Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng xây dựng cầu 2 P3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.9 KB, 12 trang )

3.1.3-Máy khoan đất:
- Đầu máy khoan theo nguyên
tắc chân vít hoặc guxoayrất
hiệu quả để khoan lỗ cho
những cọc đờng kính lớn
trên nền đất v đá yếu. Đối với
đất dính dùng đầu khoan kiểu
vít xoắn (guồng xoắn), đất sau
khi xén đợc chuyển liên tục
ra ngoi. Trờng hợp đất dẻo
v ngậm nớc dùng đầu
khoan kiểu gu, đất do cánh
xén cắt v đợc gạt vogu
đến khi đầy đợc kéo lên đổ
ra ngoi.
Hình 12: Máy khoan cọc nhồi kiểu MBC-1, 7
1. Côngson 2. Cần trục chính 3. Cần trục phụ 4. Rôto 5. Cần trục lồng 6. Đầu khoan
7. Gu ngoạm 8. Đầu choòng 9. Đầu khoan xoắn 10. Cơ cấu mở rộng chân cọc
H×nh 13: M¸y khoan ®Êt
- Kết hợp với chống vách bằng vữa sét, gu khoan xoay có thể khắc
phục những khó khăn nếu khoan trong nền đất yếu v cả đất
xốp rời m không cần dùng ống vách.
- Do không dùng ống vách v nhiều trờng hợp không dùng cả vữa
sét, nên rất thông dụng trong các điều kiện địa chất khác nhau,
kể cả đất có rễ cây, đá tảng, đá mồ côi, Chỉ khi nođấtcókhả
năng sạt lỡ vo lỗ khoan mới chống tạm bằng 1 đoạn ống vách,
hạ ống vách bằng cách dùng ống kelly khoá đáy vođầuống
vách để vặn v ép ống vách xuống đất.
- Khi khoan trong nớc hoặc trong vữa sét cấu trúc của đất ở chân
cọc dễ bị phá hoại. Muốn gia cố nền đất chân cọc, có thể dùng
cách phun vữa.


3.2-Mở rộng chân cọc:
- Cọc khoan nhồi mở rộng chân có khả năng hạ giá thnh do chiều
sâu khoan cọc giảm v bớt đợc bêtông cọc. Cần so sánh thời
gian thi công mở rộng chân cọc với thời gian khoan tiếp để tăng
chiều di cọc đảm bảo cọc vẫn thẳng v sức chịu tải tơng
đơng. Đối với cọc nhỏ (<76cm) thờng không mở rộng chân
cọc.
- Công nghệ khoan mở rộng chân cọc, thờng dùng các đầu khoan
có gá lắp thêm cánh xén đóng mở cụp xoè v xoay quanh cần
khoan hoặc ống kelly. Về cấu tạo cánh xén để mở rộng chân cọc,
có 2 loại chính:
Hình 14: Cọc khoan nhồi mở rộng chân
a. Loại xén đất hình nón cụt
b. Loại xén đất hình chỏm cầu
1. ống kelly 2. ống vách
3. Cánh xén 4. Hớng mở
• Lo¹i xÐn ®Êt h×nh nãn côt
• Lo¹i xÐn ®Êt h×nh chám cÇu.
H×nh 15: C¸c ®Çu khoan më réng
-Trong đất dính, tơng đối khô hoặc đá có thể dùng biện pháp thủ
công để mở rộng chân cọc. Tuy nhiên, phải chú ý bảo đảm an
ton lao động.
- Khi dùng máy khoan mở rộng chân cọc trong đất kém ổn định
nhất thiết phải dùng đến dung dịch vữa sét hoặc phải giữ cho cột
nớc trong lỗ khoan luôn cao hơn mực nớc ngầm khoảng 2m.
3.2-Các thiết bị phụ trợ:
3.2.1-ống vách:
-ống vách thờng đợc dùng nh 1 thiết bị phụ trợ quan trọng để
giải quyết nhiều trờng hợp khó khăn, nhiệm vụ chủ yếu l:
Chống giữ cho vách khoan đợc ổn định, bảo vệ cho mặt đất

