Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.2 KB, 19 trang )

Đồ Án
Xây dựng phương án
bảo quản gỗ xẻ cho sản
xuất đồ mộc và thiết
kế phân xưởng bảo
quản gỗ
1
Mc Lc
Mc Lc 2
LI NểI U 3
NI DUNG N 4
I. XY DNG PHNG N BO QUN 4
1. Mục tiêu& cơ sở lý luận 4
Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3. Phơng pháp nghiên cứu 5
2. Xõy dng phng ỏn bo qun cho g x sn xut mc 5
2.1 Nhng cn c xõy dng mt phng ỏn bo qun 5
2.2 La chn phng ỏn bo qun 7
2.3 La chn thuc bo qun v phng phỏp s lý thuc 8
II. THIT K PHN XNG NGM TM G 9
1.Nhng cn c thit k 9
Chn v trớ phõn xng 9
Ni dung thit k 10
Ni dung tớnh toỏn 15
2
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết và nghiên cứu thì gỗ là loại vật liệu có rất nhiều ưu
điểm như nhẹ, xốp, hệ số phẩm chất cao, khả năng chịu lực tốt, cách điện, cách âm
tốt… Do đó được con người sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng….
Nhưng do các đặc điểm cấu tạo của gỗ làm cho gỗ dễ bị mốc mục, biến


màu, dễ cháy, dễ bị côn trùng sâu nấm phá hoại. Để khắc phục nhược điểm của gỗ,
từ xa xưa cha ông ta đã biết dùng một số các phương pháp bảo quản đơn giản như
ngâm gỗ vào trong ao bùn, quét sơn ta…Các phương pháp này cũng có hiệu quả
nhưng nó chỉ được sử dụng ở nông thôn là chủ yếu. Do đó vấn đề sử dụng chế
phẩm hoá học trong bảo quản gỗ rất đựơc quan tâm.
Cho đến nay, việc sử dụng chế phẩm hoá học trong bảo quản gỗ và lâm sản
nói chung đã trở nên rất phổ biến, vì nó mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với
nền sản xuất. Và nó ngày càng hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng.
Nhằm củng cố và vận dụng lý thuyết vào quá trình bảo quản gỗ, được sự
hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn Khoa học gỗ. Em đã
tiến hành xây dựng đồ án “ Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất
đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ”.
Do hạn chế kinh nghiệm của bản thân, thời gian có hạn nên trong quá trình
làm không thể tránh được thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo giúp đỡ từ phía các
thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn.
3
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Hoa
NI DUNG N
I. XY DNG PHNG N BO QUN
1. Mục tiêu& cơ sở lý luận
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng cho bản thân nắm vững kiến thức về bảo quản lâm sản đồng
thời giúp cho mỗi chúng ta có khả năng tiếp xúc gần với thực tế hơn
Để xây dựng đợc phơng án bảo quản hợp lý thí trớc hết ta phảI biết đợc
mục tiêu bảo quản, là bảo quản loại gỗ gì, ván gì với mục đích ra sao. ở đây ta
xây dựng phơng án cho ván ghép thanh làm mặt bàn.
1.2. Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu các loại sinh vật hại lâm sản đặc biệt sinh vật hại gỗ.
- Tìm hiểu các phơng pháp bảo quản hại gỗ.
- Tính toán thời gian ngâm tẩm thuốc.

