Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN một số biên pháp phụ dao hoc sinh yeu lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.41 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010

Một số biện pháp
nhằm nâng cao chất lợng phụ đạo học sinh yếu
của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Phần 1: phần mở đầu

I/ Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận
Trong xu thế héi nhËp qc tÕ, sù ph¸t triĨn nh vị b·o của KHCN, giáo dục
đóng vai trò quyết định để phát triển kinh tế - xà hội của mỗi một quốc gia. Vì lẽ
đó, nhiều quốc gia trên thế giới đà tập trung đầu t cho phát triển giáo dục nhằm
xây dựng đợc một nền giáo dục tốt nhất với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ sự phát triển đất nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng
lớn về GD-ĐT với tinh thần: "GD & ĐT là quốc sách hàng đầu" (NQTW2 khoá
VIII). Mục tiêu GD-ĐT của Đảng và Nhà nớc ta là "Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài" đợc cụ thể hoá trong hiến pháp nớc cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992(sữa đổi); trong luật giáo dục 2005; trong chiến lợc phát triển giáo dục, đào tạo 2001 - 2010. Nâng cao dân trí vừa là động lực để
phát triển kinh tế, nâng cao dân trí cũng là điểu kiện để nâng cao chất lợng cuộc
sống. Mặt khác nâng cao dân trí cũng là động lực để nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện. Điều này đà đợc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ:
"Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học". Trong những năm
gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục nói riêng đà có
nhiều nổ lực để nâng cao chất lợng. Cùng với sự nỗ lực đó: chất lợng đại trà đợc
nâng cao, chất lợng mũi nhọn luôn phát triển, ngành giáo dục đà thực sự đào tạo
cho nớc nhà một nguồn nhân lực quý báu.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tích lớn lao đó, trong tiến trình đi lên
không thể không tránh khỏi những thiếu sót mà chúng ta đà và đang mắc phải.
Đó là, hiện tợng chạy theo thành tích rất phổ biến trong ngành giáo dục; đó là,
một số nhà giáo không giữ đợc phẩm chất đạo đức trong nền kinh tế thị trờng; đó


là tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp đang tồn tại ở trong mỗi cơ sở giáo dục.
Chính vì vậy, ngành giáo dục chủ trơng phát động phong trào "Hai không" với
bốn nội dung cơ bản: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi
nhầm lớp. Hởng ứng phong trào đó, nhiều cơ sở giáo dục đà cố gắng tìm tòi đa ra
nhiều giải pháp nhằm khắc phục những yếu kém nói trên đảm bảo cho nền giáo
dục nớc nhà phát triển bền vững. Trong những giải pháp đó, bồi dỡng học sinh
yếu ở các trờng tiểu học đợc lÃnh đạo các cấp, nhà trờng, phụ huynh học sinh
Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr ờng TiĨu häc Kim §ång

1


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
quan tâm. Công tác phụ đạo học sinh yếu ở trờng tiểu học Kim Đồng, Thành phố
Đông Hà cũng đà có nhiều chuyển biến trong xu thế chung của các trờng trên
địa bàn thành phố và cả nớc.
2. Cơ sở thực tiễn:
Lớp 4A trờng tiểu học năm học 2009-2010 là một lớp có nhiều học sinh yếu
kém. Theo khảo sát chất lợng đầu năm học (Môn toán điểm dới 5: 12/30 em;
môn Tiếng Việt điểm dới 5: 18/30 em) thì tỷ lệ trên trung bình đạt rất thấp. Với
hầu hết các em học sinh trong líp lµ con em hé nghÌo; bè mĐ đi là ăn xa; kinh tế
gia đình khó khăn ... Chính vì vậy việc phụ đạo học sinh yếu là một yêu cầu
quan trọng để nâng cao chất lợng đại trà và đảm bảo yêu cầu về chuẩn kiến thức
kỷ năng. Để làm tốt mục tiêu nêu trên, giáo viên đòi hỏi phải có sự tìm tòi
nghiên cứu đa ra những giải pháp tối u nhất và đồng thời phải thực sự tâm huyết
với công tác này thì mới đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ lý luận và tõ thùc tiƠn líp 4A, Trêng TiĨu häc Kim §ång, tôi

lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp nâng cao chất lợng phụ đạo học
sinh yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp".
II. Mục đích, phạm vi, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
1. Mục đích:
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng phụ đạo học sinh u
phï hỵp víi thùc tiƠn líp 4A, Trêng TiĨu häc Kim Đồng, Thành phố Đông Hà,
Tỉnh Quảng Trị.
2. Phạm vi, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp
nhằm nâng cao chất lợng phụ đạo học sinh yếu ở lớp 4A Trờng Tiểu học Kim
Đồng.
2.2. Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lợng phụ đạo học sinh
yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
2.3.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, của Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ nâng cao chất lợng
nói chung và phụ đạo học sinh yếu nói riêng. Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu
giáo trình, sách báo, các chuyên đề dạy học có liên quan đến công tác phụ đạo
học sinh yếu, nghiên cứu báo cáo kế hoạch của trờng tiểu học Kim Đồng thị xÃ
Đông Hà, tỉnh Quảng Trị và các báo cáo về công tác phụ đạo học sinh yếu của
các trờng trên địa bàn thành phố.
2.3.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

2


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010

- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trắc nghiệm.
- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động s phạm.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp.
Phần thứ 2: nội dung
I. Khảo sát tình hình:
Năm học 2009-2010 tôi đợc phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 4A, Trờng Tiểu học Kim Đồng. Qua khảo sát, nghiên cứu, tiếp xúc tôi nhận thấy tập
thể lớp này có những đặc điểm nh sau:
1. Thuận lợi:
- Là một líp cã nhiỊu häc sinh ngoan, cã nhiỊu thµnh tÝch trong năm học trớc.
- Một số học sinh có năng khiếu về các môn học: nh Toán, Tiếng Việt, Mỹ
Thuật....
- Ban chÊp hµnh Chi héi cha mĐ häc sinh thêng xuyên quan tâm đến các
hoạt động của tập thể lớp.
- Học sinh đa phần ở trên địa bàn địa phơng nên việc huy động cũng nh việc
gặp gỡ gia đình gặp nhiều thuận lợi.
- Giáo viên chủ nhiệm là ngời sống lâu năm trên địa phơng nên hiểu đợc
hoàn cảnh, tâm t, nguyện vọng của các bậc cha mẹ học sinh cũng nh một số học
sinh.
- Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm đến công tác phụ đạo học sinh u
cđa toµn trêng nãi chung vµ líp 4A nãi riêng.
- Năm học này Bộ giáo dục và Đào tạo áp dụng cộng cụ Chuẩn kiến thức và
kỷ năng nên đây là cơ hội cho những học sinh yếu xoá mặc cảm tự ti vơn lên
trong học tập.
2. Khó khăn :
Tuy có những thuân lợi đà nêu ở trên nhng thực trạng của lớp vẫn có nhiều
những khó khăn nhất định đó là:
2.1. Về phía học sinh:
- Đây là một lớp học có nhiều học sinh yếu kém:

Dới đây là bảng khảo sát chất lợng hai môn Toán- Tiếng Việt đầu năm học
2009 - 2010 do nhà trờng tổ chức:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Môn SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
TV 2 6.67 6 20 5 16.7 5 16.7 4 13.3 2 6.67 3 10 2 6.67 1 3.33
Giáo viên:

Lê Văn Lùc - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

3


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
Toán 1 3.33 1 3.33 6 20 4 13.3 8 26.7 2 6.67 1 3.33 2 6.67 2 6.67 3 10

Sè lỵng häc sinh điểm Tiếng Việt dới trung bình là: 18/30 em - 60%
Số lợng học sinh điểm toán dới trung bình là: 12/30 em - 40%
- Đa phần học sinh yếu kém đều rơi vào một số lí do tơng đối giống nhau đó

là:

ã Tố chất kém.
ã Hoàn cảnh gia đình khó khăn (cha mẹ li dị, không ngời đỡ đầu, điều
kiện kinh tế khó khăn,)
ã Không có ý thức chăm chØ häc tËp dÉn ®Õn hỉng kiÕn thøc tõ líp dới.
ã Tâm lí thất thờng, thiếu tập trung trong học tập.
Trong tất cả các lí do đó, một phần đều xuất phát từ sự ít quan tâm của gia
đình, phó thác cho nhà trờng và giáo viên chủ nhiệm.
- Trong các môn học học bắt buộc ở lớp 4 thì Toán và Tiếng Việt chiếm một
lợng lớn kiến thức (Tiếng Việt: 8 tiết/tuần; Toán: 5 tiết/tuần; và các môn học
khác: 10 tiết/tuần). Vì vậy không dễ dàng để học sinh u kÐm cã thĨ tiÕp thu lỵng kiÕn thøc lín đạt yêu cầu. Đặc biệt môn Tiếng Việt do quá trình đọc, viết
kém dẫn đến học yếu các môn học khác. Vì vậy các em dần dần mất đi sự hứng
thú trong học tập.
2.2. Về phía giáo viên:
- Phụ trách lớp học gồm đủ các đối tợng, việc phân chia kiến thức trong một
tiết học còn hạn chế vì bị sự chi phối của thời gian.
- Ngoài thời gian lên lớp, hoạt động tập thể, thời gian phụ đạo cho học sinh
học sinh yếu kém còn quá ít.
- Tâm lí giáo viên đôi khi còn nản chí, thiếu kiên nhẫn đối với những học
sinh yếu.
Dới đây là bảng danh sách học sinh yếu kém Lớp 4A qua khảo sát chất lợng đầu năm và qua quan sát sau tháng học đầu tiên:
TT
Họ và tên
1 Đào Văn Lộc
2
3
4
5

Học yếu môn
Những biểu hiện

Địa chỉ
Toán + T.Việt Đọc đánh vần chậm; Không Khu phố 3
Viết đợc chính tả.
Nguyễn Văn Khải Toán + T.Việt Đọc đánh vần chậm; Không Khu phố 5
viết đợc chính tả.
Nguyễn Văn Thành Toán + T.Việt Đọc chậm, không nắm đợc Khu phố 2
cộng, trừ nhân, chia
Nguyễn Thị Láng Toán +T.Việt Viết sai lỗi nhiều, khó tiếp Khu phố 1
thu kiến thức môn toán.
Võ Thị Kim Chi
Toán
Cha thực hiện đợc phép cộng, Khu phố 5
phép trừ.

Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

4


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
6 Nguyễn Văn Chờng Toán
7 Võ Sĩ Đoài
8 Nguyễn Thị Anh
9 Trần Văn Linh

Tổng hợp: yếu

Lời học, khó tiếp thu đợc

Khu phố 2
kiến thức môn toán
Toán
Cha thực hiện đợc các phép Khu phố 5
tính cộng trừ
Toán
Thiểu năng trí tuệ, khó tiếp Khu phố 1
thu đợc kiến thức môn toán
Toán + T.Việt Viết sai lỗi chính tả nhiều. L- Khu phố 3
ời học.

- Toán:
4 em
- Toán + Tiếng Việt:
5 em
II. Những nội dung, giải pháp thực hiện:
1. Công tác khảo sát :
Ngay sau khi nhận lớp giáo viên tiến hành khảo sát phân loại đối tợng; kiện
toàn lại bộ máy ban cán sự lớp. Bố trí chỗ ngồi phù hợp với từng đối tợng. Tìm
hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em qua tiếp xúc, qua thăm hỏi động viên.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu năm học một cách kỹ lỡng. X©y dùng néi
quy cđa líp cịng nh nỊn nÕp tù quản.
- Lập danh sách học sinh yếu của lớp bao gồm học sinh yếu kém từng môn
học hoặc cả hai môn học Toán và Tiếng Việt.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây yếu kém của từng em; Phân loại từng đối tợng:
Yếu do hoàn cảnh gia đình (Bố mẹ ly dị; Bố mẹ làm ăn xa,, Kinh tế khó khăn;
gia đình đông anh chị em); Yếu do thiểu năng trí tuệ...
- Bố trí chỗ ngồi: Chỗ ngồi của học sinh đảm bảo để giáo viên có thể quán
xuyến và giúp đỡ kịp thời khi các em học sinh gặp khó khăn trong học tập. Bên
cạnh đó, chỗ ngồi cũng phải phù hợp để trong quá trình học tập các em có thể

