Tuần 29- Tiết 109-110
Ngày : 8-10-2010
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
Hồi Thanh
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Hiểu được quan niệm của Hồi Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội
- Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh
tế giàu cảm xúc của tác giả
B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
SGK, SGV, bài soạn
C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I- n đònh tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
*Xác đònh luân lí xã hội mà tác giả nêu trong đoạn trích ?
*Tìm chi tiết chứng tỏ nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội ? Muốn có luân lí xã hội theo tác
giả phải làm gì?
III-Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*HS đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa – Xacù
đònh nội dung phần tiểu dẫn đề cập đến?
Em hãy nêu một vài tác phẩm tiêu biểu của Hoài
Thanh?
+ Văn chương và hành động (1936)
+ Thi nhân Việt Nam (1942)
+ Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du (1949)
+ Nói chuyện thơ kháng chiến (1950)
+ Phê bình và tiểu luận (3 tập - 1960-1965-1971).
Hồi Thanh có biệt tài trong thẩm thơ. Ơng gọi lối phê
bình của mình là “lấy hồn tơi để hiểu hồn người”. Cách
phê bình của ơng nhẹ nhàng, tinh tế, hài hòa và ln
thấp thống một nụ cười hóm hỉnh.
I/-GIỚI THIỆU :
1/-Tác giả : (1909 – 1982)
- Tên thật: Nguyễn Đức Ngun
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở
Nghệ An;
- Tham gia phong trào u nước từ thời đi học;
- Hoạt động trong ngành Văn hố - nghệ thuật, giữ
nhiều chức vụ: Tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc
VN, Hội Văn nghệ VN, Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật,
Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ…
- Năm 2000 được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
-Sự nghiệp phê bình đồ sộ.Tác phẩm tiêu biểu
nhất : Thi nhân Việt Nam(1942)
-> Phong cách: thiên về tưởng tượng và ghi nhận ấn
tượng; giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh,
tài hoa
=> Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của
văn học Việt Nam hiện đại
2/-Xuất xứ & vò trí :
Vị trí đoạn trích?
Văn bản thuộc loại gì? Nghị luận hay chính luận?
- Văn bản thuộc loại Nghị luận về một vấn đề văn học.
*Giảng : Phê bình văn học có chức năng phẩm bình,
đánh giá và lí giải các hiện tượng văn học như tác
giả, tác phẩm, khuynh hướng trào lưu văn học. Phê
bình văn học phải dựa trên cơ sở những cảm thụ tinh
tế, phong phú trước những giá trò văn chương, nhưng
cái đích của phê bình văn học là phải đưa ra được
những nhận đònh đúng đắn về các hiện tượng văn
học. – Phẩm chất khoa học bộc lộ ở nhãng luận điểm
mới mẻ, sâu sắc, phản ánh được bản chất của sự vật
có tính thuyết phục cao – Phẩm chất nghệ thuật bộc
lộ ở niềm say mê trân trọng, những cảm xúc thẩm mó
tinh tế.
Luận điểm chính của đoạn trích là gì?
Em hãy lập sơ đồ cách triển khai luận điểm.?
Theo Hồi Thanh việc khó trong việc tìm ra tinh thần
của thơ mới là gì?
- Cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới khơng
phải rạch ròi, khơng dễ nhận ra, “hơm nay đã phơi thai
từ hơm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái
cũ”…
Hồi Thanh đã nêu ra cách nhận diện như thế nào đối
với tinh thần của thơ mới?