- Tính toán bể ngâm tẩm.
- Tính toán lợng thuốc ngâm tẩm.
- Vẽ đợc sơ đồ phân xởng bảo quản.
4
1.3. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp kế thừa kết quả của các chuyền đề, khóa luận.
- Tìm hiểu qua giáo trình Bảo quản lâm sản và các tài liệu có liên quan.
- Tìm hiểu qua các thông tin báo chí, mạng internet
2. Xõy dng phng ỏn bo qun cho g x sn xut mc
xõy dng c mt phng ỏn bo qun thớch hp thỡ trc ht phi tỡm
hiu u nhc im ca cỏc phng ỏn bo qun thụng dng. Mt khỏc ta cú th
tỡm hiu iu kin thc t v mụi trng s dng sn phm.
Nh chỳng ta ó bit g x dựng sn xut mc cú th c bo qun
nhng ni khỏc nhau nh ni cú mỏi che hoc ngay tai ni x - ngha l chỳng cú
th ngoi tri. Vỡ vy g ny phi cú phng ỏn bo qun riờng cho tng trng
hp. V trong ỏn ny, em s dựng g x m c t di mỏi che, cú iu kin
thụng thoỏng, ớt b m.
2.1 Nhng cn c xõy dng mt phng ỏn bo qun
a. iu kin mụi trng s dng sn phm.
Vi g x sn xut mc m cú mụi trng t di mỏi che, thụng
thoỏng ớt b m. Vỡ vy kh nng b nm l rt thp nờn khi chn thuc cú th b
qua quỏ trỡnh ra trụi ca thuc v loi thuc cú ớt kh nng chng nm. Nờn chn
loi thuc cú tỏc dng ch yu l dit cụn trựng nh mi, mt, xộn túc, nu thuc
cú kh nng chng chỏy cng tt.
b. i tng phỏ hoi ch yu
5
Đối tượng phá hoại chủ yếu là côn trùng: mối, mọt, xén tóc… Các loại côn
trùng này phá hoại theo nguồn gốc nguyên liệu vào các thời điểm sử dụng sản
phẩm.
Về mùa đông, đối tượng phá hoại chủ yếu là mối vì chúng thường nằm trong

tổ để giữ ấm cho tổ nên chúng không ra ngoài, vì thế mà rất khó diệt chúng.
Khi độ ẩm của gỗ đạt > 30% thường bị các sinh vật như nấm phát triển
mạnh, để tránh hiện tượng này chúng ta phòng trừ bằng cách phun nước thường
xuyên hoặc hong phơi giảm độ ẩm của gỗ.
c. Quy mô khối lượng, chủng loại sản phẩm
Khối lượng cần được bảo quản như sau:
- Tổng số gỗ thuộc nhóm dễ tẩm cần tẩm trong một năm là: 900m
3
.
- Tổng số gỗ thuộc nhóm tẩm trung bình cần tẩm trong một năm là:700m
3
.
- Tống số gỗ thuộc nhóm khó tẩm cần tẩm trong một năm là: 600m
3
.
Vậy khối lượng gỗ cần tẩm trong một năm là: 2200m
3
.
Dựa vào các số liệu trên ta có thể chọn lựa một số loại thuốc như:
+ Theo hiệu lực: Chế phẩm chỉ có tác dụng phòng trừ côn trùng hại lâm sản
( mối, mọt, xén tóc…) mà không phòng trừ được nấm mục còn gọi là phòng
trừ côn trùng hại lâm sản. Ví dụ: CMM, Cislin, PMS, Lentrek…
+ Theo nguồn gốc nguyên liệu: Ta nên chọn thuốc có nguồn gốc từ hữu cơ
để tránh gây độc hại. Ví dụ: Creosote, Cislin, Lentrek… và một số chế phẩm
có nguồn gốc sinh học.
d. Điểu kiện thực tế của cơ sở sản xuất
6
- Điều kiện cơ sở vật chất: Đủ để chúng ta xây dựng được một nơi cất giữ
gỗ, các bể ngâm tẩm đạt tiêu chuẩn.
- Điều kiện tập trung gỗ: gỗ được tập chung một các liên tục đủ cho bể ngâm

hoạt động hết công xuất.
- Điều kịên khai thác, sản xuất, vận chuyển , chế biến, năng lượng…
+ Về vận chuyển: giao thông thuận tiện, phương tiện thì thuận tiện và hiện
đại.
+ Về chế biến: máy móc hiện đại
2.2 Lựa chọn phương án bảo quản
Do đôi tượng phòng trừ chủ yếu là côn trùng ( mối, mọt, xén tóc…) ta lựa
chọn phương án "ngâm tẩm thông thường” .
Thiết bị là một bể ngâm tẩm có dung tích lớn để có khả năng ngâm tẩm. Gỗ
được ngâm tẩm trong một thời gian T sau đó được vớt ra ngoài và tiến hành ủ gỗ.
Quá trình ủ gỗ nhằm cho thuốc bảo quản thẩm thấu sâu vào trong gỗ và ổn định.
Tuỳ theo mục đích sử dụng người ta có thể tiến hành ngâm tẩm trong thời gian
nhanh hay chậm. Tuỳ thuộc vào môi trường sủ dụng mà người ta tẩm trong dung
dịch có nồn độ khác nhau.
Phương pháp này có các ưu điểm sau:
- Phương pháp đơn giản không tốn kém
- Dễ tiến hành bảo quản
- Có thể áp dụng rộng rãi
- Chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao
7
- Vốn đầu tư ít.
Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là : Gỗ sau khi ngâm tẩm thì độ ẩm trong
gỗ lớn do đó phải phơi, sấy trước khi đem vào sử dụng.
Với những ưu điểm như trên thì phương pháp ngâm tẩm thông thường là tối
ưu và phù hợp với sản xuất.
2.3 Lựa chọn thuốc bảo quản và phương pháp sử lý thuốc
Việc chọn thuốc là cực kì quan trọng trong bảo quản nói chung và trong bảo
quản gỗ xẻ sản xuất đồ mộc nói riêng. Thì đối với gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc thì
đối tượng phá hoại chủ yếu là mối, mọt, xén tóc nhưng khi lựa chọn các loại thuốc
có thể diệt được các sinh vật đó và cũng đảm bảo được rằng khi ngâm tẩm xong

