Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng xây dựng cầu 2 P6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 12 trang )

-Thờng dọn vệ sinh đáy lỗ khoan ít nhất 2 lần:
Lần 1: ngay khi công tác khoan cọc chấm dứt đã phải hút vét hết mạt
khoan. Có thể trực tiếp dùng ngay đầu khoan nâng lên 1 chút v tiếp tục
cho quay, đồng thời hút sạch mạt khoan ra ngoi cho tới miệng ống xả
chỉ có nớc trắng.
Lần 2: ngay trớc khi đặt ống đổ bêtông, dùng máy hút bùn để lần nữa
vét sạch những đất đá v tạp chất rơi xuống hố khoan v lắng đọng
trong thời gian nhấc búa khoan, hạ lồng thép.
6.2.2-Hổn hợp bêtông:
- Bêtông đổ dới nớc thờng thiết kế mác 350-400, lợngximăngtốithiểu
350-400kg/1m
3
bêtông; độ sụt 12.5-18cm có khi tới 25cm, khi dùng vữa sét
cần độ sụt lớn để bảo đảm tính linh động nhất cuối quá trình đổ bêtông.
- Dùng phụ gia hoá dẻo l giải pháp tốt nhất tránh đợc hiệu ứng vòm nhng
phụ gia không đợc có phản ứng hoá học với thnh phần vữa sét v không
tác hại đến chất lợng bêtông cốt thép; để tránh nguy cơ bêtông đông kết
trớc khi rút ống vách có thể dùng phụ gia lmchậmquátrìnhny.
- Cốt liệu thô, nớc, ximăng đều phải xét nghiệm kiểm chứng kèm theo biên
bản nghiệm thu. Kích thớc lớn nhất của sỏi đá không đợc lớn quá:
Theo chiều dọc: không lớn hơn 1/4 khoảng cách giữa 2 cốt đai.
Theo chiều ngang: không lớn hơn 1/2 khoảng cách giữa cốt chủ.
Theo chiềudy lớp bêtông bảo vệ: khống 1/2 chiều dy.
Theo đờng kính ống đổ bêtông: không lớn quá 1/4 đờng kính trong
của ống.
Kích cỡ đá dăm khoảng 5-20mm; cát thô có hạt lớn nhất l 5mm, hm
lợng cát trong vữa bêtông phải <50%;.
Tỷ lệ N/X khoảng 0.5-0.55, có thể bổ sung phụ gia hoá dẻo để giảm
lợng ximăng (8-10%) v tăng tính linh động của bêtông.
Cốt liệu v nớc phải đong đo chính xác theo liều lợng thiết kế, theo dõi
quá trình trộn đổ để kịp thời điều chỉnh lợng nớc của mẻ trộn.


6.2.3-ống v phểu đổ bêtông:
- Thiết bị đổ cũng nh thiết bị trong phơng pháp đổ rút ống thẳng đứng sao
cho khi đổ bêtông đùn liên tục, không tắc nghẽn, không phân tầng, không
phân ly cốt liệu v vữa ximăng.
-Ngoi tiêu chuẩn về độ cứng (ống dy 6-8mm), khi lắp ống phải đảm bảo các
yêucầusauđây:
ống đổ v các mối nối phải kín v khít.
Mặtngoiv mặttrongốngphảinhẵn, nếubámbẩnhoặcbêtôngcũ
dính sót lại phải lm sạch.
Đờng kính trong ống 4 lần kích thớc cốt liệu thô, đờng kính ngoi
1/2 lần đờng kính thiết kế cọc; thờng dùng đờng kính 200mm
(150mm cho cọc nhỏ).
Chiềudi mỗi đoạn ống từ 1-4m đựơc nối nhau theo chiều sâu vừa đủ;
tiết điện ống phải đều không móp méo lm cản trở bêtông di chuyển
trong ống.
Các mối nối phải đảm bảo chặt chẽ, các đốt thẳng hng không gãy
khúc.
Phểu rót bêtông đủ cứng v ghép chặt chẽ với ống đổ bằng ren, bulông,
roan cao su, tháo lắp nhanh v dễ dng, độ dốc phểu từ 60
o
-80
o
.
Nút giữ cấu tạo theo nhiều cách khác nhau, thờng bằng cao su có dây
treo (gọi l cầu) tác dụng nh đáy tạm thời cũng nh phanh hãm giữ
cho cột bêtông ban đầu tụt xuống từ từ tránh cho bêtông rơi tự do xuống
độ sâu rất lớn gây tình trạng phân ly cốt liệu v vữa ximăng. Ngoira
nó nh 1 bơm đẩy nớc hoặc dung dịch vữa sét trong ống v đẩy theo
cả mạt khoan còn sót ở đáy lỗ khoan để bêtông tơi trnrathế
chổyêu cầu nút giữ khít, v dễ trợt.