Nhận xét về cách lập luận.(Bắt đầu,tiếp theo, kết
thúc)
- Đoạn trích thuộc phần cuối của Một thời đại trong
thơ ca là tiểu luận trong mở đầu cuốn Thi nhân Việt
Nam
=> Sự khám phá và đánh giá đầu tiên; là cơng trình
tổng kết có giá trị về phong trào Thơ mới;
3/- Bố cục : 3 phần
- Ngun tắc để xác định tinh thần Thơ mới
- Tinh thần thơ mới: chữ tơi
- Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái tơi và bi
kịch của nó
II/-ĐỌC – HIỂU :
1. Ngun tắc để xác định tinh thần thơ mới
- Cần tìm ra tinh thần của thơ mới
=> khó khăn: do sự khơng rạch ròi giữa thơ cũ và
thơ mới
- Nêu ngun tắc xác định tinh thần của thơ mới:
+ So sánh bài hay với bài hay
+ So sánh giữa thơ cũ và thơ mới
+ So sánh trên ngun tắc đại thể
-Cách lập luận:
+ Bắt đầu: trích dẫn thơ
- Người giai nhân: bến đợi dưới cây già
Tình du khách: thuyền qua khơng buộc chặt
- Ơ hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ!
+ Tiếp theo: Đưa ra luận cứ
- Thời đại nào cũng có thể có những bài thơ dở
- Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay
nhưng khơng tiêu biểu
=> Cả hai loại thơ đó đều khơng thể đại diện cho
thời đại
+ Cuối cùng: Đưa ra ngun tắc về đối tượng phê
bình
* Chỉ căn cứ bài hay
* Chỉ căn cứ bài tiêu biểu
- Lập luận theo lối quy nạp
- Luận cứ xác đáng
-Luận điểm rõ ràng
-Luận chứng tiêu biểu
2. Tinh thần thơ mới: chữ tơi
-Sự khác biệt
Thơ cũ: Thơ mới:
+ Cái Ta, cái phi ngã
+ Cốt cách hiên ngang,
khí phách
+ Cái Tơi ý thức cá
nhân
+ Tội nghiệp: rên rỉ,
Hình ảnh
ước lệ, cổ
điển
Giọng điệu trẻ
trung, hiện đại
- Giản dị, sinh động
- Biện chứng, khách quan
Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến
cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
- Chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đối
Hoài Thanh đã quan niệm như thế nào về cái tôi – ta
trong thơ cũ và thơ mới?
Hoài Thanh đã chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của
thơ mới dựa vào yếu tố nào?
- Chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của thơ mới trên cơ sở
làm rõ những khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới.
Nhận xét về cách trình bày.
Khẳng định: Tinh thần thơ
mới là ở cái tôi cá nhân
Về đại thể: Xã hội Việt Nam
xưa không có cái tôi
Thảng hoặc có những bậc kỳ tài
ghi dấu ấn riêng của mình
⇒ Nhưng đó không phải cái tôi
với ý nghĩa tuyệt đối của nó
Cái tôi trong thơ mới được Hoài Thanh cảm nhận
như thế nào?
+ “Ngày thứ nhất”: bỡ ngỡ, lạc loài, hứng chịu con mắt
nhìn khó chịu, sự chỉ trích của người đọc đương thời
+ “Nhưng ngày một ngày hai, nó mất dần cái bỡ ngỡ.
Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó
đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá!”
Vì sao Hoài Thanh lại nói: “ chữ tôi, với cái nghĩa
tuyệt đối của nó” lại “đáng thương ” và “tội nghiệp”?
-Bởi vì căn cứ vào nội dung thể hiện, cái tôi trong thơ
mới đã thể hiện cái đáng thương, tội nghiệp của nó:
+ Giao cảm với thiên nhiên, con người, tình yêu
+ Giãi bày nỗi buồn, sự cô đơn của người cầm bút
Nguyễn Công Trứ
Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ăn chẳng cầu no
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình
cửa thường bỏ ngỏ →Cười trước cảnh nghèo
Xuân Diệu
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt Cơm áo không đùa với
khách thơ →Khóc than trước cảnh nghèo
Yếu đuối, khổ sở, thảm hại
Vì sao thơ mới buồn? Hoài Thanh khái quát nỗi
buồn ấy là gì?
-Thơ mới buồn vì “ Ngày nay lớp thành kiến phủ trên
linh hồn đã tiêu tan cùng lớp hoa hòe phủ trên thi tứ.
