Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

THI THU DAI HOC L4 THPT YEN LAC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.41 KB, 7 trang )

C.
ở cà chua, gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp ; gen B quy định quả
tròn, b quy định quả bầu dục. Biết các gen cùng nằm trên một cặp NST tơng
đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Phép lai xuất hiện tỷ lệ phân
tính : 75% cao, tròn : 25% thấp, bầu dục là.
A) AB/ab X AB/ab
B) AB/ab X aB/ab
C) Ab/ab X aB/ab
D) Ab/Ab X aB/aB
Đáp án A
Câu 2
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng phơng pháp biến nạp là
A) Dùng VR mang gen cần chuyển xâm nhập vào VK.
B) Chuyển gen bằng plasmit.
C) Dùng CaCl
2
hoặc dùng xung điện làm dãn màng sinh chất để ADN dễ chui qua
màng vào TB.
D) Dùng súng bắn gen cần chuyển.
Đáp án C
Câu 3
ở một loài, hợp tử bình thờng nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số
NST chứa trong các TB con bằng 624. Có một TB sinh dỡng của loài trên chứa
79 NST. Cơ thể mang TB sinh dỡng đó có thể là:
A) Thể đa bội lẻ.
B) Thể đa bội chẵn.
C) Thể ba nhiễm
D) Thể một nhiễm
Đáp án C
Câu 4
Sự kết hôn giữa ngời nữ bình thờng mang gen mù màu và ngời nam bình thờng


thì con của họ sinh ra sẽ có kết quả là :
A) Tất cả con trai bình thờng
B) Tất cả con gái bình thờng
C) Ba bình thờng: một mù màu
D) Tất cả con gái bình thờng, một nửa số con trai mù màu, một nửa số con trai
bình thờng.
Đáp án D
Câu 5
Bớc nào sau đây không phải là một trong các bớc của quy trình tạo giống mới
bằng phơng pháp gây đột biến
A) Lai các cá thể có kiều hình mong muốn.
B) Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
C) Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D) Tạo dòng thuần chủng
Đáp án A
Câu 6 Để giữ cho cà chua cứng lâu không bị hỏng, ngời ta đã tiến hành
A) Làm bất hoạt gen sản sinh ra somatostain.
B) Gây đột biến số lợng NST
C) Gây đột biến cấu trúc NST
D) Làm bất hoạt gen sản sinh ra etilen
Đáp án D
Câu 7
Chọn lọc tự nhiên không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành
quần thể thích nghi?
A) Tăng cờng mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen
quy định các đặc điểm thích nghi.
B) Tạo ra các kiểu gen thích nghi
C) Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định KH thích nghi.
D) Làm tăng số lợng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể
Đáp án B

Câu 8 Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là
A) Quần thể
1
B) Nòi
C) Loài
D) Cá thể
Đáp án A
Câu 9
Anticodon là
A) Bộ ba mã hóa trên ADN.
B) Bộ ba đối mã trên tARN
C) Bộ ba mã sao trên mARN
D) Mã làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
Đáp án B
Câu 10
Theo Kimura, các đột biến trung tính thuộc loại đột biến nào?
A) Đột biến dị bội thể.
B) Đột biến đa bội thể.
C) Đột biến cấu trúc NST
D) Đột biến gen
Đáp án D
Câu 11
Điểm giống nhau trong hoạt động của Operon Lac trong môi trờng có và
không có Lactozơ là
A) Có hiện tợng chất cảm ứng làm bất hoạt Protein ức chế.
B) Gen điều hòa đều tiến hành phiên mã để tổng hợp protein ức chế
C) Vùng vận hành đều bị gắn protein ức chế
D) Enzim ARN polimeraza không tiếp xúc với vùng khởi động.
Đáp án B
Câu 12

Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lợng cao cũng không hi vọng
tiêu diệt đợc toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì
A) ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện môi trờng.
B) khi đó quá trình CLTN diễn ra theo một hớng.
C) Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen
D) Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao
Đáp án C
Câu 13
Biểu hiện bệnh nào sau đây là sai?
A) Hội chứng 3X: nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thờng rối loạn
kinh nguyệt, khó có con.
B) Hội chứng Patau: đầu nhỏ, sứt môi 75%, tai thấp và biến dạng
C) Hội chứng Tơcnơ: Nữ, chân tay dài, thân cao không bình thờng, si đần không
có con.
D) Hội chứng Etuôt: Khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay.
Đáp án C
Câu 14
Một gen có tỷ lệ A +T/ G+X = 2/3. Một đột biến không làm thay đổi số lợng
nucleotit nhng tỷ lệ A+T/G+X =65,2%. Đây là dạng đột biến
A) Đảo vị trí một cặp nucleotit.
B) Mất một cặp nucleotit.
C) Thay thế cặp G X bằng cặp A T.
D) Thay thế cặp A T bằng cặp G - X.
Đáp án D
Câu 15
Cơ sở để phân biệt một đột biến trội hay lặn là
A) đối tợng xuất hiện ĐB
B) hớng biểu hiện KH của ĐB
C) cơ quan xuất hiện ĐB
D) sự biểu hiện KH của ĐB ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau.