vẫn giữ nguyên được màu sắc của gỗ và có thể sơn phủ lên gỗ đó.
Qua việc nghiên cứu kĩ lưỡng về các loại thuốc bảo quản lâm sản mà nó đáp
ứng được các nhu cầu trên thì em sử dụng thuốc là các loại thuốc có chứa thành
phần của nguyên tố Bo Vì nguyên tố này có ưu việt:
+ Có độc với sinh vật hại lâm sản
+ Không độc với con người và môi trường
+ Dễ thấm vào gỗ và lâm sản
+ Có tính ổn định trong gỗ
+ Không làm giảm tính chất cơ học của gỗ.
Cơ chế tác dụng của nó: thuốc làm tê liệt hệ thống thần kinh hoăcj ngộ độc
khi côn trùng ăn phải thuốc hay ăn phải gỗ có thuốc nhưng không tiêu hoá được.
Các hợp chất trong thuốc trong thuốc sẽ tiêu diệt vi khuẩn giúp côn trùng tiêu hoá
8
thức ăn hoặc huỷ các loại men tiêu hoá của chúng. Sinh vật sẽ không phát triển
được hoặc bị chết đói.
Để cho có thể tận dụng được trang thiết bị một cách hiệu quả về kinh tế ta có
thể áp dụng các phương pháp xử lý của các loại gỗ khó tẩm, trung bình, dễ tẩm gần
giống nhau.
II. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG NGÂM TẨM GỖ
1.Những căn cứ để thiết kế
- Lượng gỗ cần tẩm trong một năm là 2200m
3

- Chủng loại: + Gỗ dễ tẩm 900m
3
+ Gỗ tẩm trung bình 700m
3
+ Gỗ khó tẩm 600m
3
- Nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu là gỗ Xoan đào.

- Sản phẩm: gỗ này dùng để sản xuất các đồ nội thất trong gia đình như tủ
bếp, tủ áo, ốp trần. ốp chân tường….
- Loại thuốc bảo quản chủ yếu là: H
3
BO
3
, Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O….
- Phương pháp bảo quản: chọn phương án ngâm tẩm thông thường.
Chọn vị trí phân xưởng
Việc chọn lựa vị trí phân xưởng phải đảm bảo các yêu cầu sau ( Căn cứ vào
quy hoạch tổng thể mà chọn ):
9
- Vị trí cuối hướng gió: vì trong quá trình bảo quản ta thường dùng các hoá
chất mà các hoá chất này dễ bay hơi, khi gió thổi các hoá chất này sẽ bay ra khỏi
phân xưởng và gây độc hại cho con người.
- Cách xa khu làm việc, khu dân cư: Vì các chất thải trong quá trình ngâm tẩm
thải ra là rất độc.
- Cách xa nguồn thức ăn: Các nước thải rất dễ ngấm vào trong đất từ đó dễ đi
vào nguồn nước ăn của chúng ta nên khi lấy nước cần cách xa khu vực đó để
không bị ảnh hưởng tới sức khoẻ.
- Thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển gỗ: công tác vận chuyển cũng
được quan tâm vì khi chúng ta chọn nơi làm phân xưởng có đường đi lối lại thuận