Phương Tây đã giao hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng
hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều
cần hơn trăm nghìn điều khác: Một lòng tin đầy đủ”.
khổ sở, đầy bi kịch
- Cách thâu tóm tinh thần thơ mới
Tinh thần
Thơ cũ
Tinh thần
Thơ mới
TA TÔI
Ý thức sâu sắc về cộng
đồng quốc gia
Ý thức sâu sắc về cá
nhân, cá thể
Vừa hàm súc, vừa ấn tượng; vừa lạ lại vừa hay
→ Cách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảo
3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và
bi kịch của nó
- Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi:
+ Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài => ác cảm
+ Về sau: quen thuộc => thương cảm
- Bi kịch của cái tôi: Là sự bế tắc do thiếu một lòng
tin đầy đủ vào thời đại, vào hiện tại
Cách trình
bày vấn
đề chặt chẽ,
sắc sảo
Hồi Thanh gọi: “Đó, tất cả cái bi kịch đương diễn
ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi, trong hồn
người thanh niên”. Thì ra họ (tác giả thơ mới) buồn vì
thiếu niềm tin vào tương lai, vào cuộc đời. Xin đọc
những vấn đề thơ này để rõ thêm.
“Ta đi về đâu ta chẳng biết
Chỉ thấy trời xanh là ta ca”
“Hỡi người bạn anh về đâu đấy nhỉ”
Các nhà thơ lãng mạn, những “người thanh niên”
bấy giờ đã giải tỏa bi kịch của đời mình bằng cách nào?
Vì sao?
- Họ gửi cả tâm hồn của mình vào tiếng Việt
Vì họ xem tiếng Việt là “tấm lụa đã hứng vong hồn
những thế hệ đã qua”, tiếng Việt mang giá trị văn hóa,
tinh thần to lớn đối với những tâm hồn đang rơi vào bi
kịch, bế tắc vì thời đại
- Phải chăng các nhà thơ mới đã thể hiện nỗi buồn, đau,
sầu muộn vào trong tiếng Việt, giải bày lòng mình bằng
thứ tiếng “đã chia sẻ vui buồn với cha ơng”, “Họ dồn
tình u q hương trong tình u tiếng Việt”. Họ phải
phát huy những gì của cha ơng vì tiếng Việt là tấm lụa
“đã hứng vong hồn những thế hệ qua”. Thì ra nỗi buồn,
đau của các nhà thơ mới có phần là nỗi đau, nỗi buồn
của người dân mất nước.
- Đặc biệt, cách thể hiện của Hồi Thanh ở cuối đoạn
trích:“Chưa bao giờ như bây giờ ngày mai”
Mấy tiếng “chưa bao giờ như bây giờ” được lặp lại
tới ba lần như một sự khẳng định mạnh mẽ, chắc chắn
về tấm lòng u q hương đất nước của các nhà thơ
mới.
Rõ ràng lòng u nước của các nhà thơ mới khơng
phải nghiêng về đấu tranh, khơng gắn liền với lao động
sản xuất. Lòng u nước biểu hiện ở sự thiết tha với
những giá trị văn hóa. Trước hết là tiếng Việt và thơ ca.
Họ muốn tiếng nói của nòi giống đẹp hơn, giàu hơn.
Lòng u nước ấy đáng trân trọng.
Đoạn văn mang phong cách của Hồi Thanh ở chỗ
nào?
- Cách giải thốt: Gửi cả tâm hồn mình vào tiếng
Việt, tìm cách thốt li hiện tại
=> Ẩn chứa đằng sau cách giải thốt đó là một lòng
u nước thầm kín, đáng trân trọng
III/-TỔNG KẾT :
1-Nội dung: Một thời đại trong thi ca đã nêu lên
nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới”: lần đầu
tiên “chữ tôi, với cái nghóa tuyệt đối của nó”, xuất
hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên “cái bi
kòch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi
bấy giờ
2-Nghệ thuật: lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu
đáo và một văn phong tài hoa tinh tế, giàu cảm
xúc
=> ngòi bút nghị luận sắc sảo, “lấy hồn ta để hiểu
hồn người”
IV.Củng cố:
V,Hướng dẫn soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận(tt)
Đọc kó văn bản.
Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn sọan bài.