6.2.4-Trình tự hạ ống rút thẳng đứng v đổ bêtông đúc cọc nhồi:
- Nối các đoạn ống theo 1 tổ hợp nhất định, lắp phểu, tiến hnh điều chỉnh cả
hệ bảo đảm đúng tâm lố lhoan v không chạm lồng cốt thép; cố định cả hệ
vocácthanhx kẹp.
- Thả ống cao su xuống đáy lỗ khoan v bơm khí nén áp lực 5atm để sục bùn
cát lắng đọng trong 15 phút.
Hình 19: Phểu đổ
Hình 20: ống đổ
- Hệ ống đổ đợc cẩu hạ xuống đáy lỗ khoan, sau đo nâng chừng 20cm để tạo
cửa thoát cho bêtông ở chân ống.
- Đặt cầu cách đáy phểu khoảng 0.8m bảo đảm khít v thăngbằngtrongống
đổ, cầu đợc giữ chắc chắn bằng 1 sợi thép 2-3mm.
- Bơm bêtông đầy phểu, tránh bơm trực tiếp vo đúng nút hãm lm nút nghiêng
lệch hoặc lật úp.
- Cắt sợi dây thép treo nút, bêtông sẽ đẩy nút trợt theo ống xuống dới trong
khi đó bêtông vẫn đợc bơm liên tục vo phểu.
- Từ từ hạ ống cho ngập trong bêtông nhng vẫn đảm bảo tốc độ di chuyển của
bêtông trong ống (thờng chậm để bêtông không bị phân tầng 120mm/s).
- Khi độ sâu của ống trong bêtông quá 2m v tốcđộbêtôngtronggiảmnhiều
có thể rút ống lên 1 chút. Tốc độ di chuyển của bêtông trong ống nhanh hay
chậm đợc điều chỉnh bằng cách rút hoặc hạ ống từ từ theo phơng đứng,
tuyệt đối không rút ống khỏi bêtông; ống đổ ngập sâu trong bêtông ít nhất
2m v không lớn quá 5m.
- Tốc độ cung cấp bêtông ở phểu cũng phải giữ điều độ phù hợp vận tốc di
chuyển trong ống. Nếu cung ứng nhanh, bêtông sẽ trnmiệngphểuv rơi
xuống lỗ khoan gây khó khăn việc xác định cao độ của mặt bêtông trong
quá trình đúc cọc. Nếu chậm quá gây nhiều hậu quả xấu, dòng bêtông có
thể bị gián đoạn
- Nâng hạ ống hết sức nhẹ nhng nếu không dung dịch bùn đất v mạt khoan sẽ
trộn lẫn vo trong bêtông, nhất l khi có hiện tợng lắc ngang,

- Nếu bêtông không di chuyển, ống bị tắc nghẽn. Lúc ny cấm không đợc lắc
ngang hoặc dùng x beng gõ, đập vo ống đổ m chỉ đợc sử dụng vồ gỗ
đồng thời nâng hạ ống lên xuống nhanh tạo ra lực quán tính lm cho bêtông
tiếp tục ra v khắc phục đợc hiện tợng trong ống. Chú ý việc nâng ống
không đợc rút ra khỏi bêtông v luôn ngập trong bêtông ít nhất l 1m.
Trong trờng hợp không giải quyết đợc phải dùng phụ hoá hoá dẽo v phụ
gia chậm đông kết bêtông.
- Phải luôn theo dõi sự liên tục của cột bêtông trong lỗ khoan bằng cách so
sánh thể tích lỗ khoan với khối lợngbêtôngđãđổtrongtừngthờiđoạn thi
công.
- Đoạn 1.5m đầu cọc phải đợc đầm rung để đảm bảo độ chặt với cấp phối
thiết kế.
-Mộthiệntợng hấu hét xảy ra khi đúc cọc tại chổ bằng ống rút thẳng đứng ở
giai đoạn cuối cùng l vữa ximăng nổi lên trên mặt bêtông 1 lớp khá dy.
Vì vậy phải dự kiến khắc phục:
Tiếp tục đổ bêtông cho đến lúc mực bêtông trong lỗ khoan cao hơn đỉnh
cọc để đảm bảo sau khi đập đầu cọc chất lợng bêtông còn lại đạt yêu
cầu về cờng độ.
Tốt nhất l ngăn cản sự hình thnh lớp vữa ximăng trên bằng cách mở
cửa sổ trên ống vách để nó tự trn ra ngoi(trờng hợp không rút vách).
-Xuất phát từ đặc điểm công nghệ thi công cọc khoan nhồi, nếu không có kinh
nghiệm trong thi công cũng nh thiết kế thì thờng gặp rất nhiều sự cố xảy
ratrongquátrìnhthicôngdẫnđếnviệcảnhhởng chất lợng khai thác
công trình v cácsựcốkỹthuậtthờng rất khó phát hiện bằng mắt thờng.
-Mức độ h hỏng có thể từ nhỏ đến lớn v có thể sửa chữa đợc hoặc không thể
m phải thay thế cọc khác. Vì vậy, nếu công trình gặp sự cố sẽ gây ra hậu
quả nghiêm trọng nh: lmtănggiáthnh v kéo di thời gian thi công, đôi
khi phải hủy bỏ phơng án thi công cọc khoan nhồi m phải thay thế bằng
giải pháp móng cọc khác có thể rất tốn kém v không kinh tế.
-Các ví dụ về sự cố về cọc khoan nhồi thi công trong môi trờng đất, công

