Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại,
phương pháp thuyết minh.
- Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam thắng
cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)…
- Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết
minh.
B - CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV
HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 : Ổn đònh nề nếp, kiểm tra só số.
Hoạt động 2. KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
Hoạt động 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội
dung sau :
- Thế nào là văn thuyết minh ?
- Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là
gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác
đònh đề văn Thuyết minh, giải thích sự
khác nhau giữa đề văn thuyết minh với
các đề văn khác.
- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn
Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu,
thuyết minh, giải thích.
- Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn
Thuyết minh ?
I. Đặc điểm chung của văn Thuyết
minh.
1- Thế nào là văn Thuyết minh ?
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân … của hiện tượng, sự
vật.
2- Yêu cầu :
- Tri thức đối tượng thuyết minh khách
quan, xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài
trình bày tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian;
Giới thiệu về tết trung thu.
N¨m häc 2009-2010 - Trang1 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
- Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh
và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?.
- Em hãy kể tên các phương pháp thuyết
minh thường sử dụng ?
- Tại sao cần phải sử dụng các phương
pháp đó ?
- Suy nghó, trả lời.
- Nhận xét- kết luận
- Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường
được sử dụng trong văn thuyết minh ?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong văn thuyết minh em phải làm gì ?
- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng
bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp
Nhân hoá ta cần làm gì ?
- Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật tròng văn
thuyết minh ?
4- Các dạng văn Thuyết minh :
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách
làm)
- ……………………………………………………
5- Các phương pháp thuyết minh :
- Nêu đònh nghóa, giải thích.
- Liệt kê
- Nêu ví dụ, số liệu.
- So sánh, phân tích, phân loại.
II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật,
miêu tả trong văn thuyết minh
1- Các biện pháp nghệ thuật thường
được sử dụng trong văn thuyết minh.
- Nhân hoá.
- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.
- Kể chuyện.
- Sử dụng thơ, ca dao.
a- Cách sử dụng :
- Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc
điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về
mình (Nhân hoá).
- Trong quá trình thuyết minh về công
dụng của đối tượng thường sử dụng các
biện pháp so sánh, liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên quan đến câu
thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài
văn.
- Sáng tác câu truyện.
* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên
N¨m häc 2009-2010 - Trang2 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
- Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn thuyết minh?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
- Dàn ý chung của một bài văn thuyết
minh?
GV ghi lên bảng các đề bài.
YC HS lựa chọn đề bài xây dựng các ý
cơ bản cho đề bài.
- HS làm theo nhóm.
- Chú ý sử dụng các biện pháp nghệ
thuật và miêu tả vào trong bài viết.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
không được sa rời mục đích thuyết minh.
b- Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh không khô khan
mà sinh động, hấp dẫn.
2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.
- Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình
ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp
nghệ thuật đặc sắc như so sánh, nhân
hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ …
- Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình
ảnh ở một chừng mực nhất đònh….
- Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên
được sử dụng đan xen với nhỡng câu văn
có ý nghó lí giải, ý nghóa minh hoạ.
III- Cách làm bài văn thuyết minh
a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết
minh.
b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm,
công dụng, tính chất, cấu tạo, …. của đối
tượng thuyết minh.
c, Kết bài. Giá trò, tác dụng của chúng
đối với đời sống
IV- Luyện tập.
+ Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích
nhất.
+ Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt
Nam
+ Đề 3 : Giới thiệu về Bãi biển Cửa Lò.
Hoạt động 4. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
- Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở
lớp 8, 9.
- GV khái quát lại kiến thức cơ bản.
- Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà.
n tập văn tự sự
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
N¨m häc 2009-2010 - Trang3 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về kiểu bài văn tự sự, những hình thức kết
hợp trong bài văn tự sự (yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, trong bài văn tự
sự)
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, hệ thống lại kiến thức
- Thái độ: HS có ý thức hệ thống hoá kiến thức đã học
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. hoạt động - dạy học
Hoạt động 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2. Dẫn vào bài ( )
Hoạt động 3 Nội dung bài học
I. Ôn tập kiến thức:
1.HS nhc li nhng ni dung chớnh v miờu t trong vn bn t s :
a. Miờu t ngoi hỡnh ( miờu t b ngoi ) : cú th quan sỏt c bng cỏc giỏc
quan. Cú khi l cnh vt vi mu sc, khụng gian, trng thỏi hot ng, cú khi l
con ngi vi chõn dung, hỡnh dỏng, ngụn ng, c ch, hnh ng
VD : Mó Giỏm Sinh ( Quỏ niờn trc ngoi t tun)
Kiu ( Ch em Thuý Kiu )
b. Miờu t ni tõm : qua suy ngh, tõm trng, din bin tõm lớgn vi tng tng
tỡnh hung, tng hon cnh. Trong 1 s trng hp, i tng miờu t ni tõm cú th
l loi vt , cõy cing nhiờn, khi i vo vb t s, loi vt v cõy ci ó c
nhõn hoỏ tr thnh nhng nhõn vt vn hc cú i sng ni tõm vụ cựng phong phỳ,
thm chớ cũn cú c tớnh cỏch nh con ngi. i tng ca miờu t ni tõm thng
khụng quan sỏt c 1 cỏch trc tip nh i tng ca miờu t bờn ngoi.