xung quanh vị trí lỗ khoan khỏi lún sụt.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công đoạn thi công khác
nhau: đo đất, hút nớc, vệ sinh lỗ khoan, đúc cọc,
- ống vách thờng đợc hạ bằng cách đóng, rung hoặc vừa nén vừa
xoay v đợc rút dần trong quá trình đổ bêtông cọc.
H×nh 16: C¸c ph−¬ng ph¸p h¹ èng v¸ch
ống vách phải đạt đợc những yêu cầu sau đây:
Đủ cờngđộv độ ổn định nhất l đỉnh v chân ống, không
bị méo móp.
Hình dạng phải tròn đều v thật thẳng để tránh va chạm với
đầu khoan.
Thnh ống phải kín khít (không có lỗ hoặc khe dò) để chắn
bùn cát lọt vohốkhoan.
Đờng kính trong ống vách phải lớn hơn đờng kính ngoi
đầu khoan từ 4-15cm tùy theo công nghệ, đờng kính v độ
sâu hạ cọc.
Mặt trong v ngoi ống phải nhẵn phẳng, ít ma sát tạo điều
kiện thuận lợi khi hạ cũng nh khi nút ống đợc dễ dng.
Độ di ống vách tuỳ theo điều kiện thuỷ văn, địa chất, độ sâu
khoan cọc v thiết bị công nghệ sử dụng.
- Cấu tạo ống thép:
Khi đờng kính 1m =9-16mm, > 1m =16-
25mm.
ống đợc chế tạo thnh từng đoạn từ 3-4m đến 8m, trong
trờng hợp cần thiết có thể chế tạo cả chiều dicọc.
Cao độ miệng ống vách thoả mãn điều kiện sau:
Hình 17: Cao độ miệng ống vách
a. Mực nớc ngầm nông b. Có nớc mặt c. Mực nớc ngầm ở sâu
o Khi dùng nớc, miệng ống vách cao hơn MNN hoặc nớc
mặt 2m để có thể bơm nớc bổ sung, giữ cố định ở mức

cao hơn bên ngoi 2m. Còn dùng vữa sét cao trình miệng
ống có thể thấp hơn.
o Khi MNN ở sâu quá 2m so với mặt đất, miệng ống cũng ở
cao trình mặt đất.
Cao trình đáy ống tuỳ thuộc địa điểm thi công v điều kiện
địa chất:
o Khi cọc bên cạnh những công trình đã xây dựng, cần chú
ý không để xảy ra hiện tợng sạt lở dới lỗ khoan lmđất
lún sụt khoan đến đâu chống vách đến đó v khi cọc
sát công trình nên để lại ống vách không rút lên; trờng
hợp đặt chân ống vách cao hơn chân cọc phải có biện
phápxửlý.
o Nếu dới cùng l tầng đất dính, chân ống vách có thể kết
thúc tại đó ở trong
tầng đó. Khi tầng không thấm ở quá
sâu cũng có thể đặt chân ống tại lớp trên ít nhất không
nhỏ hơn 1.5 lần độ sâu từ mặt đất đến MNN.
- Tùy theo điều kiện địa chất công trình, kích thớc ống vách, chiều
sâu hạ để tính toán v chọn thiết bị hạ ống vách cho phù hợp.
Thiết bị hạ ống vách thờng có những dạng sau:
Sử dụng thiết bị xylanh thủy lực kèm theo máy khoan để
xoay lắc ống vách hạ hoặc nhổ ống vách lên.
Hạ bằng kích thủy lực ép xuống.
Sử dụng búa rung đóng ống vách xuống kết hợp với việc lấy
đất bên trong lòng ống vách bằng máy khoan, gu ngoạm
hoặc hút bùn.
Hình 18: Cao độ chân ống vách
3.2.2-Vữa sét (bùn khoan):
-Ngoi giải pháp dùng ống vách, để giữ ổn định lỗ khoan chống sập lở, trong
công nghệ khoan nhồi thờng dùng vữa sét có tỷ trọng cao: dung dịch

bentonite, 1 dung dịch có hạt rất mịn, hoạt tính v các xúc biến cao, tỷ
trọng lớn hơn nớc.
- Nói chung, trong công nghệ cọc khoan nhồi vữa sét có các tác dụng chính
sau:
Giữ cho vách khoan đợc ổn định, không bị sạt lở vì do:
o Vữa sét có tính xúc biến cao chui vokẽgiữacáchạt rờitạo thnh
mng liên kết dy 2-4mm bọc quanh vách lỗ khoan.
o Nó có tỷ trọng lớn nên tạo ra áp lực ngang đủ đảm bảo điều kiện
cân bằng cơ học cho phần tử vách.
Hình 15: Bentonite

×