Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT CHƯƠNG III MỚI Đ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.37 KB, 2 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN HÌNH HỌC

MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
TN TL TN TL TN TL
1/Góc ở tâm 2
(1)
2
(1)
2/ Góc nội tiếp 2
(1)
1
(0.5)
1
(2)
4
(3.5)
3/ Tứ giác nội tiếp 1
(0.5)
1
(0.5)
1
(2)
3
(3)
4/Đường tròn nội
tiếp , ngoại tiếp
1
(0.5)
1


(0.5)
5/ Diện tích hình
tròn , hình quạt tròn
1
(2)
1
(2)
TỔNG 5
(2.5)
2
(1)
4
(6.5)
11
(10)
ĐỀ
A/ TRẮC NGHIỆM:( 4 đ)
Chọn câu đúng nhất
1/ Hai tiếp tuyến tại 2 điểm A,B của (o) cắt nhau tại M và tạo thành

AMB=50
0
.Số
đo của gócở tâm chắn cung AB là:
a/50
0
b/ 40
0
c/ 130
0

d/ 310
0

2/ Cho AB là 1 dây cung của đường tròn (O,R)
a/ Nếu AB=R thì góc ở tâmAOB=60
0
b/ Nếu AB= R.
2
thì góc ở tâm AOB=90
0
c/ Nếu AB=R
3
thì góc ở tâm AOB=120
0
d/ Cả 3 đều đúng


3/ Góc ở tâm là góc
a/ có đỉnh là tâm đường tròn
b/ có 2 cạnh là bán kính của đường tròn
c/ cả 2 đều đúng
d/ cả 2 đều sai
4/ Cho góc nội tiếp BAC của đường tròn (O) chắn cung BC=130
0
. Vậy sđ của

BAC

a/130
0

b/260
0
c/100
0
d/ 65
0

5/ Cung nửa đường tròn có số đo bằng
a/360
0
b/180
0
c/90
0
d/60
0

6/ Kết nối hợp lí các phát biểu trong 2 bảng sau
A B
1/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
2/ Hai góc nội tiếp bằng nhau
3/ Nếu tứ giác có tổng số đo 2 góc đối
diện bằng 180
0
a/ thì nội tiếp được 1 đường tròn
b/thì bằng nhau
c/ là góc vuông
d/ chắn trên cùng một đường tròn 2 cung
bằng nhau
B/TỰ LUẬN:( 6 đ)

Cho tứ giác ABCD nội tiếpnửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và
BDcắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc AD. Chứng minh
a/ Các tứ giác ABEF, DCEF nội tiếp
b/ Tia CA là phân giác

BCF
c/ Cho

BAD=60
0
. Hãy tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AB và
dây AB của nửa đường tròn theo R
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ)
1/ c ; 2/ d ; 3/ c ; 4/ d ; 5/ b ; 6/ 1-c ; 2-d ; 3-a
Mỗi câu từ 1 đến 5 đúng cho 0.5 điểm
Mỗi ý của câu 6 đúng cho 0.5 điểm
B/ TỰ LUẬN (6 đ)

a/ Tứ giácABEF có

0
90=∠B
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) (0.5 đ)

0
90=∠F
(gt) (0.5đ)

0

180=∠+∠⇒ FB
(0.5đ)
Vậy tứ giácABEF nội tiếp
Tương tự , tứ giácCDEF nội tiếp(0.5đ).
b/ Ta có:
BDABCA ∠=∠
(góc nội tiếp chắn cùng cung AB) (0.5 đ)

ACFBDA
∠=∠
(góc nội tiếp chắn cùng cung EF) (0.5 đ)

ACFBCA ∠=∠⇒
(0.5 đ)
Vậy CA là phân giác của góc BCF (0.5 đ)
c/
ABD∆
vuông tại B có
0
60=∠BAD
nên
0
30=∠A DB

Gọi S là phần diện tích hình viên phân cần tìm
Ta có S
OABq.
=
6
360

60
2
0
02
RR
ππ
=
(0.5 đ)
S
4
3
2
3
.
2
1
2
RR
R
OAB
==
(0.5 đ)
Vậy S=S
)332(
124
3
6
222
.
−=−=−

π
π
RRR
S
OABOABq
(đvdt) (1 đ)

E
O
A
D
B
C
F

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×