Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phản ứng có hại của thuốc ADR (Kỳ 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.06 KB, 7 trang )

Phản ứng có hại của thuốc ADR
(Kỳ 2)

* Về yếu tố liều lượng và cách dùng, người ta tổng kết về thuốc
Praziquantel, thuốc chống sán có trong danh mục thiết yếu của Bộ Y Tế Việt Nam.
Có tới 40% số bệnh nhân bị đau bụng. Khi chia liều sử dụng làm 3 lần/ngày thì chỉ
có 5% bệnh nhân bị đau bụng. Vì vậy hướng dẫn bệnh nhan dùng thuốc cẩn thận
đúng quy cách là rất quan trọng.
2.2/

Yếu tố thuộc về bệnh nhân, bao gồm;
đặc điểm sinh lý của người bệnh
Giới tính
Trạng thái có thai
Di truyền
Một ví dụ rất điển hình về nhóm yếu tố này là gi
ới nữ mẫn cảm
hơn so với giới nam đối với Cloramphenicol hay Fansidar, hay là thu
ốc
ức chế men chuyển (thuốc hay dùng trong đi
ều trị tim mạch) gay quái
thai và huỷ hoại một số cơ quan chức năng của thai nhi khi ngư
ời mẹ
dùng chúng trong thới kì mang thai.
Các yếu tố khác, đó là:
Dùng đồng thời 2 hay nhiều loại thuốc
2.3/

Nghiện rượu, thuốc lá
Tác nhân môi trường
Trong nhóm yếu tố này, người ta đã nghiên cứu và đưa ra t


ổng
kết về tỷ lệ xuất hiện ADR trong mối liên quan với số lư
ợng thuốc sử
dụng.Mỹ Số thuốc
Tỷ lệ Anh số thuốc Tỷ lệ Sử
dụng phản ứng sử dụng phản
ứng 0- 5 4,2% 1-5
3,3% 6-10 7,4% 6
+ 19,8%11-15 24,2%16-
20 4,0%
21 + 45%
Đặc biệt khi muốn dùng k
ết hợp nhiều thứ thuốc chúng ta phải loại trừ
được các tương kỵ hoá lý.


Không pha lẫn Aminoglycozid (Gentamixin, Ampixilin) v
ới
Lidocain


Không pha lẫn Cephalosporin và Aminoglycozid


Trường hợp bắt buộcphải dùng ph
ối hợp, ta khắc phục bằng cách
tiêm riêng rẽ và cách nhau một khoảng thời gian sao chochúng ta đã k
ịp
hoà tan vào dịch sinh học khi chúng gặp nhau.



Tránh dùng phối hợp Aminoglycozid và Furosemide vì như v
ậy
độc tính của chúng bị tăng nặng.


Một cách lưu ý khi dùng phối hợp 2 káng sinh cho bệnh nhân:


Có 3 trường hợp xảy ra:
+

Kết hợp kháng sinh kìm khuẩn + kháng sinh kìm khu
ẩn = hiệu quả
tốt
+

KS diệt khuẩn + KS diệt khuẩn = Hiệu quả cộng hưởng
+

KS diệt khuẩn
+

KS kìm khuẩn
+

Phối hợp không tốt
* Kìm khuẩn:



Clatritomyxin ở liều thông thường nhưng diệt khuẩn ở liều cao v
à
đối với một số chủng nhạy cảm


Oxaxilin


Spiramixin (Rovamixin, Neumomid) ở liều thông thư
ờng (Có tác
dụng diệt khuẩn ở liều cao và khi đạt nồng độ ở mô.
* Kháng sinh diệt khuẩn: Norfloxacin; Cephalosprin; Amikacin; amoxilin;
Ampixilin; Penixilin; Benziyl P
Qua tìm hiểu về phản ứng có hại của thuốc, các yếu tố gây nên ADR, v
ậy
chúng ta có thể tránh bao nhiêu phản ứng có hại của thuốc? Nhà dư
ợc lí học nổi
tiếng của Thuỵ Điển Ivan Borda đưa ra một số lời khuyên nh
ằm giảm ADR của
thuốc như sau:


Dùng càng ít thuốc càng tốt


Biết rõ về thứ thuốc bạn đang dùng


Không đổi dễ dàng t
ừ một thứ thuốc bạn biết sang một thứ thuốc

bạn không biết


Đừng ngần ngại dùng sách tham khảo và bản thong tin về t
ương tác
thuốc


Đặc biệt thận trọng khi kê đơn thuốc được biết là có nhiều t
ương
tác khác nhau, bao gồm cả tương tác với rượu và thức ăn


Xem danh mục các thứ thuốc mà bệnh nhân của mình đang s

dụng, kể cảc thuốc mua không qua đơn


Thận trọng khi kê đơn cho người già, trẻ em và b
ệnh nhân suy
giảm chức năng gan, thận


Theo dõi và phản ánh các phản ứng có hại của thuốc cho c
ơ quan
quản lý cảnh giác thuốc
Trước những vấn đề cảnh báo trên, hy vọng các Bác sỹ, các nhà lâm sàng
luôn thận trọng, cảnh giác dược bằng cách báo cáo lại các ADR gặp phải trong quá
trình điều trị cho bệnh nhân nhằm mục đích giúp cho các nhà sản xuất đưa thêm
những khuyến cáo cần thiết cho các sản phẩm dùng trong y tế và tăng hiệu quả

trong điều trị cộng đồng.
Ds. Vũ Thị Ngân

×