Đáp án D
Câu 16
ở cà chua, gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định quả
tròn, b quy định quả bầu dục; các gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng.
Tiến hành lai phân tích F
1
dị hợp, F
2
thu đợc 4 thân cao, quả bầu dục: 4 thân
thấp, quả tròn: 1 thân cao, quả tròn: 1 thân thấp, quả bầu dục. F
1
có KG và tần
số hoán vị là
A) Ab/aB , 20%
B) AB/ab, 10%
2
C) AB/ab, 20%
D) Ab/aB, 10%
Đáp án A
Câu 17
ở ngời, tính trạng tóc quăn do gen trội A quy định, tóc thẳng do gen lặn a nằm
trên NST thờng quy định; còn bệnh mù màu đỏ- lục do gen lặn m nằm trên
NST giới tính X gây nên. Bố mẹ đều tóc quăn, mắt bình thờng, sinh một con
trai tóc thẳng, mù màu đỏ lục. KG của ngời mẹ là:
A) AAX
M
X
m

B) AaX

M
X
m
C) AAX
M
X
M
D) AaX
M
X
M
Đáp án B
Câu 18
Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen nằm trên NST thờng và một gen
có 2 alen nằm trên NST giới tính X không có alen tơng ứng trên Y. Quần thể
này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là
A) 32
B) 30
C) 18
D) 60
Đáp án B
Câu 19
Một gen có 3000 liên kết Hidro và có số nucleotit loại G bằng hai lần số
nucleotit loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 A
0
.
Biết rằng trong số nucleotit bị mất có 5 nucleotit loại X. Số nucleotit loại A và
G của gen sau đột biến lần lợt là
A) 355 và 745
B) 370 và 730

C) 375 và 725
D) 375 và 745
Đáp án A
Câu 20
Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên
kết với giới tính, gen trên NST X thể hiện ở điểm nào ?
A) Di truyền qua TBC không phân ly theo các tỷ lệ đặc thù nh trờng hợp gen trên
NST giới tính và luôn di truyền theo dòng mẹ
B) Trong di truyền qua tế bào chất, tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX
còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY.
C) Trong di truyền qua TBC vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST
giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.
D) Di truyền qua TBC không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen
trên NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch.
Đáp án A
Câu 21
Bố (1) mẹ (2) đều bình thờng. Con gái (3) bình thờng, con trai (4) bị bệnh Z,
con trai (5) bình thờng. Con trai (5) lấy vợ (6) bình thờng sinh con gái (7) bị
bệnh Z. Có thể kết luận : Bệnh này nhiều khả năng bị chi phối bởi gen
A) Lặn trên NST Y quy định.
B) Lặn trên NST X không có alen tơng ứng trên Y quy định.
C) Trội trên NST giới tính quy định.
D) Lặn trên NST thờng quy định.
Đáp án D
Câu 22
Một quần thể ngời có tần số ngời bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần
thể này cân bằng di truyền. Tính xác suất để 2 ngời bình thờng trong quần thể
này lấy nhau sinh ra ngời con đầu lòng bị bệnh bạch tạng ?
A) 0,00495
B) 0,0198

C) 0,9998
D) 0,0792
Đáp án A
Câu 23 Một khu vờn thí nghiệm, ngời ta trồng 100 cây, trong đó có 50 cây có KG dị
hợp. Số còn lại là đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp thì
3
đến thế hệ F
4
tỉ lệ KG là bao nhiêu?
A) 98,4375%AA: 1,5625%Aa: 0% aa
B) 73,4375%AA: 3,125%Aa: 23,4375%aa
C) 77,6563%AA: 3,125%Aa: 19,21875%aa
D) 25%AA: 50%Aa: 25%aa
Đáp án B
Câu 24
Phơng pháp nghiên cứu nào dới đây không đợc áp dụng để nghiên cứu di
truyền học ngời?
A) Phơng pháp nghiên cứu phả hệ.
B) Phơng pháp di truyền TB.
C) Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D) Phơng pháp lai phân tích.
Đáp án D
Câu 25
Nếu P có KG Aaaa tự thụ phấn, trong trờng hợp giảm phân và thụ tinh bình th-
ờng thì tỉ lệ KG ở F
1

