Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề tài dạy học theo từng đối tượng đối với phân môn tập làm văn ở lớp 3 và một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu đối với học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.31 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC TÂN THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ XUÂN.
 
NGƯỜI VIẾT : Trần Thị Lương .
GVCN : Lớp 3 .
Năm học : 2010 - 2011
ĐỀ TÀI : DẠY HỌC THEO TỪNG ĐỐI TƯNG ĐỐI VỚI PHÂN
MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP 3 VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ
ĐẠO HỌC SINH YẾU ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC .
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Sau 17 trong nghề kể từ khi tôi bước chân vào giảng dạy ở bậc Tiểu học.
Tôi đã nhìn thấy được Tập làm văn là moan học khó . Học sinh đa số ít hào
hứng học . Khi vào tiết học, những em dạng trung bình , yếu rất thụ động, chỉ
chờ bạn nêu và lặp lại nhưng có khi lại không đủ ý, đủ từ. Tiết học đi qua chỉ
có giáo viên và học sinh khá giỏi làm việc. Như thế làm sao đảm bảo chất
lượng cho môn học đối với HSTB và HS yếu .
Làm thế nào khắc phục? Câu hỏi được đặt ra trong tôi và thế là tôi tìm
phương hướng để giải quyết. Ước mơ của tôi bấy giờ , là trong lớp tôi chủ
nhiệm, có thấy nhiều học sinh yêu thích học môn Tập làm văn. Và điểm 10
của các em đạt được. Để dạy tốt một tiết Tập làm văn với những kinh nghiệm
và hiểu biết của tôi thực hiện dạy học trên lớp theo từng đối tượng như sau .
II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
Như đã nêu , Tập làm văn là môn học khó mà HS yếu thì đọc không
thông viết không thạo thử hỏi làm sao mà không học tốt môn học này ? Vì vậy
đòi hỏi cả cô và trò đều phải dạy tốt và học tốt, thì mới đạt hiệu quả tiết học
cao.
Nhưng không phải chỉ tốt, dạy tốt một tiết Tập làm văn mà học sinh sẽ
giỏi được môn học. Mà muốn các em giỏi được môn học này thì nay là một
chuổi day chuyền từ các môn học khác như : Tập đọc dối với HS yếu cũng như
các đối thượng khác các em đọc bài nhiều lần vừ luyện đọc tronh khi trong khi
học HS sẽ cảm thụ được được bài văn hay, câu văn nhiều từ ý lạ, đọc được


trôi chảy. Từ môn luyện từ và câu các em biết đặt câu biết sử dụng dấu câu
hợp lý , biết đặt được một câu hỏi, biết thực hành được câu cảm . v . v… . Từ
tiết chính tả các em sẽ viết được bài văn không có lỗi. Thế nên, có dạy và học
tốt được tất cả các phân môn của môn Tiếng Việt thì các em mới có căn bản
để học tốt phân môn Tập làm văn. Muốn được thế cả giáo viên và học sinh
đều phải có những đòi hỏi sau :
• Về phía giáo viên : Đòi hỏi cần nhiều kiến thức phổ thông cơ bản, điều
này giáo viên cần có ở sách, báo nên phải luôn đọc sách, báo, tài liệu
theo dõi thông tin để tăng kiến thức cho mình. Phải có dồi dào từ ngữ để
cung cấp ngay cho học sinh ở bất cứ tiết học nào của môn Tiếng Việt
nhất là môn Tập làm văn. Muốn học sinh ta đặt được một câu văn hay
để cung cấp cho học sinh mình những câu văn hay trong tiết luyện từ và
câu thì học sinh tôi đã biết áp dụng xén, tỉa cho hợp lí để thực hành vào
bài đúng chủ đề các em học. Với tôi điều chính yếu nhất để dạy tốt
được tiết Tập làm văn là lòng yêu thích môn học này, yêu thích văn
học. Có say mê dạy thì học sinh ta sẽ say mê học tập thôi.
• Về phía học sinh : Giáo viên nên khuyến khích các em đọc văn mẫu,
không phải ta cho học sinh đọc văn mẫu là cho học sinh viết bài văn
mẫu ấy vào bài làm của mình, mà để các em rút tỉa được cách tring bày
bài văn một cách mạch lạc, câu văn gảy gọn từ đó các em bắt chước để
thực hành,khuyến khích các em đọc sách, đọc báo như báo Khăn quàng
đỏ, Nhi đồng. Trong tiết học cần tư duy nghiêm túc, biết cách quan sát
vao bài văn của mình. Muốn đạt dược điều này ở học sinh chủ yếu là do
sự dẫn dắt của giáo viên.
Trước khi lên lớp một tiết làm văn trong bất cứ tiết làm văn nào.
Giáo viên đều phải soạn kỹ giáo án. Vì mỗi tiết đều có một đặc trưng
riêng của nó. Giáo viên thực hiện trên lớp nên phân ra nhiều câu hỏi
nhỏ để học sinh dễ thực hiện cho các đối tương trong lớp nhất là HS
yếu. Ở phần trả lời câu hỏi nhỏ này , giáo viên nên yêu cầu học sinh
dạng trung bình, yếu tham gia và nhớ chú ý tôn trọng ý kiến các em,