miờu t c, cn dựng trớ tng tng, úc suy lun tht phong phỳ v lụ-gớc,
cú khi cn hoỏ thõn vo nhõn vt
VD : ễng Hai ( Lng )
Anh Sỏu ( Chic lc ng )
2. HS nhc li nhng kin thc c bn v yu t ngh lun v vai trũ ca yu t ngh
lun trong vn t s.
- Vai trũ : Rt cn trong vic khc ho chõn dung nhng nhõn vt hay trit lớ, cú i
sng ni tõm phong phỳ, hay suy ngh, trn tr, day dt v l sng, v lớ tng, v
cuc i.
- Ngh lun trong vb t s thng xut hin trong nhng li i thoi hoc c thoi,
khi nhõn vt mun by t mt c im, 1 phỏn oỏn, 1 lớ l v vn no ú nhm
thuyt phc ngi c hay thuyt phc chớnh mỡnh
- Ngh lun trong vb t s thng gn vi khụng khớ tranh lun, tc l ũi hi phi
cú i tng giao tip ( ngay c trong c thoi, ngi c thoi cng trong trng thỏi
phõn thõn t m x vn , t tranh lun vi bn thõn, nht l nhng nhõn vt ang
u tranh t tng )
- Cn s dng cỏc t ng lp lun (lp lun theo hng lit kờ : trc ht, ngoi ra,
bờn cnh ú, mt khỏc, sau cựng., theo hng to s tng phn, i ý : trỏi li,
Năm học 2009-2010 - Trang4 - Trờng THCS Hoà Hải
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
ngc li, trỏi vi) v cỏc loi cõu cú tớnh cht lp lun ( cõu khng inh, cõu ph
inh )
3. HS nhắc lại những kiến thức cơ bản về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện
nhân vật trong văn bản tự sự.
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời. Trong văn bản
tự sự, đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.
- Độc thoại la lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó
trong tởng tợng. Trong văn bản tự sự khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu
nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trờng hợp
sau gọi là độc thoại nội tâm.
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
II. Luyện tập
Bi tp 1: Dựng yu t ngh lun vit tip cõu vn sau õy to thnh on vn t
s cú ni dung chng minh hoc gii thớch cho nhn xột ca nhõn vt :
a) Thy giỏo tụi l ngi rt nghiờm khc, mi tip xỳc thỡ chỳng tụi thy s, nhng
c hc vi thy mt thi gian, chỳng tụi li vụ cựng kớnh trng v bit n s
nghiờm khc ca thy.
b) Tụi say mờ mụn Toỏn, nhng khụng phi vỡ th m tụi ngi hc vn nh mt s
a khỏc trong lp
Bi tp 2 : B sung nhng t ng, hỡnh nh, cõu vn miờu t vit li on vn t s
sau õy sao cho cỏch din t tr nờn hp dn, sinh ng hn :
Mt bui sỏng ch nht, chỳng tụi n nh H hc nhúm. Sau my ngy ma,
ng lng nh c lỏng mt lp bựn loóng, rt trn. C bn tay xỏch dộp, qun
xn cao, ni nhau i men theo b c. a no cng s trt ngó, c bỏm my ngún
chõn xung nn ng, trụng c nh em bộ ang tp i vy
Bi tp 3 : Vit 1 on vn t s cú s dng yu t miờu t ni tõm nhõn vt.
Hết tiết 2 chuyển tiết 3
Bi tp 4 : Vit 1 on vn t s cú yu t ngh lun ghi li din bin cuc u tranh
nụi tõm ca 1 nhõn vt khi ri vo tỡnh hung phi t nhn khuyt im, li lm ca
mỡnh.
Bi tp 5 : K li mt cõu chuyn cú ni dung nh ý th sau :
"Mt ln ngó l mt ln bt di
thờm khụn mt chỳt na trong ngi."