tiện.
Nội dung thiết kế
a. Quy hoạch mặt bằng khu vực bảo quản
Mặt bằng khu vực bảo quản phải đảm bảo có:
. Khu vực kho bãi chứa gỗ chuẩn bị tẩm
. Khu vực kho bãi chứa gỗ sau khi tẩm
. Khu vực nhà làm việc
. Khu vực chứa sản phẩm sau khi tẩm
. Khu vực nhà hong khô gỗ sau khi tẩm
. Hệ thống đường vận chuyển nội bộ
. Khu vực câp thoát nước, khu vực lọc nước thải, hệ thống cây xanh.
10
a. Dây truyền công nghệ
11
Các bước công nghệ chung:
- Chọn gỗ: Trước khi ngâm tẩm ta nên chọn gỗ và phân chúng ra theo loại
gỗ, độ ẩm gỗ, chiều dày gỗ.
- Sấy gỗ: Khi gỗ được nhập về độ ẩm của chúng không đồng đều nên ta
phải phân loại chúng ra theo độ ẩm, sau đó cho vào lò sấy. Sấy chúng đạt
đến độ ẩm từ 25% - 40% là được.
- Chuẩn bị gỗ: làm sạch gỗ, loại bỏ vỏ (nêu cần) xếp gỗ vào thùng tẩm sao
cho thể tích là lớn nhất.
- Khuôn chuẩn bị pha thuốc:
+ Thuốc đã pha chế sẵn
+ Thuốc pha tại phân xưởng
- Ngâm và tẩm gỗ theo quy trình đã chọn
- Tiêu chuẩn chất lượng: Lượng thuốc thấm vào mỗi thanh gỗ xẻ là:
+ Lượng thuốc thấm 200 – 250g/ m
3
+ Lượng thuốc không thấm ít hơn 4kg/m

3

+ Độ thấm thuốc ở gỗ giác không ít hơn 10mm
+ Độ thấm thuốc ở gỗ lõi không ít hơn 5mm
- Kiểm tra chất lượng: Nếu gỗ không đạt tiêu chuẩn chất lượng như nói
trên thì ta phải tiến hành tẩm lại hoặc dùng phương pháp tẩm khác.
12
b. Thiết kế dây truyền công nghệ
Đây là một yêu cầu cần thiết cho các nhà kĩ thuật, la một trong những yếu tố
đánh giá trình độ của người thiết kế. Vì vậy dây truyền công nghệ hợp lý hay
không chỉ nhằm làm ra các sản phẩm với hiệu quả cao mà nó còn có tính quyết
địng đến việc thiết kế quy hoạch mặt bằng của toàn khu vực có liên quan đến công
tác bao quản nói chung. Dây truyền công nghệ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
Mục đích sử dụng sản phẩm; thuốc baot quản;phương pháp bảo quản; yêu cầu chất
lượng gỗ sau khi tẩm; giá thành có thể chấp nhận; điều kịên thực tế của từng đơn
vị; thị trường thuốc bảo quản; vấn đề bảo vệ môi trường.
S¬ ®å d©y truyÒn c«ng nghÖ
13
Gỗ xẻ
Bể ngâm tẩm gỗĐem đi sử dụng Gỗ vừa được bảo
quản
Kiểm tra sản phẩm
Bảo quản tạm
thời khi lưu bãi
Thuốc
bảo quản
Nước
sạch
Thuốc đã phaGỗ bảo quản đạt
tiêu chuẩn

14
Gỗ bảo quản
chưa đạt tiêu
chuẩn
Bảo quản tạm
gỗ xẻ
Làm sạch sản
phẩm
Ni dung tớnh toỏn
Cỏc thụng s u vo( tớnh cho mt nm sn xut)
Tổng lợng gỗ cần tẩm trong năm M = 2200 m
3
Tổng lợng gỗ dễ tẩm trong năm M
1
= 900 m
3
Tổng lợng gỗ dễ tẩm trung bình trong năm M
2
= 700 m
3
Tổng lợng gỗ khó tẩm trong năm M
3
= 600 m
3
Gỗ dễ tẩm t
1
= 3 ngày
Gỗ dễ tẩm trung bình t
2
= 5 ngày