giúp đỡ nhau. Nhng đồng thời, cũng hạn chế việc những em học sinh ỷ lại vào
bạn mình.
- Giáo viên phải thờng xuyên ân cần giúp đỡ các em trong học tập. Sự nhắc
nhở của giáo viên sẽ tạo cơ hội tốt cho các em. Nhng nếu giáo viên nhắc nhở
không đúng nơi, đúng lúc thì sẽ không tạo đợc hiệu quả tốt.
- Sau khi phân loại học sinh yếu từng môn, giáo viên phân công các học
sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu trong một số môn học cụ thể là mục tiêu phụ
đạo môn Toán và Tiếng Việt.
2. Lập kế hoạch :
Lập kế hoạch là một khâu quan trong trong quá trình hoạch động. Để có đợc hiệu quả cao trong công tác phụ đạo học sinh yếu giáo viên cần lập kế hoạch
rõ ràng cụ thể khoa học. Kế hoach phải làm rõ đợc thực trạng của từng học sinh;
kiến thức cần phụ đạo; thời gian phụ đạo; hình thức phụ đạo... Kế hoạch phải thể
hiện đợc từng tuần, từng tháng, từng học kỳ có sự kiểm tra đánh giá điều chỉnh
Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

5


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
kế hoạch. Qua kế hoạch giáo viên có thể định rõ từng thời gian cụ thể cho công
tác phụ đạo của mình tránh chồng chéo, hời hợt. Chẳng hạn trong kế hoạch phụ
đạo học sinh yếu cần có các khâu sau:
- Kế hoạch gặp gỡ, liên lạc với phụ huynh những học sinh yếu nhằm nắm rõ
tình hình gia đình, hoàn cảnh từng em để có thể điều chỉnh quá trình phụ đạo
một cách hợp lý.
- Kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lợng từng em qua quá trình bồi dỡng để
nhân biết đợc sự chuyển biến hay không chuyển biến.
- Lập thời gian biểu phụ đạo; thời gian bồi dỡng học sinh yếu ngay trong

các tiết học chính khóa.
- Lập hồ sơ theo dõi HS yếu nhằm có cơ sở điều chỉnh kế hoạch dạy học.
Hồ sơ chủ yếu gồm:
ã Sổ theo dõi chất lợng HS hàng tuần, hàng tháng, hàng kì.
ã Kết quả kiểm tra các môn.
ã Bài kiểm tra đối chứng.
3. Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu:
3.1. Phụ đạo ngay trong giờ học chính khoá:
3.1.1. Đối với học sinh yếu môn toán:
Đặc điểm những HS này là trí tuệ kém, tiếp thu chậm. Vì vậy giáo viên phải
thật sự bình tĩnh và kiên trì dẫn dắt.Toán học là một bộ môn đòi hỏi t duy từ cái
cụ thể, những học sinh yếu kém về mặt t duy rất kém nên GV đôi khi phải áp đặt
kiến thức đối với những HS này.
ở lớp 4, kiến thức về toán khó dần đặc biệt là kiến thức về cộng, trừ nhân
chia đối với các số có nhiều chữ số hơn. Điều trớc nhất muốn học đợc Toán ở lớp
4 các em phải nắm vững kiến thức cộng, trừ, nhân chia. Có nghĩa là các em phải
biết cách đặt tính và tính đối với các phép tính trên. Đồng thời các em cũng phải
tính nhẩm đợc những phép tính đơn giản. Vì HS chỉ thực sự giải quyết đợc những
vấn ®Ị vỊ to¸n khi biÕt c¸ch thùc hiƯn céng, trõ, nhân, chia. Chính vì vậy, khi
dạy toán lớp 4 giáo viên cần tập trung vào vấn đề này. Trong quá trình dạy học
các kiến thức về cộng trừ nhân chia giáo viên cần phải chậm, cho học sinh thực
hành nhiều.
+ Chẳng hạn khi dạy bài phép cộng khi giáo viên ®a ra phÐp tÝnh:
GV híng dÉn c¸ch tÝnh: Céng theo thứ tự từ phải sang trái
48352
+
2 cộng 6 bằng 8, viết 8
21026
5 cộng 2 bằng 7, viết 7
Giáo viên:


Lê Văn Lùc - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

6


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
3 cộng 0 bằng 3, viết 3
....................................
Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể từng bớc tính, tránh chủ quan các kiến thức
này các em đà đợc học ở lớp trên nên chỉ lớt qua. Nếu làm nh vậy số học sinh
khá giỏi sẽ tiếp thu đợc, còn những em học sinh vốn đà yÕu sÏ khã tiÕp thu, dÉn
®Õn mÊt ®i sù høng thú trong học tập ảnh hởng đến các môn học kh¸c.
Sau khi híng dÉn häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc mới, giáo viên cần cho học
sinh thực hành các bài luyện tập. Cần chú ý đến các đối tợng học sinh yếu trong
quá trình luyện tập. Biện pháp phụ đạo ngay trong giờ học là cho cả lớp làm trên
giấy nháp. Giáo viên theo dõi hớng dẫn các em học sinh yếu theo từng bớc một
để các em có thể vận dụng kiến thức thành kỷ năng. Đối với học sinh quá yếu
không nắm đợc bảng cộng, bảng trừ, giáo viên dành thời gian vào giờ ra chơi,
đầu các tiết để các em học thuộc bảng cộng, bảng trừ.
Khi dạy bài phép chia cho số có một chữ số. Giáo viên hớng dẫn học sinh
đúng theo các bớc trong quy trình bài dạy. Nhng đối với các học sinh yếu, sự t
duy của các em còn chậm nên hớng dẫn cụ thể trong các bài luyện tập để các em
có thể thực hiện cách chia. Bên cạnh đó, giáo viên cần cho các em chép bảng
nhân và bảng chia, giao nhiƯm vơ cho líp phã häc tËp kiĨm tra viƯc đọc ở nhà
của những em còn yếu đồng thời tổ chức cho cả lớp đọc vào đầu mỗi giờ học.
Phải đảm bảo các em đọc thuộc bảng nhân chia mới có thể thực hiện đợc các
phép tính.
Trong quá trình kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu giáo viên cần chú ý không
cho các em xem bài lần nhau, phải tạo cho các em sự hứng thú để các em có thể

tự giải quyết khó khăn của mình tránh trông chờ, ỷ lại.
3.1.2. Đối với những học sinh yếu Tiếng Việt ( đọc, viết)
Những HS yếu đọc, viết có đặc điểm tơng đối giống nhau đó là: 1 phần do
trí nhớ kém; 1 phần do kỷ năng đọc không đợc rèn đọc thờng xuyên; phần còn
lại do ít đọc mà đọc kém. Chính kết quả đọc kém thờng dẫn tới viết kém. Vì vậy
những học sinh này cần đợc đọc nhiều và đọc theo nhiều cách. Việc hớng dẫn
HS yếu đọc trong các tiết chính khóa là rất khó khăn vì phần lớn kiến thức dành
cho các phân môn khác, tiết tập đọc chỉ có 2 tiết/tuần. Việc phụ đạo các học sinh
đọc yếu đợc thực hiện theo các bớc:
- Đối với học sinh đọc yếu hay đoán chữ khi đọc, viết sai lỗi chính tả
nhiều: Yêu cầu phải thờng xuyên đợc luyện đọc các từ khó trong giờ tập đọc và
luyện viết trong giờ chính tả. Giáo viên phải thờng xuyên gọi đọc trớc lớp và sữa
lỗi. Giáo viên kết hợp hớng dẫn viết và chủ yếu là phơng pháp nghe, viết (không
nên lạm dụng cách viết nhìn chép theo sách hoặc theo bảng) tạo thói quen dựa
Giáo viên:

Lê Văn Lùc - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

7


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
dẫm và ỷ lại không chịu t duy. Việc hớng dẫn viết không đơn thuần là viết chính
tả, viết tập viết mà nên gợi ý cho các em đợc viết những gì mà mình thích (nội
dung này nên bố trí trong các tiết luyện tập). Bên cạch đó cần giao bài về nhà
cho học sinh luyện viết chữ. Khi đánh giá việc luyện viết ở nhà của học sinh cần
phải nghiêm khắc, nhất quán tránh giao bài về nhà cho các em rồi không kiểm
tra đánh giá dẫn đến phản tác dụng. Tuy nhiên, trong một tiết học không thể
quán xuyến số học sinh đọc yếu lớn nh vậy nên giáo viên phải vận dụng việc dạy
học các phân môn khác để luyện đọc cho học sinh.

