Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông của Việt Nam .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.01 KB, 86 trang )

Mục lục
Danh mục bảng biểu, sơ đồ ........................................................................3
Danh mục từ, thuật ngữ viết tắt ........................................................................ 4
Mở đầu ................................................................................................................5
Chơng I. Những vấn đề cơ bản về thu hút và triển khai dự án đầu t trực tiếp
nớc ngoài..............................................................................................................8
1.1. Hoạt động đầu t và đầu t trực tiếp nớc ngoài............................................... 8
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)..................8
1.1.2. Một số đặc trng cơ bản của dự án FDI.............................................9
1.1.3. Vai trò của đầu t - đầu t trực tiếp nớc ngoài................................... 10
1.1.4. Các giai đoạn của dự án FDI.......................................................... 12
1.1.5. Phân loại các dự án FDI................................................................. 13
1.2. Triển khai thực hiện dự án FDI .................................................................15
1.2.1. Khái niệm...................................................................................... 15
1.2.2. Nội dung của quản trị triển khai dự án FDI................................... 15
1.2.3. ý nghĩa của giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI.................... 22
1.2.4. Các yêu cầu của quá trình triển khai dự án FDI............................. 22
1.3. Tình hình thu hút và triển khai hoạt động của dự án FDI tại Việt Nam
thời gian qua ......................................................................................................23
1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng tới thu hút và triển khai thực hiện dự án FDI .......23
1.3.2. Một số quy định của pháp luật đối với hoạt động FDI trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Việt Nam ....................................... 26
1.3.3. Những thành tựu nổi bật của FDI thời gian qua .............................27
1.3.2. Những tồn tại, hạn chế của FDI trong thời gian qua...................... 29
Chơng II. Thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI vào phát triển lĩnh
vực viễn thông tại Tổng công ty....................................................................... 33
2.1. Tổng quan về Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.................... 33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty..................... 33
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty ..........................................33
2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty.....................................33
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thời gian qua....... 36


2.2. Hiện trạng thu hút và triển khai dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông ở Tổng công
ty thời gian qua.............................................................................................................. 38
2.2.1.Tình hình thu hút các dự án FDI vào lĩnh vực viễn thông của Tổng
công ty.................................................................................................................38
1
2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện các dự án FDI vào phát triển lĩnh vực
viễn thông của Tổng công ty............................................................................... 45
2.3. Đánh giá tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI vào phát triển
lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty............................................................... 53
2.3.1. Những kết quả đạt đợc................................................................... 53
2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại............................................................... 56
2.3.3. Một số nguyên nhân tồn tại........................................................... 59
Chơng III. Giải pháp tăng cờng thu hút và triển khai các dự án FDI vào phát triển
lĩnh vực viễn thông ở Tổng công ty ..................................................................... 64
3.1. Môi trờng kinh doanh và ảnh hởng của nó đến phơng hớng hoạt động của
Tổng công ty trong thời gian tới........................................................................ 64
3.1.1.Môi trờng quốc tế và khu vực ........................................................ 64
3.1.2. Môi trờng trong nớc....................................................................... 65
3.2. Một số mục tiêu phát triển và nhu cầu thu hút FDI vào lĩnh vực viễn
thông của Tổng công ty trong thời gian tới...................................................... 72
3.2.1. Một số mục tiêu phát triển của Tổng công ty thời gian tới ..72
3.2.2. Nhu cầu thu hút FDI của Tổng công ty.......................................... 73
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và triển khai các dự án
FDI vào phát triển lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty............................... 75
3.3.1. Mở rộng thu hút FDI vào các lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty... 75
3.3.2. Nâng cao chất lợng nghiên cứu, đàm phán ký kết các hợp đồng FDI............ 80
3.3.3. Cải tiến tổ chức và phân cấp quản lý các dự án BCC..................... 84
3.3.4. Đẩy mạnh tiến độ huy động và sử dụng vốn đầu t của đối tác..... 88
3.3.5. Tăng cờng đào tạo và nâng cao chất lợng cán bộ Tổng công ty
tham gia quản lý và triển khai các dự án FDI......................................... 90

3.3. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tăng cờng thu hút và triển khai các
dự án FDI.......................................................................................................... 91
3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách về FDI..........................91
3.3.2. Đẩy mạnh cải tiến các thủ tục hành chính..................................... 92
3.3.3. áp dụng một số quy định riêng cho các dự án FDI........................ 93
Kết luận............................................................................................................. 95
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 97
2
Danh mục các từ, thuật ngữ viết tắt
BC Bu chính
VT Viễn thông
BCC Business Cooperation Contract- Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BOT Business Operate Transfer - Xây dựng kinh doanh chuyển giao
BTO Business Transfer Operate - Xây dựng chuyển giao kinh doanh
BT Business Transfer Xây dựng chuyển giao
FDI Foreing Direct Investment - Đầu t trực tiếp nớc ngoài
TCT Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam
VOIP Voice over Internet Protocol - Đàm thoại qua Internet
IP Internet Protocol - Giao thức Internet
ICOR Increamental Capital Output Ratio hệ số ICOR
Telex Điện tín
Datapost Dịch vụ datapost
KHĐT Kế hoạch đầu t
VNPT Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam
VMS Công ty Thông tin di động
VTI Công ty Viễn thông Quốc tế
GSM Công nghệ mạng di động
USD đồng đô la Mỹ
VND đồng Việt Nam
KT Tập đoàn Viễn thông Hàn Quốc

