Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA L2 T16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.23 KB, 25 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng,
hôm sau, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn,… thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã
đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu... Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung
sướng, hài lòng. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa
em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.
- Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Bé Hoa
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
 Hoạt động 2: Thi đua đọc
MT: Đọc đúng từng đọan trong bài.
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan


d) Đọc từng đoạn
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hát
- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
Hoạt động lớp
- HS đọc
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài.
PP: Động não, giảng giải, thảo luận
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
- Hỏi: Bạn của Bé ở nhà là ai?
Hoạt động lớp
- HS đọc
- Bạn ở nhà của Bé là Cún Bông.
Cún Bông là con chó của bác
hàng xóm.
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
- Hỏi: Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy
theo Cún?
- Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé thế nào?
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
- Hỏi: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn
buồn?
- Yêu cầu đọc đoạn 4.

- Hỏi: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
- Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún
cũng vui.
- Yêu cầu đọc đoạn 5.
- Hỏi: Bác só nghó Bé mau lành là nhờ ai?
- Câu chuyện này cho em thấy điều gì?
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại truyện
MT: Đọc trơn toàn bài.
PP: Thực hành, trực quan
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các
nhóm và đọc cá nhân.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Thời gian biểu.
- HS đọc
- Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã
đau và không đứng dậy được.
- Cún đã chạy đi tìm người giúp
Bé.
- HS đọc
- Bạn bè thay nhau đến thăm Bé
nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ
Cún mà chưa được gặp Cún.
- HS đọc
- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo
hay cái bút chì, khi thì con búp
bê… Cún luôn ở bên chơi với Bé.
- Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung
sướng vẫy đuôi rối rít.
- Cả lớp đọc thầm.
- Bác só nghó Bé mau lành là nhờ

luôn có Cún Bông ở bên an ủi và
chơi với Bé.
- Câu chuyện cho thấy tình cảm
gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún
Bông.
Hoạt động lớp
- Các nhóm thi đọc.
- Cá nhân thi đọc cả bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Toán
NGÀY , GIỜ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong 1
ngày.
- Kỹ năng: Bước đầu nhận biết đơn vò thời gian: Ngày – Giờ. Củng cố biểu tượng về thời
điểm, khỏang thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng
thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày
- Thái độ: Ham thích học môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phu, bút dạï. Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ.
MT: Biết đơn vò thời gian: ngày, giờ

PP: Thực hành, động não, giảng giải
Bước 1:
- Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời.
Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi:
Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11
giờ trưa em làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ
chiều em đang làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối
em đang làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12
giờ đêm em đang làm gì ?
- Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi
khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
- Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm
trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ
phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một
ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các
buổi.
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi.
Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10
giờ sáng.
- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc
ở mấy giờ ?

- Làm tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.
- Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Vì sao ?
- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
- Hát
- - HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động lớp
- Bây giờ là ban ngày.
- Em đang ngủ.
- Em ăn cơm cùng các bạn.
- Em đang học bài cùng các bạn
- Em xem tivi.
- Em đang ngủ.
- HS nhắc lại.
- HS đếm trên mặt đồng hồ 2
vòng quay của kim đồng hồ và
trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).
(GV có thể quay đồng hồ cho
HS đếm theo).
- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ
sáng, …, 10 giờ sáng.
- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10
giờ sáng.
- Đọc bài.
- Còn gọi là 13 giờ.
- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ
chiều. 12 giờ cộng 1 bằng 13
nên 1 giờ chính là 13 giờ
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

MT: Làm đúng bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài và làm bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS
đối chiếu để làm bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Thực hành xem đồng hồ.
Hoạt động lớp
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Làm quen với một số cặp từ trái nghóa.
- Kỹ năng: Biết dùng những từ trái nghóa là tính từ để đặt các câu đơn giản theo mẫu: Ai
(cái gì, con gì) ntn? Sử dụng vốn từ về vật nuôi.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3.
- HS: SGK. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế
nào?
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Tìm đúng cặp từ trái nghóa
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm
bài theo cặp. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu.
- Trái nghóa với ngoan là gì?
- Hãy đặt câu với từ hư.
- Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu.
- Yêu cầu tự làm bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Sử dụng vốn từ về vật nuôi
PP: Động não, thực hành
Bài 3
- Những con vật này được nuôi ở đâu?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai
thế nào?
- Hát
- 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp

- HS nêu yêu cầu bài
- HS thảo luận và làm bài
- Đọc bài.
- Là hư (bướng bỉnh…)
- Chú mèo rất hư.
- Đọc bài.
- Làm bài vào Vở bài tập
Hoạt động lớp
- Nêu đề bài.
- Ở nhà.
- Làm bài cá nhân.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Kỹ năng: Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (Chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23
giờ) . Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời
gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối).
- Thái độ: Ham thích học môn Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh các bài tập 1, 2 phóng to (nếu có). Mô hình đồng hồ có kim quay được.
- HS:Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ngày, giờ.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)

-  Hoạt động 1: Thực hành.
MT: Biết xem giờ
PP: Trực quan, thực hành, động não
Bài 1:
- Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
- Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim
đến 7 giờ.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài
 Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Biết xác đònh giờ trên đồng hồ
PP: Thực hành, trực quan.
Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Ngày, tháng.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
Hoạt động lớp
- Nêu yêu cầu của bài
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- HS thực hiện chơi.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007

Chính tả
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
- Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần ui/uy, phân biệt ch/tr và thanh
hỏi/ thanh ngã.
- Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bé Hoa.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng chính tả
PP: Thực hành, động não
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn
- Cho HS đọc đoạn văn cần chép
- Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Vì sao Bé trong bài phải viết hoa?
- Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ
bé nào là tên riêng, từ nào không phải là
tên riêng?
- Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa
những chữ nào nữa?
c) Hướng dẫn viết từ khó

d) Chép bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
MT: Thực hiện bài tập chính xác
PP: Thực hành, trò chơi, động não
Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Trâu ơi!
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs đọc
- Chuyện Con chó nhà hàng xóm.
- Vì đây là tên riêng của bạn gái
trong truyện.
- Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ
bé trong cô bé không phải là tên
riêng.
- Viết hoa các chữ cái đầu câu
văn.
- HS tìm và viết bảng con.
- HS chép bài.
Hoạt động lớp
- 4 đội thi đua.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Tự nhiên xã hội
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Các thành viên trong nhà trường: hiệu trưởng, hiệu phó, cô tổng phụ trách,
GV, các nhân viên khác và HS.
- Kỹ năng: Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với

trường học.
- Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình vẽ trong SGK. Một số tấm bìa nhỏ ghi tên một thành viên trong nhà
trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .)
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Trường học.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
MT: Nhận biết được các thành viên trong tranh
PP: Trực quan, thực hành, động não.
Bước 1:
- Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho
mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Treo tranh trang 34, 35
Bước 2: Làm việc với cả lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai
trò gì?
- Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công
việc của người đó.
- Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò?
- Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người
đó?
- Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và
công việc của người đó?
- Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai

trò của cô?
 Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công
việc của họ trong trường mình.
MT: Nêu được các thành viên trong nhà trường
PP: Thực hành, động não
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
- Các nhóm quan sát các hình ở
trang 34, 35 và làm các việc:
+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho
phù hợp.
+ Nói về công việc của từng
thành viên đó và vai trò của họ.
- Đại diện một số nhóm lên trình
bày trước lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu
trưởng, cô là người quản lý, lãnh
đạo nhà trường.
- Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo
đang dạy học. Cô là người truyền
đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học.
- Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trông
coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo
đảm an ninh và là người đánh trống
của nhà trường.
- Vẽ cô y tá. Cô khám bệnh cho các
bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả
HS.
- Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ

quét dọn, làm cho trường học luôn
sạch đẹp.
Hoạt động nhóm, lớp
Bước 1:
- Trong trường mình có những thành viên
nào?
- Tình cảm và thái độ của em dành cho
những thành viên đó.
- Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các
thành viên trong nhà trường, chúng ta nên
làm gì?
Bước 2:
- Bổ sung thêm những thành viên trong nhà
trường mà HS chưa biết.
- Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết
ơn tất cả các thành viên trong nhà trường,
yêu quý và đoàn kết với các bạn trong
trường.
 Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai?
MT: Thực hành được trò chơi
PP: Thực hành, động não, trò chơi.
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
- HS nêu.
- HS tự nói.
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi
gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố
gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.

Hoạt động lơp
- HS nghe và thực hiện trò chơi
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc
- Đọc đúng các sổ chỉ giờ. Đọc đúng các từ: vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa, …
- Nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các câu.
2. Hiểu
- Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×