Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA 11-TIET 37-38-39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.63 KB, 5 trang )

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG
Tuần 9- Tiết 37-38-39
Ngày
HAI ĐỨA TRẺ
 Thạch Lam 
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn
quanh và sự cảm thơng, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.
- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai
đứa trẻ.
B. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV
- Thiết kế bài dạy
C. Phương pháp dạy học
- Lưu ý HS về bút pháp Thạch Lam trước khi đi vào tác phẩm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm những đoạn tiêu biểu
- Chú ý chi tiết hai đứa trẻ cố thức đợi tàu.
D. Tiến trình dạy học:
I- n đònh lớp
II-Kiểm tra bài cũ
- Văn học VN thời kì TK XX – 1945 có những đặc điểm nào?Khái qt về q trình hiện đại hố nền
văn học.
- Trình bày những hiểu biết về hai xu hướng văn học: lãng mạn va hiện thực.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Cho biết những nét chính về cuộc đời
của Thạch Lam?
- Thû nhỏ sống ở quê ngoại- phố huyện
Cẩm Giàng, Hải Dương (mộtt phố huyện
nghèo có một cái chợ, cái ga xép đêm đêm


có một chuyến tàu đi qua) – sau này trở
thành không gian nghệ thuật cho nhiều
sáng tác của nhà văn
- Có biệt tài về truyện ngắn – truyện
không có chuyện, chủ yếu khai thác thế
giới nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một
bài thơ trữ tình đượm buồn, giọng điệu
điềm đạm.
“Đối với tơi, văn chương khơng phải là một
cách đem đến cho người đọc sự thốt li hay
I- Đọc – Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: (1910-1942)
* Tiểu sử:
-Quê hương : Thû nhỏ sống ở quê ngoại -phố huyện
Cẩm Giàng, Hải Dương,sau chuyển sang Thái Bình
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh Nguyễn Tường
Lân.
- Là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh, Hoàng Đạo. Cả
ba đều là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
- Là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
-Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ
* Đề tài: Thường viết về cuộc sống cơ cực, bế tắc của
người dân nghèo.
* Phong cách:
- Có lối viết tinh tế, nhẹ nhàng, truyền cảm, văn phong
trong sáng, giản dị.
- Truyện khơng có cốt truyện(hoặc đơn giản), ít xung đột,
mâu thuẫn, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với những
cảm xúc mơ hồ, mong manh.
- Kết hợp hài hồ giữa lãng mạn và hiện thực.

NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 37-38-39 1
Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG
sự qn, trái lại, văn chương là một thứ khí
giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để
vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả
dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc
thêm trong sạch và phong phú hơn”
Nêu xuất xứ của tác phẩm?
Tác phẩm có thể chia ra mấy phần? Nội
dung chính của từng phần?
- Gọi 3 em h/s đọc văn bản. Yêu cầu giọng
đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, êm dòu, tha thiết.
Cảnh phố huyện được tác giả miêu tả ở
những thời khắc nào? Cụ thể?
+ Lúc chiều tàn
Những âm thanh, hình ảnh , màu sắc ,
Đường nét nào báo hiệu cảnh ngày tàn ở
phố huyện?
 Những âm thanh quen thuộc, báo hiệu
thời gian; những âm thanh buồn bã, mệt mỏi
và tẻ nhạt của một cuộc sống nghèo khổ, lụi
tàn.
.
Cảnh chợ tàn được miêu tả ra sao?
- Cảnh chợ tàn: người về hết, tiếng ồn ào
cũng mất; chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thò…
mùi âm ẩm bốc lên, mấy đứa trẻ con nhà
nghèo…  cảnh tàn lụi, hiu hắt buồn +
Lúc đêm xuống.
Em hãy nhận xét về nghệ thuật?