FCR Tập đoàn viễn thông Pháp
NTT Tập đoàn Viễn thông Nhật Bản
WTO World Trade Organization - Tổ chức Thơng mại Thế giới
CP Chính phủ
NĐ Nghị định
HĐ Hợp đồng
3
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
Tên biểu, sơ đồ Trang
Biểu 1 Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty 36
Biểu 2 Các dự án BCC của Tổng công ty 39
Biểu 3 Vốn đầu t của đối tác trong các dự án BCC 40
Biểu 4 Tình hình đầu t các dự án BCC VTI và BCC - VMS 41
Biểu 5 - Tình hình đầu t các dự án BCC NTT và BCC FCR
đến tháng 12 năm 2003
42
Biểu 6 Tình hình hoạt động đào tạo của các dự án BCC 43
Biểu 7 Thời gian lập và trình duyệt dự án đầu t 61
Biểu 8 Kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm của Tổng
công ty giai đoạn 2000 2005
77
Biểu 9 Nhu cầu cầu tiêu thụ máy điện thoại các loại năm 2005 79
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty 35
Sơ đồ 2 Công ty thực hiện dự án trực thuộc Tổng công ty 85
Sơ đồ 3 - Công ty thực hiện dự án trực thuộc đơn vị 85
Sơ đồ 4 Ban điều hành dự án cấp Tổng công ty 86
Sơ đồ 5 Ban điều hành dự án cấp đơn vị 86
4
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ khi thành lập đến nay, Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt
Nam (sau đây đợc gọi là Tổng công ty) đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực khai thác và kinh doanh các dịch vụ bu chính,
viễn thông, trong đó, lĩnh vực viễn thông chiếm phần lớn doanh thu cũng nh
tổng vốn đầu t.
Trong điều kiện thiếu về vốn và yếu về kỹ thuật thì việc tăng cờng hợp
tác quốc tế nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài và công nghệ tiên tiến là biện
pháp chủ yếu mà Tổng công ty đã và đang thực hiện để hiện đại hoá mạng lới
nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lợng phục vụ của mạng lới viễn thông
Việt Nam tơng đơng với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Các dự án
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty phần lớn
đã góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển mạng viễn thông
Việt Nam. Song việc thu hút và triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty vẫn còn hạn chế và bộc lộ
một số tồn tại, ảnh hởng đến kết quả hoạt động của loại hình đầu t này.
Bên cạnh đó, ngoài Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam còn
có nhiều doanh nghiệp khác tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông nh: Công
ty cổ phần bu chính viễn thông Sài Gòn (SaigonPostel) Công ty cổ phần Viễn
thông quân đội (Vietel) v.v. Hơn nữa, hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải
từng bớc mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông. Hiệp định Thơng mại Việt
Nam - Hoa kỳ cho phép các Công ty Mỹ sau 5 năm đến 9 năm, kể từ khi hiệp
định có hiệu lực, đợc phép đầu t kinh doanh dịch vụ viễn thông và có thể
chiếm tới 50% vốn pháp định của liên doanh. Theo quy tắc của Tổ chức Th-
ơng mại Thế giới (WTO) để có thể gia nhập tổ chức này, Việt Nam bắt buộc
phải mở cửa các thị trờng dịch vụ, trong đó có thị trờng dịch vụ viễn thông.
Xu hớng đó đã tạo ra một áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với Tổng công ty B-
u chính Viễn thông Việt Nam. Do đó, để tăng năng lực cạnh tranh trong việc
cung cấp dịch vụ viễn thông Tổng công ty phải khắc phục những tồn tại để
5
tăng cờng thu hút và triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh

vực viễn thông là yêu cầu cấp bách đòi hỏi Tổng công ty phải tập trung giải quyết
trong thời gian tới.
Xuất phát từ sự cần thiết đó, đề tài "Giải pháp tăng cờng thu hút và
triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển lĩnh vực
viễn thông tại Tổng công ty Bu chính Viễn thông của Việt Nam " đợc lựa
chọn làm luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI vào lĩnh vực viễn
thông tại Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (Tổng công ty); Trên cơ sở
đó đề xuất một số giải pháp để tăng cờng thu hút và triển khai các dự án FDI
vào lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc thu hút và triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty;
- Thời gian nghiên cứu kể từ khi thành lập đến nay (từ năm 1995).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu trên cơ sở t
duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các ph-
ơng pháp đợc sử dụng cụ thể là: Phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp,
khái quát hoá và nghiên cứu tình huống v.v.
5. Những đóng góp của Luận văn
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Đánh giá đợc thực trạng và rút ra các kết luận cần thiết về thu hút và
triển khai các dự án FDI tại Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
- Đề xuất đợc một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và
triển khai các dự án FDI vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty.
6
6. Kết cấu nội dung của Luận văn
Chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng, ngoài mục lục, lời nói đầu, kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm:

- Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thu hút và triển khai dự án đầu
t trực tiếp nớc ngoài
- Chơng II: Thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI vào
lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty
- Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút và triển khai các
dự án FDI vào phát triển lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty
7
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về thu hút và triển khai
dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1. hoạt động đầu t và Đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đầu t và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Hiện nay, trong lý luận và thực tiễn quản lý đầu t có nhiều khái niệm
về đầu t đợc đa ra. Xét trên giác độ chung nhất, thuật ngữ đầu t có thể đợc
hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh. Từ đó có thể cho rằng đầu t là
sự bỏ ra, sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã
bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Trên giác độ quản lý và kinh doanh có thể định nghĩa: Đầu t là hoạt
động bỏ vốn và sử dụng vốn nhằm thu lợi trong tơng lai.
Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh
doanh, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử
dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Hoạt động đầu t (đầu t vốn) là quá trình sử dụng vốn đầu t để duy trì
hoặc mở rộng tiềm lực sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Hoạt động đầu t là
một quá trình bắt đầu từ khi nghiên cứu xác định các cơ hội đầu t, nghiên cứu
tiền khả thi, nghiên cứu khả thi...cho đến khi triển khai thực hiện đầu t và vận
hành kết quả đầu t.
Đầu t nớc ngoài là quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu t đợc di

chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời. Đầu t nớc
ngoài đợc thực hiện dới hai hình thức chủ yếu là đầu t gián tiếp và đầu t trực
tiếp.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hoạt động đầu t do các tổ chức kinh
tế và cá nhân nớc ngoài nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế
8
của nớc sở tại bỏ vốn, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận trong kinh
doanh. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời quản lý, điều hành các hoạt
động sử dụng vốn. Hoạt động đầu t nớc ngoài thờng đợc tiến hành thông qua
các dự án gọi là dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1.2. Một số đặc trng cơ bản của dự án FDI
Khác với các dự án đầu t trong nớc và dự án đầu t gián tiếp nớc ngoài,
dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số đặc trng có tính chất đặc thù, cụ thể
nh sau:
- Nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lí, điều hành hoặc tự
điều hành dự án.
- Tính đa quốc tịch trong một dự án, ít nhất một dự án FDI cũng bao
gồm hai bên có hai quốc tích khác nhau, một bên nớc sở tại và một bên nớc
ngoài.
- Tính đa ngôn ngữ của các bên tham gia vào dự án. Đặc trng này đỏi
hỏi phải sử dụng ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ nớc sở tại trong các văn bản
của dự án và trong quá trình hoạt động của dự án.
- Dự án đầu t quốc tế chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống
pháp luật (luật pháp quốc gia và quốc tế).
- Hầu hết các dự án FDI đều gắn liền với quá trình chuyển giao công
nghệ với những nội dung, mức độ và hình thức khác nhau.
- Tính chất đặc thù về hình thức đầu t trong các dự án FDI, cụ thể là
các dự án này phải hình thành các pháp nhân mới có yếu tố quốc tế (các
doanh nghiệp có vốn nớc ngoài), hoặc là sự hợp tác có tính chất đa quốc gia

trong các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng xây dựng-
kinh doanh- chuyển giao, hoặc tạo nên các khu đầu t tập trung đặc biệt có
yếu tố quốc tế.
9
- Các nhà đầu t nớc ngoài vừa là chủ sở hữu, vừa chịu trách nhiệm về
hiệu quả kinh tế của dự án FDI và sự phân chia lợi ích đợc tiến hành theo
nguyên tắc thoả thuận trong khuôn khổ pháp luật của nớc sở tại.
Tóm lại, đặc trng cơ bản của các dự án FDI là sự hợp tác theo nguyên
tắc thoả thuận của nhiều quốc gia với quốc tịch, ngôn ngữ, pháp luật, văn
hoá, truyền thống, trình độ phát triển khác nhau làm cho dự án FDI trở nên
hết sức phức tạp trong quá trình soạn thảo, triển khai và vận hành. Những đặc
trng này đòi hỏi các nhà đầu t của nớc sở tại phải chuẩn bị các điều kiện cần
thiết để tham gia kinh doanh với các nhà đầu t nớc ngoài một cách bình đẳng
và có hiệu quả nhất, hạn chế những thua thiệt không đáng có.
1.1.3. Vai trò của đầu t - đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1.3.1. Vai trò của đầu t:
Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế:
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
- Về mặt cầu: Đầu t là một hoạt động tạo ra một lợng cầu chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng
Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24% - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất
cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn.
- Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên.
Nh vậy, có thể nói đầu t là động lực kích thích sự phát triển kinh tế, xã
hội. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, sự tác động không đồng thời về mặt thời gian
của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi
sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy
trì sự ổn định, vừa là yếu tố có nguy cơ phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của
mọi quốc gia.

* Đầu t tác động đến tốc độc tăng trởng và phát triển kinh tế:
10
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ
tăng trởng kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15% - 25%
so với GDP. Tỷ lệ đầu t cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ phát triển hiện tại của
nền kinh tế.
ICOR = Mức tăng vốn đầu t/ mức tăng GDP
Trong đó hệ số ICOR (Increamental Capital Output Ratio) là hệ số
phản ánh sự tăng trởng của GDP do tác động của riêng yếu tố vốn đầu t. Nếu
ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu
t. ở các nớc chậm phát triển do thiếu vốn, thừa lao động nên thờng phải sử
dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ, cần phải sử dụng nhiều lao động thay
thế cho vốn, vì vậy hệ số ICOR thờng thấp hơn so với các nớc phát triển.
* Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có
thể đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nền kinh tế (từ 9% đến 10%) là tăng cờng
đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối
với các ngành nông, lâm, ng nghiệp, do những hạn chế về đất đai, sinh học
nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5% - 6% là rất khó khăn. nh vậy, chính sách
đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm
đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nên kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối
và phát triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về
tài nguyên, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh
hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
* Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n-
ớc:
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của các nớc đang
phát triển. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t

sẽ là những phơng án không khả thi.
11
* Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh:
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Để tạo
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải
xây dựng nhà xởng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc tức là phải đầu t .
Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng và phát triển sản xuất kinh doanh,
cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn, hoặc thay mới các cơ sở vật chất đã h
hỏng, hao mòn, hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của
sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của xã hội tức là cũng
phải đầu t.
1.1.3.2. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI:
FDI cũng là một hình thức đầu t nên nó cũng có vai trò đầy đủ nh một
hoạt động đầu t thông thờng. Tuy nhiên, với những đặc trng riêng có, FDI
còn có một số tác động tích cực đối với nền kinh tế của nớc sở tại, cụ thể là:
- Tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể thu hút đợc kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nớc ngoài.
- Tạo điều kiện cho nớc sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên và lao động hiện có.
- Giúp cho các nớc sở tại sử dụng có hiệu quả đồng vốn, mở rộng tích
luỹ và góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển nền kinh tế.
- Giúp cho hoạt động đầu t của nớc sở tại giảm bớt đợc rủi ro trong quá
trình đầu t phát triển nền kinh tế.
1.1.4. Các giai đoạn của dự án FDI
Một dự án FDI gồm ba giai đoạn:
* Giai đoạn I: Giai đoạn hình thành dự án
Giai đoạn này bao gồm các bớc từ khi có ý đồ đầu t đến khi đợc cấp
giấy phép đầu t. Các công việc chủ yếu là:
- Nghiên cứu đánh giá các cơ hội đầu t
12

