Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA 11-TIET 106-107

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.75 KB, 5 trang )

Tuần 29- Tiết 106-107
Ngày 26-03-2010
BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Nhận thức được những đóng góp quan trọng của C.mác với lịch sử nhân loại
- Hiểu được nghệ thuật lập luận của Ăng-ghen
- Tỏ lòng biết ơn và biết q trọng những cống hiến của các nhà tư tưởng vĩ đại để lại.
B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV
- Sách thiết kế bài soạn ngữ văn
C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo phương pháp: đọc sáng tạo, nghiên cứu kết hợp phương pháp gọi
tên, đặt câu hỏi.
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I-Ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
-Tác giả Nguyễn An Ninh đã phê phán điều gì? Vì sao?
-Tác phẩm của Nguyễn An Ninh đến nay còn giá trị thời sự khơng? Chứng minh
III-Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử CM thế giới đã xuất hiện hai nhà tư tưởng vị đại đó là C.Mác và
Ăng-ghen. Cống hiến của các bậc vĩ nhân ấy đối với lịch sử nhân loại là vơ cùng to lớn và quan trọng.
Trong tiết học này, chúng ta sẽ biết được ba cống hiến vĩ đại của C.Mác do Ăng-ghen viết để đọc trước
mộ C.Mác. Bài điếu văn thể hiện sự tiết thương vơ hạn trước tổn thất khơng thể bù đắp được của CM thế
giới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV gọi 1 HS đọc to rõ phần tiểu dẫn trong
SGK/92
Giới thiệu tác giả và C.Mác?
*Giảng: Ăng-ghen người Đức con một kó
nghệ gia giàu có, ông học đại học ở Béc-
lin, quen biết Mác năm 1844 ở Pari, sau đó


sang sống và hoạt động ở Anh rồi mất ở
đây.
*Mác : do những diễn biến chính trò, Mác
phải di chuyển ở nhiều nước., ông sang
Pháp bò trục xuất khỏi Pháp, ông sang
Brúc-xen (Bỉ) sau đó lại về Pari (Pháp), rồi
lại sang Luân Đôn (Anh)
Quan niệm về hạnh phúc của Mác ?
- Hạnh phúc là đấu tranh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
* Ăng-ghen (1820-1895)
- Sinh tại Bác-men (Đức). Là nhà triết học, lí luận chính
trị xuất sắc
- Là nhà hoạt động cách mạng của phong trào Quốc tế
cộng sản, người bạn chiến đấu thân thiết của Các-mác.
-Ăng-ghen đã cùng Các-mác soạn thảo: “Tun ngơn
Đảng Cộng Sản”(1848).
* Các-mác (1818-1883)
- Là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại, người Đức
- Là lãnh tụ thiên tài của giai cấp cơng nhân và nhân dân
lao động trên tồn thế giới.
- Ơng sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, xây dựng học thuyết kinh tế mácxít, chủ
nghĩa xã hội khoa học.
- Học thuyết của ơng là vũ khí lí luận và hành động của
- Người nào đem lại hạnh phúc cho nhiều
người nhất thì người đó là kẻ hạnh phúc nhất.
- Người đi đường khơng biết mệt mỏi.
Hồn cảnh ra đời bài điếu văn?

- GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS đọc lại bằng
giọng rõ ràng, dứt khốt, mạnh mẽ, trầm
hùng, mang tính chất hùng biện, thể hiện sự
tự hào.
Em hãy cho biết bài điếu văn này được
chia làm mấy phần? Nội dung của từng
phần?
-Phần
1

: từ đầu … Ấy gây ra” giới thiệu
thời gian, không gian Mác qua đời
– Phần
2

: từ “Giống như Đắc uyn… Không
làm gì thêm nữa : Những cống hiến to lớn
của Mác đối với nhân loại
– Phần
3
: đoạn còn lại: Đánh giá sự cống
hiến của Mác.)
Căn cứ vào đoạn đầu, em hãy nêu lại
thời gian Mác vónh viễn ra đi?
Thời gian và không gian ấy báo với mọi
người trên thế giới về điều gì?
- Thêi gian: 3 giê kÐm 15phót , ChiỊu
14/3/1883
→ một giây phút như bao giây phút khác
nhưng giây phút Các-mác ra đi nó đánh dấu