- Những câu văn êm dòu, có nhòp điệu
chậm rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu,

* Những tác phẩm chính:
- Truyện ngắn: Gió đầu mùa; Nắng trong vườn; Sợi tóc.
- Tiểu thuyết: Ngày mới
- Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phường.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ:
rút từ tập Nắng trong vườn (1938)  tiêu biểu cho phong
cách truyện ngắn Thạch Lam.
- Bố cục: 3 phần:
+ P
1
: Từ đầu  “phía làng”: phố huyện lúc chiều tàn.
+ P
2
: Tiếp theo  “không hiểu”: phố huyện lúc đêm
xuống.
+ P
3
: Còn lại: phố huyện lúc về khuya
II- Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh phố huyện.
a, Lúc chiều tàn
-m thanh:
+tiếng trống thu không
+ tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng
+ tiếng muỗi vo ve
Gợi cảm giác yên tónh ở miền quê

- Hình ảnh, màu sắc:
+Phương tây đỏ rực như lửa cháy
+Những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn
đám mây ánh hồng
+ Dãy tre làng trước mặt đen lại.
Biểu tượng của sự lụi tàn
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời.
- Cảnh chợ tàn:
+ Chợ vãn đã lâu người về hết, tiếng ồn ào không còn
+ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thò,lá nhãn ,lá
mía
+ Một mùi ẩm mốc bốc lên lẫn mùi cát bụi
+Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi lại tìm tòi.
 không gian vắng vẽ im lìm
*Nghệ thuật:
Câu văn êm dòu ,nhòp điệu chậm ,cô đọng,uyễn
NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 37-38-39 2
Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG
lại vừa uyển chuyển, tinh tế.
- Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ,
không cầu kì, kiểu cách nhưng lại gợi dậy
cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của
thiên nhiên.
- Lần lượt, mỗi câu văn mở ra mỗi cảnh.
Cảnh trong câu trước như gợi dậy cảnh vật
ở câu thơ tiếp theo: tiếng trống gọi buổi
chiều: tiếng trống gọi buổi chiều  phương
tây đỏ rực và những đám mây như hòn than
sắp tàn  dãy tre làng đen lại,…
Cảnh phố huyện lúc về đêm ntn?

dấu hiệu?
-tương quan giữa ánh sáng và bóng tối( NT
tương phản).
THẢO LUẬN
Trong không gian tràn ngập bóng tối
đó, có ánh sáng nào xuất hiện không? Và
nó tượng trưng cho điều gì?[ ánh sáng
hiếm hoi, đơn độc]
= ánh sáng và âm thanh _ sự sống / Bóng
tối và sự tòch mòch _ hư vô  Sự sống của
phố huyện đang đuối dần. ( Dùng ánh sáng
để tả bóng tối; mỗi người kiếm sống đều
gắn với một ngọn đèn và mỗi người cũng
là ngọn đèn loe lét ).
Ánh sáng q ít ỏi, q bé nhỏ, khơng đủ
sức xua đi bóng tối nhưng vẫn đang cố cầm
cự để khơng lụi tắt trong màn đêm dày đặc.
Bóng tối nơi phố huyện tượng trưng cho
cuộc sống tăm tối, buồn chán, quẩn quanh
của những con người nghèo khó nơi phố
huyện.
Cảnh về khuya được tác giả miêu tả như
thế nào?
chuyến tàu đi và đến như thế nào? Cuối
cùng phố huyện ra sao?

Cuộc sống của những con người nơi phố
chuyển ,tinh tế gợi thấy, nghe và cảm xúc với cảnh vật
thiên nhiên


=> Cảnh buồn, hiu quạnh, nghèo nàn, xơ xác. Nó thấm
vào lòng người một nỗi buồn man mác trước giờ khắc
của ngày tàn.
b, Lúc đêm xuống
- Dấu hiệu:
+ “Đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua cơn gió
mát”
+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa dầy bóng
tôí”
- Tương quan giữa ánh sáng và bóng tối:
Bóng tối
Tối hết cả:
- “Con đường thăm thẳm
ra sông”
- “Con đường qua chợ về
nhà”
-“Các ngõ vào làng lại
càng sẫm đen hơn nữa
nh sáng
-“Ngọn đèn con của chò
Tí”
-“Bếp lửa của bác Siêu,
chiếu sáng một vùng đất
cát” ”Ngọn đèn của
Liên… qua phên nứa”.