giáo viên sưa sai hoặc thêm thắt cho hoàn chỉnh ý,từ của các em đưa ra
để thành câu văn hoàn chỉnh,giáo viên khôn nên cho các em rập khuôn
nhau.Vì thế,giáo án giáo viên chỉ chú trọng tìm câu hỏi nhỏ cho những
câu hỏi ở SGK sao cho dễ hiểu,ngắn gọn,thích hợp để cả HS khá
giỏi,khá,TB,yếu đều dễ hiểu.Còn phần trả lời,thành văn vẫn không cần
có đáp án. Vì đó là tư duy của từng em.dù ở lớp 3 chỉ mới bắt đầu hình
thành một bài văn nhưng giáo viên cũng nên giới thiệu đến các em các
phương pháp như: phương pháp nhân hóa,phương pháp so sánh và hình
vào các bài văn cho thêm sinh động.Ở lớp 3 đã học câu cảm,câu
hỏi,nên hướng dẫn để các em áp dụng vào bài văn của mình. Điều cần
có mà các em phải thực hiện là nêu cảm nghó của mình vào bài văn.
Trong phần này,giáo viên yêu cầu HS thực hiện theo ý của mình đều có
một cảm nghó riêng về ngữ pháp của bài văn,giáo viên nên yêu cầu HS thực
hiện đầy đủ dấu chấm phẩy cho bài .Đã có những bài văn của HStôi đọc được
không có thấy một dấu câu nào,vì thế giáo viên nên nhắc nhở HS trước khi đi
vào tiết tập làm văn viết,và muốn các em thực hành được chính xác thì nên
hướng dẫn kó ở tiết học dấu chấm,dấu phẩy.Sở dó đối với HS yếu có những em
không viết được câu văn trôi chảy,chỉ nghó được cái gì thì ghi ngay cái đó vào
bài văn của mình.Còn cần phải chú ý sửa chữa ngay, hướng dẫn để câu văn
các em không trùng lập từ nhiều lần.Câu văn các em viết cũng cần phải
thật,đúng chính tả,có những em vẫn thường sai những lỗi không đáng như:ch
viết thành tr bài văn sẽ mất hay,và có lúc sai từ lỗi chính tả ấy làm cho câu
văn bò lạc đề.Muốn tránh điều này,giáo viên nên chặt chẽ ở tiết chính tả
.Điều quan trọng cho một tiết làm văn là phương pháp lên lớp của mỗi tiết
học.Tùy theo kiểu bài giáo viên áp dụng phương pháp cho thích hợp.
Tóm lại nếu là kiểu bài kể lại mẩu chuyện đã học đã nghe giáo viên áp
dụng phương pháp quan sát tranh và kể chuyện.GV nên chuẩn bò câu chuyện
theo đề bài trước để lên lớp giọng kể được mạch lạc,sinh động,truyền cảm
hơn. GV chuẩn bò còn phải có tranh ảnh để gây hứng thú học tập cho học
sinh.