- Tìm đối tác và ký hợp đồng đầu t
- Lập hồ sơ dự án FDI
- Thẩm định hồ sơ dự án và cấp giấy phép đầu t.
*Giai đoạn II: Triển khai thực hiện dự án FDI
Giai đoạn này bao gồm các công việc sau khi đợc cấp giấy phép đầu t
cho đến khi hoàn thành xây dựng cơ bản và bàn giao nghiệm thu đa dự án
vào sản xuất kinh doanh.
*Giai đoạn III: Quản trị doanh nghiệp có vốn ĐTNN
Giai đoạn này là quá trình dự án đi vào sản xuất kinh doanh cho đến
khi kết thúc thời hạn của dự án, và tiến hành thủ tục giải thể.
1.1.5. Phân loại các dự án FDI: Trong thực tế một quốc gia bao giờ cũng
tồn tại nhiều dự án FDI. Để thuận tiện cho việc quản lý các dự án, ngời ta th-
ờng phân loại chúng theo các tiêu thức khác nhau.
1.1.5.1. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, có các loại dự án sau:
- Dự án trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng.
- Dự án trong lĩnh vực nông lâm ngh nghiệp.
- Dự án trong lĩnh vực dịch vụ nh tài chính ngân hàng, khách sạn du
lịch, bu chính viễn thông, giao thông vận tải, văn hoá giáo dục y tế.
- Dự án khu công nghiệp tập chung, khu chế xuất.
Số lợng dự án trên và quan hệ tỷ lệ giữa các loại dự án tạo thành cơ cấu
đầu t theo lĩnh vực hoạt động của dự án. Cơ cấu đầu t theo lĩnh vực hoạt động
sẽ tạo nên cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực sản xuất.
1.1.5.2. Căn cứ vào hình thức đầu t dự án có các loại nh sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Doanh nghiệp liên doanh
13
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
- Xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT) xây dựng chuyển giao kinh
doanh (BTO), xây dựng chuyển giao (BT)
Số lợng dự án đầu t quốc tế trong từng loại và quan hệ tỷ lệ giữa các

loại dự án trên tạo thành cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t.
1.1.5.3. Căn cứ vào mức độ chi tiết của dự án:
- Dự án nghiên cứu cơ hội đầu t
- Dự án tiền khả thi
- Dự án khả thi
Sự phân loại này phản ánh mức độ chi tiết của một dự án đầu t quốc tế.
1.1.5.4. Căn cứ vào quy mô của dự án.
- Dự án có quy mô nhỏ
- Dự án có quy mô vừa
- Dự án có quy mô lớn.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn về quy mô lớn vừa và nhỏ đối với một dự án FDI
là khác nhau giữa các nớc, giữa các thời kỳ đối với một nớc. Cơ cấu dự án
đầu t quốc tế theo quy mô và sự biến đổi của nó có thể phản ánh đợc thực
trạng của môi trờng đầu t của nớc đó ở mỗi thời kỳ.
1.1.5.5. Căn cứ vào địa giới hành chính:
Có dự án đầu t quốc tế ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Số l-
ợng các dự án đầu t nớc ngoài vào từng tỉnh thành phố có quan hệ tỷ lệ về số
dự án và số vốn đầu t nớc ngoài giữa các tỉnh thành phố cho thấy sự phân bổ
đầu t nớc ngoài theo từng vùng lãnh thổ.
1.1.5.6. Căn cứ vào tính chất tập trung của các dự án đầu t.
- Dự án đầu t vào khu công nghiệp khu chế xuất
14
- Dự án đầu t độc lập (ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất)
1.1.5.7. Căn cứ vào tính chất vật chất của dự án FDI có:
- Dự án đầu t có tính chất sản xuất vật chất.
- Dự án đầu t có tính chất phi vật chất.
Tóm lại: Có nhiều cách phân loại dự án đầu t quốc tế. Mỗi cách phân
loại làm hình thành một cơ cấu đầu t quốc tế khác nhau. Căn cứ vào các cơ
cấu đầu t này, Nhà nớc có thể áp dụng các biện pháp điều chỉnh các cơ cấu
ấy cho phù hợp.