=> Tương quan ấy chỉ ra rằng: bóng tối đã bao trùm cả
ánh sáng, bao trùm tất cả các sinh hoạt của người dân nơi
phố huyện.


c, Cảnh về khuya
NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 37-38-39 3
Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG
huyện được miêu tả như thế nào? Trình bày
cụ thể?
Nhận xét chung của em về cuộc sống
ấy? Cái hay trong miêu tả của Thạch Lam
là gì?
 Những cảnh đời nhỏ bé, tội nghiệp,
đáng thương, sống buồn chán, mỏi mòn,
không ánh sáng, không tương lai.
Liên là một cô bé như thế nào? Thạch
Lam đã thể hiện tư tưởng gì của mình qua
nhân vật này?
Lời dẫn:Nhưng những con người ấy vẫn
khơng ngi hi vọng và chờ đợi.“Chừng ấy
người trong bóng tối mong đợi một cái gì
tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày
của họ”
Chuyến tàu đêm được miêu tả như thế
nào?
- Đợi từ lúc hoàng hôn tối khuya.
- Sự xuất hiện của chò Tí, bác phở Siêu… là
những cái mốc để chò em Liên đo đếm thời
gian xích gần với đoàn tàu
- Đợi đến lúc buồn ngủ ríu cả mắt
Đoàn tàu có ý nghóa như thế nào đối với
Liên nói riêng và những con người nơi phố
huyện nói chung?
- Thức đợi chuyến tàu

+ Để lưu giữ những kỉ niệm thời thơ ấu
+ Để tìm một nguồn sáng, một niềm vui,
- Trống cầm canh một tiếng ngắn, khô khan.
- Hình ảnh chuyến tàu đến nhanh rồi mất hút để lại
bóng tối bao trùm.
=> Phố huyện chìm trong bóng tối buồn tẻ, thụ động.
2. Cuộc sống của những con người nơi phố huyện
- Những đứa trẻ com nhà nghèo lom khom tìm tòi, nhặt
nhạnh những thứ còn sót lại có thể dùng được  thật
đáng thương.
- Mẹ con chò Tí: “Ngày, chò đi mò cua bắt tép; tối đến
chò mới dọn cái hàng nước này…”(Tr 96).
- Bác phở Siêu với gánh phở được coi là thứ quà xa xỉ,
nhiêù tiền.  không kiếm được bao nhiêu(Tr 98).
- Vợ chồng, con cái bác xẩm trên mảnh chiếu chật hẹp,
không có khách. (Tr 99).
- Cụ Thi điên nghiện rượu với tiếng cười khanh
khách(Tr 97).
 Cuộc sống buồn tẻ , nghèo nàn, vô vọng, chỉ có một
niềm tin, niềm hi vọng nhỏ nhoi vào chuyến tàu đêm.
Cuộc sống của những người nơi đây như là sự cam chòu,
chấp nhận => sự quan sát tỉ mỉ, thực và sự cảm nhận
sâu sắc của Thạch Lam.
- Hình ảnh chò em Liên:
+ Còn nhỏ phải chòu cuộc sống nghèo túng.
+ Thay mẹ trông coi cửa hàng  chẳng bán được bao
nhiêu.
+ Có những nét đáng yêu:
• Có tấm lòng nhân hậu: xót thương những đứa trẻ con
quanh chợ.