Gỗ khó tẩm t
3
= 7 ngày
Tổng số ngày làm việc trong năm T
o
= 300 ngày
Thuốc bảo quản sử dụng H
3
BO
3
, Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O
- Tinh toán tổng lợng gỗ theo nhiệm vụ cần tẩm trong 1 năm.
M = M
1
+ M
2
+ M
3
= 900 + 700+600 = 2200 m
3
/năm.
- Thòi gian cân thiết (theo tính toán) để tẩm số gỗ cần tẩm trên:T

i
=
M
i
.t
i
Lấy sơ bộ lợng gỗ tẩm trong một mẻ là E
0
= 1m
3
/mẻ.
T
1
= M
1
. t
1
= 900 . 3 =2700
T
2
= M
2
. t
2
= 700 . 5 = 3500 (ngày)
T
3
= M
3
. t

3
= 600 . 7 = 4200 (ngày)
15
Tổng thời gian để tẩm khối lợng gỗ M trong năm là:
T = T
1
+ T
2
+ T
3
= 2700+ 3500 + 4200 =10400 (ngày)
- Tính toán xác định lợng gỗ tẩm trong một mẻ tẩm (M
0
) tơng ứng với thời gian
tẩm (T
0
) trong năm: T
0
= 300 ngày
- Chênh lệch thời gian tính toán và thực tế là: T = T/T
0
= 10400/300 = 34.67
(lần)
Nếu mỗi mẻ tẩm chỉ tẩm đợc 1m
3
gỗ, mà thời gian tẩm trong năm là 300
ngày/năm nh vậy để tẩm hết 10400 m
3
gỗ phải mất 34.67 năm, điều này là vô
lý. Do đó chỉ có thể tăng lợng gỗ tẩm trong một mẻ lên ít nhất là 34.67 lần thì

mới có thể giảm T xuống bằng T
0
.
T
0
. M
0
= T . E
0
=> M
0
= (T . E
0
)/T
0
= 34.67 (m
3
/mẻ)
Trong đó M
0
là lợng gỗ trong mỗi mẻ cần tẩm (m
3
/mẻ)
- Tính toán số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gỗ.
Gọi S
1
, S
2
,S
3

là số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gố (cùng chế độ tẩm).
S = M/M
0

Số mẻ phải tẩm cho loại gỗ thuộc nhóm gỗ dễ tẩm:
S
1
= M
1
/M
0
= 900/34.67 = 25.96 (mẻ)
Số mẻ phải tẩm cho loại gỗ thuộc nhóm gỗ tẩm trung bình:
S
2
= M
2
/M
0
= 700/34.67 = 20.19 (mẻ)
Số mẻ phải tẩm cho loai gỗ thuộc nhóm gỗ khó tẩm:
16
S
3
= M
3
/M
0
=600/ 34.67 = 17.30 (mẻ)
- Tính toán thời gian cần thiết cho từng nhóm gỗ trong cả năm.

Gọi T
01
, T
02
, T
03
là thời gian ngâm cho từng nhóm gỗ trong cả năm tơng ứng
T
01
= S
1
. t
1
= 25.96 . 3 = 77.88 (ngày)
T
02
= S
2
. t
2
= 20.19 . 5 = 100.95 (ngày)
T
03
= S
3
. t
3
= 17.30 . 7 = 121.10 (ngày)
- Tính dung tích bể ngâm: B (m
3

)
Trong ngâm thờng dung tích bể ngâm và dung tích chứa gỗ thờng lấy
theo tỷ lệ : B/ m
0
= 10 /7
B = 10.M
0
/7 = 10 . 34.67 / 7 = 49.53 ( m
3
)
lấy B = 50 ( m
3
)
- Tính toán thuốc bảo quản
+ Tính lợng thuốc khô:
A: lợng thốc thấm cần phải đạt sau khi tẩm (kg/m
3
) A =5 kg/m
3
M: tổng lợng gỗ cần tẩm trong năm (m
3
)
K: lợng thuốc khô cần để tẩm cho gỗ M
K = M *A * 1,1 = 2200 *5 *1,1 = 12100 (kg thuốc khô )
Với : 1,1 là hệ số dự trữ do rơi vãi trong quá trình xử dụng
+ Tính lợng dung dịch thuốc càn thiết để tẩm M(m
3
)
17
C: nång ®é dung dÞch yªu cÇu : C = 10%

D: lîng dung dÞch cÇn thiÕt (lÝt)
D = K.C = 12100.100/10 = 121000 (lÝt)
18
19

×