một tổn thất lớn → đó là sự mất mác của nhà
tư tưởng vĩ đại nhất: “Nhà tư tưởng vĩ đại
nhất trong số những nhà tư tưởng vĩ đại”
⇒ Cách diễn đạt theo lối đòn bẫy nhằm nêu
bật tầm vóc của Các-mác đó khơng phải là sự
ra đi của một con người bình thường.
- Kh«ng gian: Trong phßng ë, Trªn chiÕc ghÕ
bµnh
⇒ Một khơng gian bình thường của một căn
phòng, nhưng giữa khơng gian bình thường
đó có một con người phi thường → Các-mác:
“Để Mác ở lại một mình vẻn vẹn chỉ có hai
phút, chúng tơi đã thấy ơng ngủ thiếp đi
thanh thản trên chiếc ghế bành - nhưng là
giấc ngủ nghìn thu” → Các-mác diễn đạt
theo lối đòn bẫy làm nối bật niềm tiếc thương
đau xót.
à
Khơng gian và thời gian ấy vốn tự nó
giai cấp cơng nhân trong cuộc đấu tranh chống ách thống
trị tư sản
2/ Hồn cảnh sáng tác:
-Các-Mác qua đời, Ăng-ghen viết bài văn này đọc
trước mộ Mác.
-Tác phẩm được xem là một văn bản nghò luận tiêu biểu
và có giá trò văn chương.
3/ Bố cuc:
Bài điếu văn được chia làm 3 phần
- Phần 1: Thời điểm ra đi của Mác và niềm tiếc thương
vô hạn của nhân loại.( 2 đoạn đầu)

- Phần 2: Những cống hiến vó đại của Các Mác.( 4 đoạn
tiếp theo)
- Phần 3: Giải thích vì sao Mác có nhiều kẻ đối đòch mà
không có kẻ thù riêng.(Còn lại)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1-Phần 1: Thời điểm ra đi của Mác và niềm tiếc
thương vô hạn của nhân loại. ( 2 đoạn đầu)
- Thời điểm ra đi: Ngày 14/03/1883 (buổi chiều 3 giờ kém
15 phút)
- Khơng gian lúc ra đi:
+ Văn phòng của Các-mác
+ Trên chiếc ghế bành
→Bình thường giản dò
khơng có gì đặc biệt nhưng ở đây nó lại gắn
với sự ra đi, với “Giấc ngủ nghìn thu” của
một bậc vĩ nhân, nên nó sẽ khơng bao giờ
mờ qn được trong lòng tất cả người thân,
bạn bè và nhân dân lao động tồn thế giới.
Từ ngữ nào báo hiệu sự ra đi vónh viễn
của Mác? Qua những từ ngữ trên, cho thấy
tác giả đã sử dụng ngôn ngữ gì?
*Giảng: đó là những giây phút mà nhân
loại không mờ quên được, Bác Hồ ta ra đi
vẫn còn in mãi trong tâm trí ta:
“Chín giờ bốn bảy phút thiêng.
Bác di với Mác Lê-nin người hiền”
(Những ngày đáng nhớ – NKĐ)
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của
Ăng-ghen về Mác ở phần này như thế nào?
Em hãy chỉ ra những cống hiến vó đại

của Mác?
CH1:-Cơ sở hạ tầng : tư liệu SX ,cách
SX,trình độ phất triển kinh tế
- Kiến trúc thượng tầng : Hình thức ,thể chế
,nhà nước ,tôn giáo ,văn học ,nghệ thuật
CH2:Giá trò: đó là ánh sáng đối lập với
bóng tối mà các nhà kinh tế học tư sản
cũng như nhà phê bình xã hội chủ nghóa
đang mò mẫm
CH3:- Khoa học = động lực lòch sử,
lựclượng cách mạng.
- đấu tranh = hành động tự nhiên.
à kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến
lý thuyết cách mạng thành hoạt động cách
mạng.
Mác xem việc ứng dụng lí luận vào thực
tiễn là niềm say mê là sứ mệnh và ông đã
đấu tranh không mệt mỏi cho hạnh phúc
nhân loại: tham gia việc lật đổ XHTS và
tham gia sự nghiệp giải phóng GCVS
Những cống hiến của C.Mác có lợi cho
ai?
- Những cống hiến của C.Mác là tài sản
chung của nhân loại, những cống hiến ấy
khơng chỉ có giá trị lí luận mà còn có giá trị
hành động, góp phần mở đường cho nhân
loại tiến lên.
- Sự qua đời :(Qua cách dùng từ ngữ)
+ Ngừng suy nghó ,ngủ thiếp đi –giấc ngủ nghìn thu
→Nhẹ nhàng và thanh thản

Nghệ thuật : nói giảm ,nói tránh
- Nhận đònh về Mác :“ Nhà tư tưởng vó đại nhất trong số
những nhà tư tưởng hiện đại”.