A) 1aaaa: 1AAAA: 18AAaa: 8AAAa: 8Aaaa
B) 1aaaa: 1AAAA: 8AAaa: 18AAAa: 8Aaaa
C) 1aaaa: 8AAAa: 18Aaaa: 8AAaa: 1AAAA

D) 1aaaa: 8AAAA: 8AAaa: 18AAAa: 1Aaaa
Đáp án A
Câu26 Khi phân tích một axit nucleic ngời ta thu đợc thành phần của nó gồm có
20%A, 30%G, 30%T, 20%X. Kết luận nào sau đây đúng?
A) Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi đơn.
B) Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi kép.
C) Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn.
D) Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép.
Đáp án C
Câu 27 Bản đồ di truyền có ý nghĩa gì trong công tác chọn giống?
A) Xác định đợc vị trí các gen quy định tính trạng cần loại bỏ
B) Xác định đợc vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.
C) Xác định đợc vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế.
D) Rút ngắn đợc thời gian chọn cặp giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
Đáp án D
Câu 28 Một loài ruồi có tính trạng dạng cánh đợc quy định bởi 1 gen gồm 2 alen, đợc
gọi là alen kiểu dại và alen cánh xẻ. Trong phép lai giữa các cá thể ruồi có KH
cánh xẻ với nhau, tỷ lệ phân li KH ở đời con là 2 cánh xẻ: 1 kiểu dại. Điều này
chứng tỏ:
A) alen cánh xẻ là alen trội.
B) đây là một ví dụ về hiện tợng tơng tác gen.
C) đây là một ví dụ về hiện tợng alen gây chết ở trạng thái đồng hợp tử.
D) ruồi cánh xẻ có KG đồng hợp về alen cánh xẻ.
Đáp án C
Câu 29 Thể song nhị bội có đặc điểm gì?
A) Có TB mang 2 bộ NST lỡng bội của 2 loài bố mẹ.
B) Có 2n NST trong TB.
C) Chỉ biểu hiện các đặc điểm của 1 trong 2 loài bố mẹ.
D) Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
Đáp án A

Câu 30 Trong TB nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nucleotit nhng không
chứa thông tin mã hóa axit amin gọi là:
A) citron
B) exon
C) intron
D) codon
Đáp án C
Câu 31 Có 250 TB sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng
là 1/ 1000, của trứng là 1/ 100. Trong quá trình này có:
A) 10 hợp tử đợc tạo thành, 1000 TB sinh trứng tham gia giảm phân.
B) 100 hợp tử đợc tạo thành, 100 TB sinh trứng tham gia giảm phân.
4
C) 10 hợp tử đợc tạo thành, 10 TB sinh trứng tham gia giảm phân.
D) 1 hợp tử đợc tạo thành, 100 TB sinh trứng tham gia giảm phân.
Đáp án D
Câu 32 Lai giống lợn ỉ thuần chủng nặng 60 kg với giống lợn Landrat thuần chủng
nặng 100 kg thu đợc F
1
nặng 120 kg. Biết rằng tính trạng khối lợng do 4 cặp
gen nằm trên 4 cặp NST thờng quy định, mỗi cặp alen chứa gen trội đều có tác
dụng tăng trọng nh nhau và đều tăng trọng gấp 3 lần cặp alen lặn. KG của P
( lợn ỉ, lợn Landrat) và F
1
có thể là
A) AABBccdd X aaBbCCDD > AabbCcDd
B) AABBccdd X aabbCCDD > AaBbCcDd
C) AaBBccdd X âbbCCDD > AaBbCcDd
D) AAbbccdd X aaBBCCDD > AaBbCcDd
Đáp án D
Câu 33 Cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một KG nhng mọc ở những nơi khác nhau

có thể cho màu hoa khác nhau: đỏ, đỏ nhạt, đỏ tím và tím. Hiện tợng này do:
A) Lợng nớc tới khác nhau.
B) ĐBG quy định màu hoa.
C) Cờng độ ánh sáng khác nhau.
D) Độ pH của đất khác nhau.
Đáp án D
Câu 34 Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy
định, ngời ta thờng tiến hành
A) lai thuận nghịch.
B) lai khác dòng.
C) lai phân tích.
D) lai xa.
Đáp án A
Câu 35 Với phép lai AaBbDD X AaBbdd. Trong trờng hợp các gen phân li độc lập và
tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn sẽ cho các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn
chiếm tỉ lệ là
A) 3/16
B) 9/27
C) 1/16
D) 6/27
Đáp án C
Câu 36 Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong cấu trúc của những phân tử nào?
A) ADN, mARN
B) ADN, rARN
C) tARN, rARN
D) ADN, tARN
Đáp án D
Câu 37 Cho một cây hoa đỏ tự thụ phấn thu đợc ở đời con có tỉ lệ phân li KH 9 hoa
đỏ: 6 hoa vàng: 1 hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ nói trên lai phân tích ở F
B