- Trong quá trình rèn đọc, nên phân cân một em đọc yếu ngồi cạnh một
em đọc khá. Trên cơ sở đó trong giờ tập đọc giáo viên cần chú trọng luyện đọc
trong nhóm đôi. Khi đó giáo viên giao nhiệm vụ em đọc khá kèm thêm em đọc
yếu. Nhng nh vậy sẽ ảnh hởng đến việc luyện đọc của những em này. Vì vậy
giáo viên cần phải thờng xuyên giao nhiệm vụ đọc diễn cảm trớc lớp cho những
học sinh này.
- Đối với học sinh không đọc viết đợc (Số học sinh này ít ở lớp 4A chØ cã 2
em): Sè häc sinh nµy rÊt khã ®Ĩ phơ ®¹o ngay trong tiÕt häc kiÕn thøc míi vì tốc
độ đọc các em quá chậm nếu giao bài cho các em đọc sẽ ảnh hởng đến những
học sinh khác thậm chí cả học sinh khá giỏi. Đối với những học sinh này, giáo
viên thờng gọi lên bảng trong những tiết cả lớp làm bài luyện tập, giao cho các
em đọc một số đoạn văn ngắn, dễ đọc để các em tự đọc giáo viên theo dõi sữa
lỗi. Mức độ đọc khó sẽ đợc tăng dần theo trình độ đọc của từng em. Bên cạnh đó,
giáo viên có thể tËn dơng mét sè giê häc thc m«n häc Ýt tiết của giáo viên bộ
môn để hớng dẫn các em đọc thêm. Nhng đây chỉ là biện pháp tạm thời đối với
những học sinh cha đọc đợc. Khi phụ đạo những em này đòi hỏi sự kiên nhẫn, sự
quan tâm của giáo viên đối với mỗi em. Cần thể hiện những cử chỉ động viên
khuyến khích tránh những cử chỉ trách mắng, quát nạt. Khi đánh giá những học
sinh này ngời giáo viên cần rộng lợng hơn so với học sinh khác có nghĩa là giáo
viên cần đánh giá dựa trên quan điểm động viên khuyến khích để các em xoá
mặc cảm tự ti vơn lên trong học tập.
3. 2. Phụ đạo ngoài giờ học chính khoá :
- Việc phụ đạo học sinh yếu không diễn ra theo nội dung chơng trình của
Bộ nhng nó cũng không nên diễn ra một cách tùy tiện. Để thực sự phụ đạo có
hiệu quả, ngời giáo viên cần nắm rõ mạch kiến thức toán, Tiếng việt học sinh đó
yếu kiến thức nào, kĩ năng nào? từ đó giáo viên chỉ cần chú trọng luyện tập nội
dung đó, tránh trờng hợp do quá lo lắng giáo viên đà ôm đồm tất cả những kiến
thức trong chơng trình để nhồi nhét học sinh làm các em vốn đà tiếp thu chậm
Giáo viên:


Lê Văn Lực - Tr êng TiĨu häc Kim §ång

8


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
nay lại càng mệt mỏi . Việc phụ đạo học sinh yếu số lợng không nên quá nhiều
chỉ nên áp dụng với 1-2 em. Và đây là các em học sinh thực sự yếu kém.
- Trong các buổi phụ đạo giáo viên cần chó ý ®Õn viƯc lun ®äc cho tõng
em. Cịng lun đọc và viết nhng không phải do giáo viên hớng dẫn mà có thể
cho 2 học sinh giúp đỡ nhau đọc viết.
VD : Bài: Hoa học trò. (Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1)
Lần 1 : Học sinh A : đọc
Học sinh B : viết
Lần 2 : Học sinh B : ®äc
Häc sinh A : viÕt.
Nh vËy cïng 1 lúc giáo viên đà rèn cả hai kĩ năng đọc và viết mà không
mất thời gian gấp đôi, lại tạo tính thi đua cho các em.
- Việc phụ đạo môn toán cũng không nên cứng nhắc giáo viên ra bài, học
sinh làm bài dễ dẫn đến buồn chán. Vì vậy giáo viên có thể dùng nhiều hình thức
để tạo sự hứng thú cho học sinh: Chẳng hạn khi giúp học sinh học bảng nhân
giáo viên có thể cho học sinh chơi: Ai thuộc bảng nhanh sau khi cho các em đọc
một bảng nhân giáo viên cho học sinh viết. Ai viết nhanh viết đúng sẽ có thởng.
IV. Kết quả:
Qua thực hiện một số kế hoạch dạy học đối với học sinh yếu kém, các em
đà có sự tiến bộ dần dần qua các lần kiểm tra định kỳ. Trong các tiết học các em
rất tự tin mạnh dạn phát biểu ý kiến (mặc dù đôi khi cha đúng). Tham gia các
buổi phụ đạo một cách tích cực, tự giác.
Dới đây là kết quả đạt đợc qua các lần kiểm tra định kỳ
T

T

1
2
8
3
4
5
6
7
8

Họ và tên

Đào Văn Lộc
Nguyễn Văn Khải
Nguyễn Văn Thành
Nguyễn Thị Láng
Võ Thị Kim Chi
Võ Văn Chờng
Võ Sĩ Đoài
Nguyễn Thị Anh
Trần Văn Linh

Khảo sát
Khảo sát CL
Tiếng Việt
T
Đ V C


KTĐK GKI
Tiếng ViƯt
T
§ V C

§èi chøng
KT§K CKI
TiÕng ViƯt
T
§ V C

KT§K GKII
TiÕng ViƯt
T
§ V C

1
1
4
2
3
3
2
2
4

3
4
4
3

3
3
1
5
2

5
5
5
5
5
5
6
5
5

5
5
7
6
6
6
5
5
6

4
4
4
6

3
4
1
1
6

4
5
5
3
3
2
1
2
3

4
5
5
5
3
3
1
2
5

5
6
5
6

5
5
5
5
5

2
4
3
4
5
4
4
5
5

4
5
4
5
5
5
5
5
5

5
6
5
5

6
6
6
6
5

4
4
5
4
5
5
5
5
4

5
5
5
5
6
6
6
6
5

6
6
7
5

5
5
6
6
5

3
3
5
5
5
5
5
5
5

5
5
6
5
5
5
6
6
5

VI. Bài học kinh nghiệm :
Trong quá trình nghiên cứu, xuất phát từ cơ sở lý luận và từ thực tiễn lớp 4A
Trờng Tiểu học Kim Đồng tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
+ Phải tổ chức tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong tập thể

giáo viên và cha mẹ học sinh để bảo đảm kế hoạch đợc thực hiện có hiệu quả.
+ LÃnh đạo trờng cần phải quan tâm làm tốt hơn nữa chất lợng các lớp
đầu cấp đảm bảo sự phát triển chất lợng một cách vững chắc. Tăng cờng công tác
Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr ờng Tiểu học Kim §ång

9


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
thanh kiểm tra để đảm bảo dạy thật- học thật- đánh giá thật trong các hoạt
động giáo dục. Chỉ đạo theo dõi các đối tợng học sinh khó khăn trong học tập
-RLĐĐ và học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
+ Giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thờng xuyên quan tâm
đến từng biểu hiện dù rất nhỏ của học sinh để có kế hoạch điều chỉnh.
+ Phân loại đối tợng và tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém ở từng
em. ổn định t tởng và tâm lý trớc hàng ngũ học sinh yếu kém.
+ Làm công tác tổ chức lớp học (sách vở, chỗ ngồi hợp lý), lập kế hoạch
dạy học phù hợp với đối tợng trong các tiết học chính khóa, mặc dù tơng đối
phức tạp khi cùng một lúc phải hớng dẫn nhiều đối tợng nhng dù nhiều hay ít
giáo viên cần dành cho học sinh yếu kém một số cơ hội để các em đợc tham gia
trả lời, nêu ý kiến hoặc thực hành, để các em không cảm thấy mặc cảm tự ti
trong tập thể lớp. Giáo viên cũng nên động viên, khích lệ kịp thời khi các học
sinh yếu kém có cơ hội thể hiện mình.
+ Lập thời gian phụ đạo học sinh, đây là cơ hội lớn nhất để giáo viên có
thể giúp đỡ học sinh yếu kém một cách bài bản mà không sợ ảnh hởng đến học
sinh khác và cản trở tiết học khác. Vì vậy hơn lúc nào hết giáo viên cần biết tận
dụng khoảng thời gian này để hớng dẫn học sinh có hiệu quả.
+ Việc làm cuối cùng đó là sắp xếp thời gian kiểm tra chất lợng định kì