Một nhà cách mạng lỗi
lạc cách giới thiệu ngắn gọn nhưng gây ấn tượng.
2/ Những cơng lao và cống hiến của Các-mác:
Mác ra đi và để lại những cống hiến vó đại cho nhân
loại.
- Cống hiến thứ nhất :Tìm ra quy luật phát triển của
lòch sử loài người. Bản chất của quy luật đó là cơ sở hạ
tầng quyết đònh kiến trúc thượng tầng -> làm đảo lộn,
phá sản mọi công trình nghiên cứu máy móc, duy tâm
từ trước giờ.
- Cống hiến thứ hai: tìm ra quy luật về giá trò thặng dư
-> phát hiện được bản chất của PTSXTBCN : bóc lột
GCCN phải lao động không công cho nhà tư bản.
- Cống hiến thứ ba : Là sự kết hợp giữa lí luận và thực
tiễn, biến các lí thuyết CM (khoa học) thành hành động
CM. Vì với Mác, “khoa học là động lực lòch sử là lực
lượng CM”.
Ba cống hiến ấy của Mác được nhắc
đến theo một trật tự lập luận như thế nào?
Biện pháp nghệ thuật nào?
Với những biện pháp nghệ thuật nói
trên Ăng-ghen đã ca ngợi Mác vó đại và
hiện đại như thế nào? Thể hiện bằng những
lí lẽ nào?
Giống như Đac-uyn, Mác có 3 cống hiến:
- Mác được so sánh với các bậc vĩ nhân nào

trong cùng thời đại:
Đây khơng phải là so sánh vụn vặt, tầm
thường mà là sự so sánh đặc biệt: so sánh với
những tinh hoa của cùng thời đại, so sánh
những phát minh và cống hiến quan trọng mà
khơng phải ai cũng làm được và khơng phải đã
có từ thời đại trước.
Ngồi NT so sánh tăng tiếng, Ăng-ghen
còn khai thác NT nào khác?
Cách sử dụng câu chữ, từ ngữ, cách làm
nổi bật các luận điểm, luận cứ → cơng lao
của Mác đối với phong trào CM vơ sản cũng
như sự thương tiếc của Ăng-ghen đối với
C.Mác.
Hãy thử phân tích thái độ, tình cảm của
Ăng-ghen đối với Mác trong bài điếu văn.?
- Nêu được sự thương tiếc sâu xa, mất mát
vô hạn của giai cấp vô sản và khoa học lòch
sử, nhân loại sẽ cảm thấy “trống vắng” về
sự ra đi của Người. -> Nâng cao giá trò và
tầm vóc vó nhân của Mác.
Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Ơng có
thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã
có một kẻ thù riêng nào?”
Tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản và
các thiết chế nhà nước do nó dựng nên g
Mác chống lại bất công, chống lại cường
quyền, bạo quyền.
Tham gia vào sự nghiệp giải phóng giai cấp
vô sản hiện đại mà ông là người đầu tiên

đem đến cho giai cấp ấy ý thức về đòa vò và
yêu cầu của mình, ý thức về điều kiện để tự
giải phóng g Mác bênh vực những người
→ Sắp xếp theo trật tự tăng tiến ( Cống hiến sau lớn
hơn, giá trò hơn cống hiến trước) và sự so sánh tăng tiến
 Nhấn mạnh đề cao tầm vóc vó nhân của Mác :
+ Một con người của phát minh khám phá
+Một con người của hoạt động thực tiễn
3. Thái độ, tình cảm của Engel:
- Tuy là văn bản điếu văn nhưng không nói nhiều
đến cái chết, mà nói nhiều đến cống hiến của
Mác với cảm hứng, thái độ ca ngợi.
-” Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi.”
g tiếng khóc dưới hình thức một lời cầu nguyện.
ð Tình cảm tiếc thương xuất phát tự đáy lòng, đồng
thời là tình cảm đồng chí, tri kỷ.
III/-TỔNG KẾT:
+Cách lập luận và cách diễn đạt chặt chẽ, giàu sức
lao động, những người cùng khổ, đem đến
cho họ niềm tin vào hạnh phúc.
Những cống hiến của Mác là tài sản chung
của nhân loại, có giá trò hành động, mở
đường cho nhân loại tiến lên g cống hiến
của Mác có lợi cho nhân loại, cho giai cấp
vô sản.
Hoạt động của Mác không phải phục vụ
cho quyền lợi cá nhân, mà là phục vụ
quyền lợi chung
g ông có nhiều kẻ đối đòch, nhưng chưa
chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả.

thuyết phục.
+Nhân loại đã thấy được ba cống hiến vó đại của một vó
nhân – Các-Mác.
+Bài viết là một áng văn nghò luận xuất sắc trong văn
chương.
IV-Củng cố
-Nêu cảm nghĩ của em về những đóng góp của Mác đối với nhân loại?
-Lập dàn ý của bài điếu văn.
V-Chuẩn bò bài mới: Phong cách ngôn ngữ chính luận
+Đọc các văn bản trong trang 96 SGK
+Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ chính luận

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×