1.2. Triển khai thực hiện dự án FDI
1.2.1. Khái niệm
Triển khai dự án đầu t quốc tế là quá trình quản lý việc thực hiện các
công việc cụ thể từ khi dự án đợc cấp giấy phép đầu t đến khi bàn giao dự án
để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án nhằm đa dự án FDI vào vận hành đúng
tiến độ dự kiến, tạo điều kiện cho dự án FDI hoạt động có hiệu quả cao.
1.2.2. Nội dung của triển khai dự án FDI
1.2.2.1. Các công việc cần tiến hành để triển khai dự án FDI
* Thành lập hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên
doanh (DNLD) đợc thành lập theo các quy định của giấy phép đầu t. Hội
đồng quản trị bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các uỷ viên là đại diện các
bên tham gia liên doanh. Số lợng ngời, cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của hội
đồng quản trị đợc quy định trong điều lệ doanh nghiệp liên doanh, do cả hai
bên thoả thuận trong quá trình chuẩn bị và hình thành dự án. Các bên tham
gia liên doanh chỉ định ngời của mình tham gia hội đồng quản trị theo tỷ lệ t-
ơng ứng với phần góp vốn nhng ít nhất mỗi bên phải có hai thành viên trong
hội đồng quản trị. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị do các bên trong liên
doanh thoả thuận nhng không đợc quá 5 năm. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày
đợc cấp giấy phép đầu t, các bên phải chỉ định xong các đại diện của mình
15
tham gia và hội đồng quản trị. Thành viên của hội đồng quản trị nhất thiết
phải có năng lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, am hiểu các hoạt động sản
xuất kinh doanh của dự án, có năng lực quản lý và ít nhất phải giỏi một ngoại
ngữ có liên quan để có thể giao dịch trực tiếp với các thành viên khác là đại
diện của chủ đầu t nớc ngoài trong hội đồng quản trị. Các bên có thể cử ngời
của Công ty mình hoặc thuê chuyên gia ngoài Công ty để tham gia hội đồng
quản trị.
* Bổ nhiệm tổng giám đốc (TGD) Phó giám đốc (PTGD) và các chức
vụ chủ chốt trong doanh nghiệp liên doanh.

* Thông qua quy chế hoạt động của hội đồng quản trị, xác định quan
hệ công tác giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc doanh nghiệp, giữa chủ
tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất.
* Xác định kế hoạch góp vốn của các bên và biện pháp nghiệm thu
phần vốn góp.
* Xác định chơng trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên
doanh.
* Thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp liên doanh.
Các thủ tục hành chính đợc thực hiện nhanh hay chậm sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến tiến độ triển khai dự án và hiệu quả kinh tế dự án. Các thủ tục
hành chính bao gồm:
- Thực hiện các thủ tục nhập cảnh và xuất nhập khẩu cảnh c trú và đi
lại cho ngời nớc ngoài đang làm việc tại liên doanh.
Giám đốc các doanh nghiệp liên doanh ký các văn bản theo quy định
và gửi tới cục quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Nội vụ để hoàn thành thủ tục trong
trờng hợp ngời nớc ngoài vào Việt Nam để thăm do khả năng đầu t và kinh
doanh mà cha một Công ty nào của Việt Nam mời thì các thủ tục kể trên có
thể đợc thực hiện thông qua một Công ty dịch vụ Việt Nam có đầy đủ t cách
pháp nhân và đăng ký kinh doanh.
16
+ Thực hiện các thủ tục xuất nhập cảnh làm hộ chiếu cho cán bộ, công
nhân viên là ngời Việt Nam đi công tác và học tập ở nớc ngoài.
+ Đăng ký trụ sở doanh nghiệp tại UBND thành phố.
+ Đăng ký dịch vụ bu chính viễn thông tại cơ quan quản lý bu chính
viễn thông của Việt Nam.
+ Mở tài khoản riêng đặt tại ngân hàng đặt tại Việt Nam để theo rõi
các hoạt động chi thu của dự án.
+ Đăng ký chế độ kế toán với Bộ Tài chính.
+ Đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm trong nớc

với Bộ Thơng mại.
+ Đăng ký bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm, đăng ký sử dụng lao động
nớc ngoài (nếu có) tại sở lao động thơng binh xã hội tinh, thành phố. Đăng
ký kế hoạch tuyển dụng lao động với cơ quan quản lý lao động tỉnh (thành
phố) hoặc uỷ thác cho một Công ty cung ứng lao động tuyển lao động theo
yêu cầu doanh nghiệp.
- Xin thuê đất.
+ Hồ sơ xin thuê đất đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam bao gồm (đối với trờng hợp thuê đất mới).
+ Đơn xin thuê đất
+ Bản sao giấy phép đầu t
+ Trích lục bản độ địa chính với khu đất xin thuê với tỷ lệ không nhỏ
quá 1/10000.
+ Phơng án đền bù, di chuyển nhà cửa, các công trình kiến trúc hoa
màu. Có trên khu đất và ý kiến thoả thuận của những ngời đang giữ thẩm
quyền sử dụng khu đất.
17
+ Biên bản thẩm tra hồ sơ đất đai của cơ quan cấp tỉnh thành phố (sở
địa chính) nơi có đất xin thuê. Cơ quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố có
trách nhiệm xem xét cụ thể vị trí địa điểm giá tiền thuê, thời trạng hiện thuê
cho khu đất thuê xác định rõ vấn đề liên quan đến việc sử dụng đất và mức
đền bù thiệt hại, tính khả thi của việc giải phóng mặt bằng và lập tờ trình các
cấp có thẩm quyền quyết định.
+ Theo quy định hiện hành thủ tục cho các dự án có vốn đầu t nớc
ngoài thuê đất đợc thực hiện qua các khâu nh sau:
Căn cứ vào tờ trình của các cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh và thành
phố với dự án yêu cầu sử dụng đất với diện tích hơn 10000m
2
(heta) UBND
tỉnh thành phố với tổng cục đại chính trình Thủ tớng chính phủ xem xét và ra