Trong giờ học không khí nên nhẹ nhàng,hoc sinh thoải mái không rập
khuôn bài văn,không gò bó theo một khuôn mẫu bài nhất đònh nào.GV cần
tôn trọng ý kiến từng học sinh,chỉ sửa chữa,động viên nếu các em sai sót và
tuyên dương ngay nếu các em có được bài văn hay.Cho các em cảm thụ được
ý nghóa bài văn,hình thành cho các em long yêu thích văn học và ngôn ngữ
quê hương.
Với đối tượng học sinh trung bình,yếu trong lớp giáo viên nên hướng dẫn
sao để các em dựa vào câu hỏi viết được bài văn ngắn nhưng đủ ý và đúng là
được.
Trong tiết tập làm văn ở lớp 3,giáo viên chú ý rèn cho các em kỹ năng
nghe ( nghe hiểu được câu hỏi của giáo viên đưa ra nêu ra trong tiết
học.).Ngoài nghe giáo viên còn phải rèn kỹ năng đọc,hướng dẫn các em
đọc cho trôi chảy bài văn ngoài đọc trôi chảy còn phải diễn cảm để các
em đọc lại bài văn mình viết cho bạn và thầy cô cảm thụ được cái hay(về
phần này giáo viên rèn kỹ ở tiết tập đọc) nhất là đối tượng HS yếu GV
phải cho học sinh đọc bài thật nhiều đồng thời kết hợp với phụ huynh cho
thực hiện theo thời gian biểu.Ở nhà đọc bài tập đọc nhiều lần.Kỹ năng
viết cũng vô cùng quan trọng,kỹ năng viết này giáo viên rèn ở tiết chính
tả.Đối với HS yếu GV kết hợp với phụ huynh cứ học bài tập đọc nào thì
về nhà tập viết bài tập đọc đó.Từ đó giúp HS kỹ năng viết chính xác
đẹp,rõ ràng.Để HS viết được bài văn kể lại câu chuyện,một việc đơn
giản hay tả về con vật,loài vật…được mạch lạc gãy gọn.
III/ THỰC TRẠNG :
Lớp tôi chủ nhiệm năm nay có sự chênh lệch về học tập,HS yếu cũng
không nhiều do những kiến thức đã học qua HS nắm bài chưa chắc.Ví dụ
như đọc bài chậm có chữ còn phải đánh vần.Chính vì lí do đó dẫn đến
viết chính tả sai nhiều. Nhất là môn Tập làm văn những HS yếu tiếp thu
bài chậm làm một bài văn viết sai chính tả sai nhiều. Nhiều lúc GV đọc
lên không hiểu HS mình muốn nói gì? Thế là tôi phải áp dụng biện pháp
dạy thật kó từng tiết học của môn Tiếng Việt. Với học dạng trung bình,

yếu tôi truy bài rất gắt gao, bài mới trong lớp tôi luôn mới phát biểu ý
tuyên dương ngay khi có tiến bộ và truy lại nhiều lần nếu có bài nào chưa
thuộc, bắt buộc có vở nháp ghi chép lại những trọng tâm bài tôi đã giảng.
Đến tiết Tập làm văn tôi đưa đề bài, câu hỏi xé nhỏ ra từng câu hỏi để
các em nắm bắt dễ và mời trả lời, khi trả lời được hết các ý tôi yêu cầu
nêu lại thành câu văn hoàn chỉnh với những ý đã có. Đương nhiên các em
sẽ không mấy trôi chảy, hoạt động giỏi lúc này sẽ là người sữa chữa để
câu văn các em hoàn chỉnh. Bấy giờ tôi chỉ đóng vai trò chủ đạo góp ý
kiến cho các em thôi .
IV/ BIỆN PHÁP :
Sau tiết Tập làm văn viết là lúc tôi cho các em thực hành mà các em
học như dấu câu trong bài, như câu cảm, câu hỏi có thực hiện áp dụng
được bài văn mình viết không. Khi chấm bài, tôi luôn chấm rõ ràng hai
phần cho học sinh thấy, phần 1 là điểm câu văn, lời văn, ý văn, phần 2 là
điểm về từ ngữ như dấu câu chấm, phẩy, cách viết hoa và không quên là
trình bày sạch sẽ, chữ đẹp… Cách chấm điểm này rất nhọc cho giáo viên
nhưng có tác dụng đến cho học sinh các em nhớ và thực hành tốt để
không bò trừ điểm. Đến tiết Tập làm văn viết tôi phân tích từng lỗi sai
của mỗi em về câu, ý, từ, cách trình bày. Tiết học này tôi tuyên dương
các em có bài văn hay, câu gảy gọn không quen đọc đi đọc lại nhiều lần
để các học sinh khác như trung bình yếu bắt chước được ý, lới của bạn.
Trong tiết học này là lúc tôi đọc cho các em nghe các bài văn mẫu hay,
đề nghò các em ghi lại câu văn nào hay vào nháp để các em có thể áp
dụng vào những bài văn làm sau của mình khi đúng chủ đề. Với đối
tượng học sinh giỏi tôi luôn yêu cầu các em tư duy hơn. Quan sát tỉ mỉ
hơn, câu văn hoàn chỉnh hơn. Muốn được thế những tiết học của phân
môn cảu môn tiếng việt tôi luôn có thêm bài riêng ra thực hành ở buổi
chiều để các em nâng cao kiến thức. Trên lớp bất cứ gặp một trường hợp
nào tôi đều cung cấp ngay từ ngữ để học sinh nắm bắt. Đối với học sinh
yếu tôi sẽ nới tay hơn không yêu cầu cao đối với HS yếu mà chỉ cần có