hàng tháng để có kế hoạch điều chỉnh nội dung phụ đạo và có kết quả báo về gia
đình häc sinh.
PhÇn thø III: kÕt ln
Qua thùc hiƯn viƯc phơ đạo học sinh yếu trong năm học qua, với những nội
dung và biện pháp đà trình bày ở trên, tôi nhận thấy rằng quá trình nghiên cứu đÃ
hoàn thành. Trong quá trình nghiên cứu và dựa trên kết quả nghiên cøu t«i rót ra
mét sè kÕt ln nh sau:
- C«ng tác phụ đạo học sinh yếu trong giai đoạn hiên nay là một nhiệm vụ
hết sức cần thiết, đây là vấn đề then chốt để chúng ta hoàn thành mục tiêu giáo
dục toàn diện. Tuỳ tình hình cụ thể từng trờng có những hình thức và cách làm
khác nhau nhng mục tiêu cuối cùng là các em học sinh đợc hởng lợi.
- Việc phụ đạo học sinh yếu là một việc làm thờng xuyên nên đòi hỏi mỗi
một cán bộ giáo viên phải có sự kiên nhẫn, biết quan tâm tới học sinh, tôn trọng
học sinh và tâm huyết với nghề.
- Việc phụ đạo học sinh yếu đồi hỏi phải có sự đồng thuận, quan tâm đầu t
của tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trờng, của gia đình và của toàn xà hội.
- Phụ đạo học sinh yếu cũng là cách để chúng ta hởng ứng tốt cuộc vận
động "hai không" của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr ờng Tiểu học Kim Đồng

10


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2009-2010
Đề tài triển khai nghiên cứu tại lớp 4A Trờng Tiểu học Kim Đồng - Thành
phố Đông Hà - tỉnh Quảng Trị. Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, đề xuất
biện pháp, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của các đồng nghiệp để đề tài có hiệu quả sử dụng trong thực tế cao

hơn.
Đề tài chỉ tập trung giải quyết một số biện pháp trong những vấn đề đợc đặt
ra. Những vấn đề còn lại là định hớng nghiên cứu tiếp của đề tài ở một giai đoạn
và mức độ khác. Nhng tôi hy vọng đề tài có thể áp dụng đợc ở một số lớp có điều
kiện thực tế tơng tự nh ở lớp 4A, Trờng Tiểu học Kim Đồng.
Phần thứ IV: Kiến nghị đề xuất.
1. Về phía phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố: Cần có những chuyên đề
phụ đạo học sinh yếu triển khai từ đầu năm học, tạo mọi điều kiện để tất cả giáo
viên có thể tiếp cận chuyên đề này một cách cụ thể nhất.
2. Về phía nhà trờng: Cần làm tốt công tác khảo sát giao chất lợng đầu năm
học. Quán triệt một cách triệt để công tác phụ đạo học sinh yếu, tăng cờng công
tác dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá.
3. Về phía Chính quyền địa phơng và Hội cha mẹ học sinh: Cần tuyên
truyền sâu rộng trong toàn thể nhân dân và Héi cha mĐ häc sinh vỊ Ých lỵi cđa
viƯc häc tập đó là: nâng cao dân trí chính là cải thiện điều kiện kinh tế cho mỗi
gia đình về lâu dài.

Đông Hà, tháng 04 năm 2010
Ngời viết
Lê Văn Lực

Giáo viên:

Lê Văn Lực - Tr ờng Tiểu học Kim Đồng

11




×