quy định cấp đất sau khi đã có quy định của Thủ Tớng, UBND các tỉnh thành
phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp liên doanh.
Đối với dự án có yêu cầu sử dụng đất dới 1000m
2
(dới 1hecta) UBND tỉnh
thành phố đợc Thủ tớng Chính phủ giao quyền ra quy định cấp đất và
cấp"giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trực tiếp cho doanh nghiệp liên
doanh, không qua các xét duyệt của Thủ tớng Chính phủ"
- Xin phép giấy phép xây dựng.
Sau khi đợc cấp giấy phép đầu t nớc ngoài và trớc khi khởi công xây
dựng công trình doanh nghiệp liên doanh phải hoàn thành bản vẽ thiết kế chi
tiết và bản vẽ này phải đợc các cơ quan quản lý chuyên ngành của Việt Nam
thẩm định.
Theo quy định hiện hành thời hạn thẩm định thiết kế là 20 ngày đối
với các công trình thuộc nhóm A và nhóm B (kể từ ngày nhận hồ sơ).
Nếu thời hạn quá 20 ngày mà chủ đầu t không nhận đợc thông báo
quyết định thì chủ đầu t đợc thi công công trình. Nhà đầu t phải thông báo
cho UBND tỉnh nơi đặt công trình biết trớc khi khởi công ít nhất là 10 ngày.
Thành phần của hội đồng thẩm định thiết kế phải có đủ đại diện của các cơ
quan chức năng về kiến trúc xây dựng, môi trờng và phòng cháy chữa cháy
18
Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày hoàn thành xây dựng công trình nhà
đầu t phải gửi báo cáo quyết toán vốn đầu t cho cơ quan cấp giấy phép đầu t
và Bộ Kế hoạch và Đầu t.
- Làm thủ tục mở văn phòng đại diện hoặc chi nhánh các doanh nghiệp
tại địa phơng khác (nếu có). Việc lập chi nhánh Công ty phải đợc Bộ Kế
hoạch và Đầu t chấp thuận.
Nếu đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chấp nhận, chủ đầu t làm các thủ tục về
thuê địa điểm, đăng ký tại trụ sở UBND tỉnh thành phố nơi mở chi nhánh văn
phòng.

1.2.2.2. Xác định tiến độ triển khai và các điều kiện thực hiện
* Tiến độ triển khai
Hội đồng quản trị và uỷ ban quản lý dự án đầu t quốc tế có toàn quyền
quy định tiến độ triển khai dự án tuân thủ các quy định sau đây của Nhà nớc
Việt Nam.
Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t các bên
trong doanh nghiệp liên doanh phải hoàn chỉnh các thủ tục thành lập doanh
nghiệp liên doanh nh họp HĐQT và bổ nhiệm các chức vụ chủ chốt (TGĐ,
PTGĐ, kế toán trởng ) của doanh nghiệp liên doanh, khắc con dấu và mở
tài khoản ngân hàng, đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên các phơng tiện
thông tin đại chúng đăng ký trụ sở doanh nghiệp liên doanh, đăng ký với Bộ
Tài chính hệ thống kế toán áp dụng đối với Tổng công ty, thực hiện các thủ
tục hành chính khác thuê đất tuyển lao động đăng ký với các cơ quan thuế
bảo hiểm.
* Điều kiện thực hiện
Để các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc triển khai đúng tiến độ và
quy định nêu trên, điều kiện quan trọng nhất là doanh nghiệp liên doanh phải
thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã ký trong hợp đồng, điều lệ thành
lập doanh nghiệp liên doanh và các quy định của giấy phép đầu t đặc biệt là
tiến độ góp vốn pháp định của các bên. Các cơ quan quản lý Nhà nớc của các
19
tỉnh thành phố và các bộ ngành nh Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Lao động thơng
binh xã hội, Cục Thuế phải thờng xuyên theo dõi giảm sát việc triển khai dự
án có vốn đầu t nớc ngoài giúp UBND các tỉnh thành phố phân tích đánh giá
hoạt động của dự án, thực hiện quản lý Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài trên
địa bàn. Công tác kiểm tra định kỳ các dự án cũng cần phải thực hiện nghiêm
túc để có thể cùng chủ đầu phát hiện các sai phạm, vớng mắc ngay từ đầu để
điều chỉnh, kịp thời có thể tiết kiệm thời gian và giảm các chi phí không cần
thiết cho dự án.
1.2.2.3. Phân công và phối hợp trong triển khai dự án

Để triển khai dự án có vốn đầu t nớc ngoài các bên trong liên doanh tr-
ớc hết phải thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã ký trong hợp đồng liên
doanh điều lệ thành lập doanh nghiệp liên doanh và các quy định của giấy
phép đầu t.
Hai bên trong liên doanh thống nhất và phối hợp thực hiện ngay các
công việc: Hội đồng quản trị, cử và bổ nhiệm các chức vụ chủ chốt trong
doanh nghiệp liên doanh lập kế hoạch xây dựng công trình, kế hoạch sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh khi đa công trình và hoạt động
và các thủ tục hành chính khác khi đa Công ty liên doanh vào hoạt động nh
đăng ký trụ sở, khắc và đăng ký con dấu, mở tài khoản Việt Nam và các
ngoại tệ tại các ngân hàng đăng báo công bố việc thành lập doanh nghiệp liên
doanh, đăng ký hoạt động với các cơ quan chức năng Việt Nam nh thuế bảo
hiểm xuất nhập cảnh, hải quan.
Bên nớc ngoài trong doanh nghiệp liên doanh cần thực hiện ngay và
đúng tiến độ lịch góp vốn trớc hết là vốn pháp định cũng nh hoàn thành bản
vẽ thiết kế công trình và cùng bên Việt Nam thực hiện các công việc đền bù
giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu chuẩn bị xây dựng các công trình.
Bên Việt Nam phải tích cực chủ động hoàn thành các thủ tục tại cơ
quan chức năng nh Sở địa chính văn phòng kiến trúc s trởng, Bộ Xây dựng để
làm các thủ tục ký hợp đồng thuê đất lấy giấy phép sử dụng đất và giấy phép
xây dựng.
20
Sự tích cực chủ động trong việc thực hiện các trách nhiệm của mình và
phối hợp với nhau của các bên trong Công ty liên doanh sẽ giúp cho dự án đ-
ợc triển khai nhanh chóng và có hiệu quả.
1.2.2.4. Kiểm tra giám sát
Theo nghị định số 24/CP của Chính phủ ngày 31/7/2000 việc thanh tra
kiểm tra giám sát các hoạt động doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo thực
hiện đúng chức năng, đúng thẩm quyền và tuân thủ các quy định của pháp
luật.