một sự tiến bộ nho nhỏ có một câu văn nào đó cảm thấy đủ ý là tôi tuyên
dương ngay tại lớp để khuyến khích các em hứng thú học tập hơn.Từ
những điều nhỏ nhặt này tôi thấy HS tôi áp dụng được vào bài Tập làm
văn của mình hết sức chính xác. Nhất là HS yếu,TB đến lớp có tinh thần
học tập và có tiến bộ nhiều hơn so với đầu năm.Giáo viên nắm chắc và
hiểu tâm lý của từng lứa tuổi,hoàn cảnh của từng em,để có biện pháp
giáo dục phù hợp.
Qua thực hiện ở lớp như thế tôi đã nhận thấy được: Dạy tập làm văn
không khó,chỉ cần cho HS nắm vững kiến thức các tiết học,các phân môn
của môn Tiếng Việt. Muốn vậy tất cả các tiết học này ta đều dạy và yêu
cầu HS đọc thật kỹ,biết áp dụng vào bài làm,biết quan sát,biêt tư duy và
điều không phải không quan trọng là ta nên truyền thụ đến các em lòng
thích thú say mê học môn Tập làm văn thì các em sẽ học tốt.
Qua thực hành những điều tôi đang suy nghó, lớp tôi đã có những em đạt
được điểm 10 điểm 9 đối với HS giỏi và khá.còn đối với học sinh TB,yếu
đã có tiến triển nhiều.Có những em đã biết lựa những câu văn hay biết
cắt tỉa bớt xén của những tiết học trước để áp dụng vào bài văn của mình
phù hợp.Cho môn học thật xứng đáng và hầu như giảm đến tối đa những
HS sợ môn học tập làm văn.
Điều này tôi rất thỏa mãn với những công việc mà tôi đã làm vì trẻ
thơ.Và tôi hy vọng rằng HStôi sau này đều là những nhân tài của đất
nước.
*MÔT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU.
Phần phụ đạo HS yếu ở bậc tiểu học rất khó.Đã là HSyếu đa số
là những thành phần không ham học ,ngồi học không tập trung.Chính cả
gia đình của em đó cũng ít quan tâm đến việc học hành của con cái.
Do kiến thức cơ bản đã học qua các em không nắm bắt được cộng với
các em tiếp thu chậm.Lên lớp GV giảng bài không hiểu từ đó dẫn đến
chán nản không muốn học.
Để khắc phục tình trạng này cả GV cùng HS và gia đình đều phải có

biện pháp như sau:
Về giáo viên.
Đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình,quan tâm , giúp đỡ.Điều quan trọng phải
có đạo đức,có ý chí làm tròn trách nhiệm của mình.
-Giaó viên phải nắm chắc từng đối tượng yếu,yếu về điểm nào kết hợp
chặt chẽ với gia đình và nhà trường.
-Giaó viên phải biết hòa đồng và gần gũi với HS.
-Có kế hoạch phụ đạo giao bài về nhà,trên lớp học và phụ đạo ngoài giơ
cụ thể phù hợp với khả năng của mỗi em.
-Thường xuyên theo dõi và kiểm tra đôn đốc kòp thời.
Các khuyết điểm của học sinh thì người giáo viên động viên hơn là trách
phạt quát mắng trước tập thể.
*Đối với học sinh:
GV phải kết hợp với gia đình để đôn đốc các em làm bài xong ở trên
lớp,siêng học bài khi ở nhà.
Về tình hình của lớp.
Lớp năm nay tôi chủ nhiệm căn cứ vào thực tiễn cộng với thi khảo sát
đầu năm học có một số HS yếu có chữ còn phải đánh vần dẫn đến viết
chính tả sai nhiều.
-Về môn toán thì tương đối tuy nhiên cũng có một số em tính còn chậm.
Những trường hợp này GV giao bài về nhà không biết làm nói dối với cha
mẹ cô không cho bài về nhà từ đó tôi đưa ra phương pháp như sau:
* PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ :
Vào đầu năm tôi có lập một thời gian biểu hằng ngày theo dõi từng thời
gian.Trong buổi họp đầu năm tôi đã đưa ra đề nghò với phụ huynh khuyến
khích ,động viên,đôn đốc các em học theo thời gian biểu mà tôi đã lập
trong đó có cả phần học cả bài cũ và phần chuẩn bò bài mới .Tuy nhiên
đối với HS yếu không yêu cầu cao như các học sinh khác mà phần giao
bài ít hơn nếu HS đó hoàn thành thì tuên dương trước lớp và từ từ giao bài
tăng lên.

*VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Ở LỚP:
+Phần phụ đạo ngoài giờ.
-Đầu giờ truy bài lập một đội nòng cốt về học tập giao cho 1 em giỏi
kèm và kiểm tra một em yếu, 1em khá kèm 1 hoặc 2 em trung bình. Sau
15 phút truy bài các em tổng kết tình hình học tập của từng em GV nhận
xét.
Đối với HS đọc và viết chính tả yếu phải giao cho HS đọc bài tập đọc
thật nhiều để các em quen mặt chữ đồng thời cứ mỗi bài tập đọc xong là
giao cho cả lớp chép một đoạn vào vở rèn chữ . Đối với HS yếu cho viết
ít hơn đầu giờ đưa lên để giáo viên kiểm tra nếu em nào thực hiện xong
sẽ khen ngợi tuyên dương trước lớp em nào không thực hiện được thì giáo
viên phải thường xuyên nhắc nhở từ đó tạo thói quen cho HS có kỹ năng
đọc và viết thông thạo hơn dễ dàng cho GV trong lúc truyền thụ bài mới.
Đối vớiHS yếu toán thì cho HS ôn lại bảng cộng ,trừ ,nhân ,chia kiến
thức ở lớp 2.Từ đó HS sẽ nắm lại kiến thức cơ bản của môn toán và tạo
cho các em một cơ sở dễ dàng khi làm toán hơn.
+Phần phụ đạo trong giờ học:
Thường ngày những em yếu là những em thường hay nói chuyện nên
khi GV dạy lớp cần chú ý đến đối tượng này hơn Khi giảng cho dù những
đối tượng đó không dơ tay phát biểu thì GV cũng cần phải gọi đứngdậy
trả lời câu hỏi nếu không trả lời được thì bạn khác bổ sung cho bạn đó
nhắc lại từ đó gây cho HS đó một sự lo lắng, suy nghó động não chú ý
lắng nghe cô giảng để trả lời được câu hỏi của GV.Nếu có một em yếu
tham gia phát biểu ý kiến thì GV phải tôn trọng ý kiến của các em và
tuyên dương ngay trước lớp.Nếu phát biểu sai cũng phải động viên hôm
sau cố gắng phát huy hơn.
- Đối với những em viết chính tả sai nhiều.Sai từ nàoGV cho về nhà
chép lại từ đó nhiều lần vào vở luyện viết. Nếu HS nào viết chữ còn xấu
trình bày vở chưa sạch sẽ thì cho HS về nhà chép lại cả bài chính tả vào
vở luyện viết. Từ đó rèn cho HS viết nắn nót kể cả khi viết bảng tập thói

quen cẩn thận tronh khi viết bài .
* Qua những biện pháp trên lớp học của tôi so với đầu năm và bay
giờ HS yếu có tiến bộ hơn nhiều. Và riêng tôi, tôi cũng không quên rằng
chính bản thân tôi phải đem hết khả năng của mình và học hỏi đồng
nghiệp trau dồi kiến thức. Luôn luôn đổi mới phương pháp. Thiết kế bài
dạy phù hợp. Giáo dục cho các em có đức tính kiên nhẫn cần cù trong học
tập. Để các em học hành tiến bộ và nâng cao chất lượng của lớp học theo
đúng mục đích yêu cầu dưới mái trường xã hội Chủ Nghóa .
Mỹ Xuân , ngày tháng năm 2010
Người viết

Trần Thò Lương

×