• Siêng năng, chăm chỉ: thay mẹ trông coi cửa hàng.
+ Hi vọng vào chuyến tàu đêm.
=> Cuộc sống của những người nơi phố huyện rất
nghèo nàn, tẻ nhạt, nhàm chán Sự thương xót, thông
cảm của nhà văn
3. Hình ảnh chuyến tàu đêm
- Dấu hiệu: Đèn ghi + tiếng còi  cuộc sống trở nên sôi
động, linh hoạt hơn.
Sáng trưng. Tối tăm.
- Đoàn tàu: Náo nhiệt. – Phố huyện: Tónh
Sôi động Nghèo
nàn.
- Cuộc sống nhộn nhòp giàu - Cuộc sống đơn điệu, tối tăm
sang, đầy ánh sáng nghèo nàn, tẻ nhạt.
-Đoàn tàu đến  đi nhanh: thay đổi trong chốc lát, tất cả
NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 37-38-39 4
Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG
một chút sơi nổi, ấm áp cho cuộc sống hiện
tại
+ Để ước mơ, khao khát cho tương lai
 Đồn tàu với ánh sáng rực rỡ, âm thanh
náo nhiệt như đem tới một chút thế giới khác
cho phố huyện. Nó là ánh sáng, là niềm vui
mà hằng đêm Liên và mọi người chờ đợi.
Chuyến tàu không mang lại quyền lợi vật
chất gì cụ thể cho chò em Liên nhưng ảo
ảnh của ánh sáng, niềm vui, sự sang trọng
mà con tàu mang tới hàng đêm đã phần
nào giúp chò em Liên thỏa mãn được khát
vọng thay đổi cuộc sống (dù chỉ trong

khoảnh khắc và bằng tưởng tượng)
Nhận xét về tấm lòng của tác giả qua
hình ảnh đoàn tàu?
 Thạch Lam đã cho nhân vật của mình một
chút ánh sáng, một chút niềm tin. Nỗi
thương cảm nhẹ nhàng nhưng thấm thía và
sâu sắc của tác giả đối với những kiếp sống
mong manh và tàn tạ .
Đâu là đặc sắc nghệ thuật của truyện?
Các em có nhận xét gì về cách miêu tả
và lời văn của Thạch Lam?
- Miêu tả rất tinh tế sự biến đổi của cảnh
vật và tâm trạng của con người.
- Lời văn giản dò nhưng chứa đựng một tình
cảm xót thương đối với những con người
nghèo khó.
lại chìm trong bóng tối.
* Ý nghóa của hình ảnh chuyến tàu
-Chun tµu lµ niỊm vui duy nhÊt, niỊm an đi duy nhÊt
trong cc sèng nghÌo khỉ, t¨m tèi hµng ngµy cđa con ngêi
phè hun.
-Chun tµu gióp chÞ em Liªn ®c sèng vµ nu«i dng m·i
nh÷ng kØ niƯm ti th¬ ®Đp ®Ï, h¹nh phóc.
-Chun tµu thĨ hiƯn thÊm thÝa niỊm mong c, kh¸t khao
cã ®c mét cc sèng tu¬i s¸ng h¬n, h¹nh phóc h¬n.
Th¹ch Lam ®· ®¸nh thøc nh÷ng t©m hån mƯt mái vµ cam
chÞu, kh¬i dËy ë hä niỊm kh¸t khao sèng mét cc sèng
theo ®óng nghÜa.
=> Tinh thÇn nh©n ®¹o míi mỴ, s©u s¾c cđa Th¹ch Lam
4. Nghệ thuật:

- Nhân vât: con người bình thường  nét đẹp tâm hồn
đáng quý.
- Khắc hoạ nội tâm nhân vật.
- Bút pháp tả cảnh (chi tiết nghệ thuật bóng tối)
- Truyện không có cốt truyện.
III- Tổng kết:Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ
Truyện khơng có cốt truyện, đẫm chất thơ, hài hồ giữa
hiện thực và lãng mạn, lơi cuốn người đọc bằng sự miêu tả
tinh tế.
IV. Củng cố : Cảnh phố huyện.
Cuộc sống của những người nơi phố huyện
V-Chuẩn bò bài mới
-Học thuộc bài – Làm phần luyện tập
- Chuẩn bò “Ngữ cảnh”
NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 37-38-39 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×