nghệ khoan tạo lỗ v đổ bêtông:
Cọc khoan nhồi đờng kính 1m di 37m của Nh lm việc 10 tầng của
Tổng CTXDCT Giao thông 6 bị sự cố: khối lợng bêtông thực tế nhiều
hơn rất nhiều so với khối lợng bêtông tính toán theo kích thớc lỗ
khoan.
Cọc khoan nhồi đờngkính0.80m di 44m của Nh máy ximăng Cần
Thơbịsựcố: khốilợng bêtông thực tế nhiều hơn rất nhiều so với khối
lợng bêtông theo kích thớc lỗ khoan.
Cầu Bình Điền bị sự cố: không
hạ hết đợc chiều dilồngthép
theo thiết kế, v sauđóquyết
định rút lồng thép lên để thổi
rửa lại nhng cũng không rút
lên đợc, mặc dù trớc khi hạ
lồng thép đã có công đoạn thổi
rửa v kiểm tra chiều sâu lỗ
khoan. Nguyên nhân chủ yếu
do đất vách hố khoan bị sụt lở
nhiều trong quá trình hạ lồng
thép lm trồi dột ngột đáy hố
khoan chôn vùi 1 đoạn lồng
thép trong thời gian chờ đợi
quyết định xử lý do đó lồng
thép không rút lên đợc.
Hình 21: Mô tả sự cố cọc khoan nhồi
H×nh 22: Lâi khoan cäc nhåi
7.1-Các h hỏng thờng xảy ra trong cọc khoan nhồi:
7.1.1-Các h hỏng ở mũi cọc:
-H hỏng nythờng rất hay xảy ra do bùn khoan lắng đọng ở đáy hố khoan
v đất dớimũibịxáođộngv bị dẻo nhão do bentonite hấp thụ. H hỏng

ny rất quan trọng đối với cọc đợc thiết kế lmviệccósựthamgiachịu
lực của sức kháng mũi cọc, nhất l cọccómởrộngchâncọcvìlmgiảm
cờng độ tại bêtông mũi cọc v giảm khả năng chịu lực do lún nghiêm
trọng gây ra.
-Những h hỏng nycóthểl:
Bêtông mũi cọc bị xốp lmgiảmchấtlợng bêtông mũi cọc, có thể sửa
chữa bằng cách phun vữa ximăng.
Giảm sức kháng mũi cọc: do sự tiếp xúc mũi cọc với đất nền bị gián
tiếp bởi lớp bùn lắng ở đáy hố khoan, hoặc do sự thay đổi thnh phần
của đất dới mũi cọc.
7.1.2-Các h hỏng ở thân cọc:
-Những h hỏng ny chủ yếu l tính không liên tục của thân cọc nh:
Thân cọc phình ra hoặc dạng rẽ cây lm cho khối lợng bêtông cọc tăng
lên rất nhiều do sự cố sập thnh vách lỗ khoan, hoặc do từ biến của lớp
đất yếu dới tác dụng đẩy của bêtông tơi.
Thân cọc có hang hốc, rỗ tổ ong lm giảm khả năng chịu tải của cọc
theo vật liệu do sự lu thông của nớc ngầm lm trôi cục bộ bêtông tơi
hoặc do bêtông không đủ độ sụt cần thiết.
Bêtông thân cọc bị đứt đoạn bởi thấu kính đất nằm ngang hoặc lẫn bùn
đất, lẫn vữa bentonite trong thân cọc do có sự cố sập thnh vách trong
lúc đổ bêtông, hoặc nhấc ống đổ bêtông lên quá cao.
Thân cọc tiếp xúc gián tiếp với đất vách bởi lớp sét nhão ớt.
Các h hỏng ny nếu phát hiện trong quá trình siêu âm thì phải tiến hnh
khoan lõi cọc. Những h hỏng trong cọc khoan nhồi nyl do lẫn bùn đất,
dung dịch bentonite (bêtông có muvng nhạt) v tất cả bị đứt gãy khi
khoan lấy lõi.
7.1.3-Các h hỏng ở phần trên đầu cọc:
-Bêtông đầu cọc bị xốp do bọt tạp chất, ximăng nhẹ nổi lên trên mặt bêtông.
7.2-Các sự cố v nguyên nhân xảy ra sự cố trong cọc khoan nhồi:
7.2.1-Trong công đoạn khoan tạo lỗ:

-Các sự cố:
Vị trí lỗ khoan bị vớng phải vật cản nh cọc thép, dầm thép hình,
BTCT, nằm sâu trong lòng đất gây nhiều khó khăn cho việc khoan tạo
lỗ đôi khi không thể trục vớt các vật cản lên đợc.

×