…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (6điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn
Câu 1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn đònh.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh đòa tónh quanh Trái Đất.
Câu 2: Em hãy cho biết các kết luận nào sau đây là sai?
A. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận
tốc của vật không đổi.
B. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.
C. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì có thể làm cho vật đứng yên.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bò thay đổi.
Câu 3: Một chiếc xe đang chạy với vận tốc v thì tài xế đạp phanh để xe chạy chậm dần. Lực
làm cho vận tốc của xe giảm là:
A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát lăn.
C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có áp lực?
A. Lực của búa đóng vào đinh. B. Trọng lực của vật.
C. Lực của vợt tác dụng vào quả bóng. D. Lực kéo một vật lên cao.
Câu 5: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.
B. Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
C. Càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm.
D. Càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
Câu 6: Lực đẩy Ac-si-mét không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây ?
Trường THCS KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Họ và tên:……………………………………………………… NĂM HỌC 2006 –2007
Lớp:…………………… MÔN : VẬT LÍ 8
Số báo danh: ……………… Thời gian : 90 phút
ĐIỂM CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
Bằng số Bằng chữ
A. Khối lượng của vật bò nhúng. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
B. Thể tích của vật bò nhúng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
Câu 7: Một quả cầu bằng sắt nổi trên nước. Có thể kết luận:
A. Trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Khối lượng riêng của sắt nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
C. Quả cầu rỗng. D. Quả cầu bò rỉ sét.
Câu 8: Nhờ các máy cơ đơn giản như đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng mà:
A. Ta được lợi về công B. Ta có thể phân phối lực một cách hợp lí.
C. Giảm được công cần dùng. D. Tiết kiệm thời gian.
Câu 9: Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5g/cm
3
được
nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m
3
. Lực đẩy Ac-si-
mét tác dụng lên vật là:
A. F = 0,37 N B. F = 0,47 N C. F = 0,57 N D. Kết quả khác
Câu 10: Người ta dùng một máy bơm để bơm 20m
3
nước lên cao 5m. Biết hiệu suất của máy
bơm là 80% và khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m
3
. Công do máy bơm sản ra là:
A. 1250000J B. 125000J C. 12500J D. Kết quả khác
Câu 11: Lưởi cưa bò nóng lên khi cưa lâu, nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự tăng nhiệt độ
của lưỡi cưa ?
A. Vì có sự truyền nhiệt. B. Vì có sự thực hiện công.
C. Vì có ma sát D. Một cách giải thích khác.
Câu 12: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng nhanh lên thì đại
lượng nào sau đây tăng lên ?
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.
C. Cả A,B D. Các kết quả trên đều sai.
TỰ LUẬN ( 14 điểm)
Bài 1: 4 điểm
Trong một bình nước có một hộp sắt rỗng, dưới đáy hộp có một sợi chỉ treo một hòn bi thép,
hòn bi không chạm đáy bình. Độ cao mực nước trong bình thay đổi như thế nào nếu sợi chỉ treo
hòn bi bò đứt ?
Bài 2: 5 điểm
Một chiếc tủ nặng 80kg tựa trên 4 chân, tiết diện ngang mỗi chân là hình vuông cạnh 2cm.
Xem khối lượng của tủ phân bố đều ở 4 chân.
a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà.
b) Biết rằng nền nhà làm bằng đất mềm, chòu một áp suất tối đa là 28 N/cm
2
mà không
bò lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất của một miếng gỗ phải chem vào giữa chân tủ và nền nhà để
giữ cho mặt nền không bò hư hại.
Bài 3: 5 điểm
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N. nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác đònh lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nếu thả sao cho chỉ có một nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu?
c) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng ấy có
khối lượng riêng là bao nhiêu ? ( Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: C ; Câu 2: B ; Câu 3: D ; Câu 4: D ; Câu 5: B ; Câu 6: A ;
Câu 7: C ; Câu 8: B ; Câu 9: C ; Câu 10: B ; Câu 11: B ; Câu 12: D.
B. TỰ LUẬN ( 14 điểm)
Bài 1: 4 điểm
- Trả lời được mực nước trong bình hạ xuống ( 1 điểm )
- Giải thích đúng (3 điểm )
Bài 2: 5 điểm
a) Trọng lượng của tủ là P = 1000N (1 điểm)
- Áp lực của mỗi chân : F =
4
1000
4
=
P
= 250(N) (1 điểm)
- p suất mỗi chân tác dụng lên nền nhà: p =
5,62
22
250
==
xS
F
(N/cm
2
) (1 điểm )
b) Để có áp suất p’= 28N/ cm
2
thì diện tích mỗi chân là: (2 điểm)
S’ =
==
28
250
'p
F
8,9 cm
2
Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu là 8,9 cm
2
.
Bài 3: 5 điểm
a) Gọi P = 10N là trọng lượng của vật ; f = 6N là hợp lực của hai lực ngược chiều nhau
Ta có Lực đẩy Ac-si-mét có giá trò là F
A
= P – f = 10 – 6 = 4(N) (1,5 điểm )
b) Do vật chìm một nửa nên lực đẩy Ac-si-mét chỉ còn một nửa.
Nên lực kế chỉ F’
A
= P – F
A
= 10 – 2 = 8(N) (1,5 điểm)
c) Nếu nhúng chìm trong nước, lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là : d
1
V = 4(N) (1)
Còn nhúng vào chất lỏng khác, lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là
d
2
V = ( 10 – 6,8) = 3,2(N) (2)
Lập tỉ số (1) : (2) ta có
===>= 2,3.
42,3
4
1
2
2
1
d
d
d
d
800 ( N/ m
3
)
Vậy chất lỏng ấy có khối lượng riêng là 8000kg.m
3
( 2 điểm )
( Bài làm nếu không có phần lập luận, không được điểm tối đa)
Tiết 27 / Tuần 27 Ngày soạn :17 / 3 / 2007
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu.
- Đánh giá được mức độ hiểu bài của HS để có phương hướng dạy học tốt hơn.
- Rèn cho HS khả năng tư duy, tìm tòi, sáng tạo, tính tự giác, tính kỉ luật trong khi làm bài.
- Qua đó giúp HS biết được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân như thế nào để có hướng
phấn đấu trong thời gian tiếp theo.
II. Đề kiểm tra
( HS làm một trong bốn đề đã pho to và phát)
III. Đáp án và biểu điểm
I. Chọn lựa: (2đ) Mỗi câu chọn đúng ghi được 0,5đ
1) Nhỏ hơn 300cm
3
2) Khối lượng
3) Nhiệt năng của giọt nước nóng giảm 4) Do hiện tượng đối lưu
II. Điền khuyết: (2đ) Mỗi cụm từ điền đúng ghi được 0,25đ
1) tổng động năng – phân tử – thực hiện công – truyền nhiệt – dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
2) truyền nhiệt – chất lỏng – chất khí
III. Tự luận: (6đ)
Câu 1: 2đ
- Đònh nghóa nhiệt lượng đúng ghi (1,5đ)
- Nêu được đơn vò nhiệt lượng là Jun kí hiệu là J (0,5đ)
Câu 2: Giải thích đúng, ngắn gọn (1,5đ)
Câu 3: - Trả lời được Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng (0,75đ)
- Sự thay đổi nhiệt bằng cách truyền nhiệt (0,75đ)
Câu 4: Giải thích đúng (1đ)
IV. Kết quả kiểm tra
Lớp SS 8 - 10 6.5 - 7.9 5 – 6.4 3.5 – 4.9 0 – 3.4 Từ TB trở
lên
8A1
8A2
8A3
8A4
V. Rút kinh nghiệm