sẽ
cho tỉ lệ KH nh thế nào?
A) 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ
B) 1 hoa đỏ: 2 hoa vàng: 1 hoa trắng
C) 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
D) 1 hoa vàng: 2 hoa đỏ: 1 hoa trắng
Đáp án B
Câu 38 Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền?
A) Mã di truyền đợc đọc liên tục từng bộ ba
B) Mã di truyền là mã bộ ba
C) Tất cả các loài đều chung một mã di truyền
D) Các bộ ba trên 2 mạch của gen đều mã hóa axit amin.
Đáp án D
Câu 39 Vốn gen của quần thể là gì?
A) Tập hợp tất cả các KG của quần thể
B) Tập hợp tất cả các alen của mọi locut trong quần thể
C) Tập hợp các KH của quần thể
5
D) Tập hợp các cá thể có cùng KG của quần thể
Đáp án B
Câu 40 Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật đợc tóm tắt theo sơ đồ:
A) gen > ARN > protein > tính trạng
B) gen > ARN > tính trạng > protein
C) gen tính trạng > ARN > protein
D) gen > protein > ARN > tính trạng
Đáp án A
Câu 41 Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trởng của quần thể sinh vật?
A) Khi môi trờng không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức
tử vong
B) Khi môi trờng bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong

luôn tối thiểu
C) Khi môi trờng không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức
tử vong luôn tối thiểu
D) Khi môi trờng bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử
vong
Đáp án C
Câu 42 Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ ha, ở đồng
bằng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng
suất 10 tấn/ ha.Nhận xét nào sau đây là đúng?
A) Điều kiện khí hậu, thổ nhỡng, thay đổi đã làm cho KG của giống lúa X bị
thay đổi theo
B) Năng suất thu đợc ở giống lúa X hoàn toàn do môi trờng sống quy định
C) Tập hợp tất cả các KH thu đợc về năng suất ( 6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha, )
đợc gọi là mức phản ứng của KG quy định tính trạng năng suất của giống lúa
X.
D) Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất
Đáp án C
Câu 43 Cho các phơng pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp TB trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có KG khác nhau để tạo ra F
1
.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lỡng bội hóa các dòng đơn bội.
Các phơng pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là
A) (2), (3).
B) (1), (4).
C) (1), (3).
D) (1), (2).
Đáp án B

Câu 44 ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B
quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn,
alen d quy định quả dài. Biết các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giống cây thân
cao, quả màu đỏ, tròn, với cây thân thấp quả màu vàng, dài thu đợc F
1
gồm:
81 cây thân cao, quả màu đỏ dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, tròn. Trong
trờng hợp không xảy ra HVG, sơ đồ lai nào dới đây cho kết quả phù hợp với
phép lai?
A)
Ad ad
Bb x bb
aD ad
B)
AB ab
Dd x dd
ab ab
C)
AD ad
Bb x bb
ad ad
D)
BD bd
Aa x aa
bd bd
Đáp án A
6
Câu 45 Khi nghiên cứu NST ở ngời, ta thấy những ngời có NST giới tính là XY, XXY
hoặc XXXY đều là nam, còn những ngời có NST giới tính là XX, XO hoặc
XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận:

A) Sự có mặt của NST giới tính X quyết định giới tính nữ
B) Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y.
C) NST Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
D) Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lợng NST giới tính X
Đáp án B
Câu 46 Một trong những xu hớng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên
cạn là
A) Sinh khối ngày càng giảm
B) Độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lới thức ăn ngày càng đơn giản.
C) Tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
D) Độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lới thức ăn ngày càng phức tạp
Đáp án D
Câu 47 Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng VCDT xuất hiện đầu tiên
trên Trái Đất có thể là ARN?
A) ARN có thành phần nucleotit loại uraxin.
B) ARN có kích thớc nhỏ hơn ADN
C) ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử
D) ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (protein).
Đáp án D
Câu 48 ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang
quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về
A) Thoái hóa giống
B) Biến động di truyền
C) Di nhập gen
D) Giao phối không ngẫu nhiên
Đáp án C
Câu 49 Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thờng gặp khi
A) Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể
B) Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá

thể trong quần thể
C) Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể trong quần thể
D) Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể trong quần thể
Đáp án C
Câu 50 Trong đại Cổ sinh, dơng xỉ phát triển mạnh ở kỷ
A) Cambri.
B) Silua.
C) Cácbon ( than đá).
D) Pecmi
Đáp án C
7

×