Việc thanh tra kiểm tra và giám sát các hoạt động có vốn đầu t nớc
ngoài đợc tiến hành theo định kỳ hoặc bất thờng; việc thanh tra kiểm tra bất
thờng chỉ đợc thực hiện khi hoạt động của doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm
pháp luật.
Trớc khi thực hiện việc kiểm tra và thanh tra chuyên ngành các cơ
quan Nhà nớc có liên quan phải thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu t và
UBND tỉnh thành phố nơi có các dự án đầu t biết để phối hợp.
Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm quy định cụ thể việc tổ chức phối
hợp công tác kiểm tra giám sát các hoạt động đầu t có vốn nớc ngoài.
Các tổ chức cá nhân ra quy định thực hiện việc thanh tra kiểm tra và
giám sát không đúng pháp luật hoặc lợi dụng việc kiểm tra và giám sát để
sách nhiễu gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ
bị xử lý theo pháp luật Việt Nam.
1.2.2.5. Thống kê báo cáo
Tất cả các doanh nghiệp liên doanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài và
bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam đều có trách nhiệm thực hiện các quy định về thống kê và
báo cáo do Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu t và các bộ ngành,
UBND cấp tỉnh thành phố ban hành.
1.2.3. ý nghĩa của giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI
21
Dự án đầu t quốc tế sau khi đợc cấp giấy phép có đợc xây dựng và đi
vào hoạt động một cách nhanh chóng, có hiệu quả hay không phụ thuộc vào
công việc quản trị triển khai. Nhiều dự án có vốn đầu t nớc ngoài sau khi đợc
cấp giấy phép đồng thời thực hiện quản trị triển khai kém nên phải mất hàng
năm mới thực sự đi vào xây dựng. Có nhiều dự án đã hoạt động đợc một thời
gian và một số công việc thuộc giai đoạn triển khai vẫn cha đợc thực hiện và
cần tiếp tục hoàn tất, tạo ra ách tắc và chi phí không đáng có trong quá trình
hoạt động của dự án.
1.2.4. Các yêu cầu của quá trình triển khai dự án FDI

* Tiến độ của quá trình triển khai thực hiện dự án
Sau khi đợc cấp giấy đầu t, dự án cần phải đợc triển khai ngay để đảm
bảo hiệu quả kinh tế và tiến độ dự án. Do nhu cầu của thị trờng thay đổi rất
nhanh chóng nên triển khai chậm, dự án sẽ có thể mất đi tính hiệu quả, đem
lại ít lợi nhuận cho nhà đầu t và xã hội.
* Thái độ tuân thủ pháp luật của chủ đầu t
Đây là yêu cầu cốt lõi đối với một dự án có vốn đầu t nớc ngoài trong
giai đoạn quản trị triển khai. Dự án có vốn đầu t nớc ngoài mang lại không
chỉ lợi nhuận cho các bên đầu t mà còn có thể mang lại các lợi ích kinh tế xã
hội khác cho nhà nớc và ngời lao động.
* Sự phân công và phối hợp giữa các khâu, các bộ phận trong quá
trình triển khai
Đây là yêu cầu cần thiết trong quá trình triển khai dự án có vốn đầu t
nớc ngoài vì giai đoạn này bao gồm nhiều công việc do các cơ quan quản lý
của nhà nớc khác nhau giải quyết. Nên để bảo đảm tiến độ triển khai dự án
cần phân công và phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng mới nâng cao công tác triển
khai.
* Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
22
Đây là yêu cầu hết sức quan trọng đối với công tác quản lý vĩ mô của
Nhà nớc trong giai đoạn triển khai các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Vai trò
đó thể hiện hiệu lực của Nhà nớc đối với qúa trình hợp tác đầu t quốc tế sao
cho không buông lỏng quản lý nhng lại không can thiệp quá sâu làm ảnh hởng xấu
đến môi trờng đầu t.
1.3. Tình hình thu hút và triển khai hoạt động của dự án
FDI tại Việt Nam thời gian qua
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhu cầu hết sức thiết yếu,
có tính tiên quyết trong việc huy động, thu hút các nguồn lực bên ngoài phục
vụ cho sự tăng trởng và phát triển đất nớc, nhất là đối với các quốc gia đang
phát triển nh Việt Nam. Để có cái nhìn tổng quan sau hơn mời năm thực hiện

Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cần xác định đợc vị trí và tầm quan trọng
của FDI đối với Việt Nam nh thế nào? những thành tựu cũng nh những tồn
tại, hạn chế của FDI ra sao? Qua đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm
cần thiết nhằm tăng cờng thu hút và triển khai các dự án FDI tại Việt Nam.
1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng tới thu hút và triển khai thực hiện dự án FDI
a. Nhân tố cung cầu vốn FDI trên thế giới
Trong bối cảnh tăng trởng chung của nền kinh tế thế giới, nguồn vốn
đầu t dồi dào, nhu cầu đầu t, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
các tập đoàn, các công ty đa quốc gia thờng rất lớn, hoạt động FDI cũng đợc
thúc đẩy mạnh mẽ. Ngợc lại, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy thoái và
khủng hoảng, nguồn vốn đầu t quốc tế bị hạn chế trong khi nhu cầu thu hút
đầu t của các nớc đang phát triển vẫn rất cao thì sẽ xẩy ra tình trạng cạnh
tranh quyết liệt giữa các quốc nhằm thu hút đợc nhiều vốn đầu t quốc tế, đặc
biệt là vốn FDI. Trong trờng hợp này, việc thu hút đợc vốn FDI là rất khó
khăn và hiệu quả thu hút FDI cũng ít nhiều bị ảnh hởng.
b. Môi tr ờng đầu t
Môi trờng đầu t bao gồm các yếu tố có tác động trực tiếp đến thu hút
và triển khai các dự án FDI, cụ thể là:
23
- Tình hình chính trị xã hội của đất nớc: Các nhà đầu t quốc tế khi đầu
t vào bất kỳ quốc gia nào thì yêu cầu quan trọng đầu tiên là quốc gia đó phải
ổn định về mặt chính và xã hội. Sự ổn định chính trị, xã hội chính là sự đảm
bảo an toàn nhất cho mọi hoạt động đầu t. Việt Nam là một trong những nớc
đợc quốc tế đánh giá là có nền chính trị xã hội ổn định, tạo ra sự an tâm, tin
tởng cho các nhà đầu t quốc tế.
- Chủ trơng phát triển nền kinh tế đất nớc: Với chủ trơng phát triển nền
kinh tế theo hớng đa phơng, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế, tăng cờng hội
nhập vào các tổ chức kinh tế và thơng mại của thế giới. Chính phủ Việt Nam
đã tạo đợc một cơ sở quan trọng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt
động FDI tại Việt Nam.

- Tình hình phát triển nền kinh tế: Môi trờng đầu t lý tởng cho hoạt
động FDI là môi trờng mà tại đó nền kinh tế của nớc sở tại đang phát triển rất
năng động, phát huy đợc tối đa các nguồn lực hiện có của đất nớc. Việt Nam
hiện nay là nớc đang phát triển với tốc độ tăng trởng GDP trung bình 6% -
8%/năm và đợc đánh giá là một thị trờng đầu t có triển vọng.
- Cơ chế quản lý và chính sách khuyến khích đầu t đặc biệt là đầu t n-
ớc ngoài: Trong môi trờng đầu t cạnh tranh nh hiện nay, đây là một yếu tố rất
quan trọng nhằm tăng cờng thu hút và triển khai thực hiện các dự án đầu t
quốc tế. Thời gian vừa qua yếu tố này đã đợc Chính phủ Việt Nam rất quan
tâm thể hiện qua các cơ chế chính sách u đãi đầu t, giảm bớt các thủ tục hành
chính cho các nhà đầu t trong quá trình xin giấy phép triển khai dự án.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng (bao gồm các yếu tố nh điện, nớc, giao
thông, thông tin liên lạc) và đặc biệt là trình độ dân trí của nớc sở tại: các yếu
tố này có liên quan mật thiết đến hiệu quả hoạt động của các dự án đầu t,
nhất là các dự án FDI.
c. Năng lực và mục tiêu hợp tác của đối tác n ớc ngoài
Vấn đề lựa chọn đối tác là hết sức quan trọng trong việc triển khai dự
án FDI. Lựa chọn đúng đối tác là điều kiện quan trọng đầu tiên để nớc sở tại
đạt đợc mục tiêu đề ra. Đối tác thích hợp là đối tác có tiềm lực kinh tế, khả
24
năng đảm bảo về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng tiêu thụ.
Đó cũng là đối tác có uy tín về sản phẩm và uy tín về hợp tác làm ăn trên thị
trờng quốc tế. Đối tác thích hợp cũng là đối tác có dự định làm ăn lâu dài tại
Việt Nam, muốn tạo dựng uy tín trên thị trờng Việt Nam, sẵn sàng mở rộng
hợp tác đầu t khi điều kiện cho phép.
d. Xác định và lựa chọn đúng công nghệ
Vai trò của công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều
không cần phải bàn cãi. Lựa chọn đợc đúng công nghệ cả về mặt kinh tế và
mặt kỹ thuật là điều kiện cơ bản để hoạt động FDI phát huy đợc hiệu quả và
vai trò của nó trong nền kinh tế.

Tuy nhiên, do trình độ, kinh nghiệm quản lý của nớc sở tại đôi khi
còn hạn chế nên việc xác định đợc đúng công nghệ cần thiết phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh là vẫn đề không đơn gian. Hơn thế nữa, do mặt
bằng công nghệ của các nớc khác nhau nên các nớc phát triển mạnh thờng
tìm mọi cách chuyển những công nghệ cũ hoặc lạc hậu sang các nớc đang
phát triển. Nếu không tỉnh táo các nớc đang phát triển rất có thể sẽ phải tiếp
nhận những công nghệ cũ, lạc hậu với chi phí cao và nh vậy hoạt động FDI
không thể mạng lại hiệu quả nh mong muốn.
e Vốn đối ứng của n ớc nhận đầu t
Tỷ lệ vốn góp trong các dự án FDI quyết định quyền lợi của các bên
tham gia dự án. Muốn nâng cao vai trò và quyền lợi của nớc nhận đầu t trong
các dự án FDI thì nớc nhận đầu t cần lựa chọn các dự án đầu t, triển khai đầu
t tập trung, khai thác triệt để hiệu quả của từng dự án, trên cơ sở đó mới có
thể phát huy đợc hết hiệu quả của hoạt động FDI.
f. Trình độ của cán bộ, công nhân viên n ớc chủ nhà tham gia vào hoạt
động FDI
Đây là một điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động FDI,
vai trò của nó đợc thể hiện ngay từ khi nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu t, lập
dự án, đàm phán ký kết hợp đồng cho đến khi triển khai hoạt động sản
25

×