( T Hu )
Gi ý :
Nờn la chn nhng cõu chuyn cú ni dung th hin mt li lm ỏng tic ó gõy
hi cho ngi khỏc ( VD : Bi hc ng i u tiờn ), hoc cú th chn ct truyn
k li 1 s tht bi ca bn thõn em ( trong hc tp, trong cuc sng ) do chớnh thúi
xu ca em gõy ra ( ch quan, ham chi, kiờu cng, t tng ganh ua vi bn ) Cn
s dng nhiu ngụn ng c thoi th hin ni tõm ( hi hn, t trỏch mỡnh )
Hoạt động 3. Hớng dẫn hoạt động tiếp nối
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
Năm học 2009-2010 - Trang5 - Trờng THCS Hoà Hải
Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
- Chn bÞ: V¨n häc ViƯt Nam sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m/1945
Phương pháp xây dựng văn bản nghò luận xã hội
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
Gióp häc sinh:
- KiÕn thøc: Cđng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ kiĨu v¨n b¶n nghÞ ln vµ ph-
¬ng ph¸p x©y dùng kiĨu bµi nghÞ ln x· héi (NghÞ ln vỊ mét sù viƯc, hiƯn tỵng ®êi
sèng vµ mét vÊn ®Ị t tëng ®¹o lÝ)
- Kü n¨ng: RÌn lun kÜ n¨ng lµm bµi tËp, hƯ thèng l¹i kiÕn thøc
- Th¸i ®é: Gi¸o dơc HS cã ý thøc sư dơng trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n.
B. Chn bÞ.
- GV: So¹n bµi vµ ®äc tµi liƯu tham kh¶o.
- HS: §äc vµ chn bÞ bµi ë nhµ; tham kh¶o tµi liƯu cã liªn quan ®Õn bµi häc.
C. ho¹t ®éng - d¹y häc
Ho¹t ®éng 1. ỉn ®Þnh líp, kiĨm tra bµi cò.
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
Ho¹t ®éng 2. DÉn vµo bµi ( )
Ho¹t ®éng 3 Néi dung bµi häc
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t.
- GV cho HS nắm khái niệm.
- GV nêu lại u cầu bài nghị luận về nội
dung và hình thức
- GV hướng dẫn cách làm bài nghị luận
về hiện tượng đời sống
- GV nêu lại các đề bài nghị luận
- GV cho HS nhắc lại dàn bài
I. Khái niệm :
- Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời
sống xã hội là bàn về các sự việc hiện tượng có
ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, có
vấn đề đáng suy nghĩ.
II. u cầu đề bài nghị luận :
1. Nội dung :
- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng có vấn đề
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của nó
- Chỉ ra ngun nhân và bày tỏ thái độ ý kiến
của người viết
2. Hình thức :
- Bố cục 3 phần mạch lạc, có luận điểm rõ ràng,
luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ.
III. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống :
1. Đề bài:
- Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu
dương
- Có sự việc, hiện tượng khơng tốt cần phê bình
nhắc nhở
N¨m häc 2009-2010 - Trang6 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT1 : Có thể lấy một trong các hiện
tượng sau thường thấy ở học sinh THCS
để viết thành bài văn nghị luận: khơng
giữ lời hứa, sai hẹn, nói tục, chửi bậy,
lười biếng, quay cóp trong giờ kiểm tra
BT2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện
nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi
công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp
nói riêng, người ta cũng tiện tay vứt rác
xuống Em hãy đặt một nhan đề gọïi ra
hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy
nghó của mình.
- Tìm hiểu đề
- Lập dàn ý
- Có đề dưới dạng truyện kể, mẫu tin
- Có đề khơng cung cấp nội dung sẵn, chỉ gọi
tên
- Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ”, “nêu nhận xét”
2. Dàn bài: SGK
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 : HS tự làm
Bài tập 2. Dàn bai.
a, Mở bài : Giới thiệu trong cuộc sống hiện
nay môi trường ở những nơi công cộng có
nguy cơ ô nhiễm nặng do một số con người
chưa ý thức về việc bảo vệ môi trường và sức
khỏe chung của cộng đồng.
b, Thân bài :
- Trình bày môi trường ở đường phố bò ô
nhiễm.
- Trình bày môi trường ở những nơi công
cộng khác cũng bò ô nhiễm (công viên, đầm
hồ)
- Suy nghó của em về hiệân tượng đường phố
và nơi công cộng bò ô nhiễm.
c, Kết bài : Kêu gọi cộng đồng cần ý thức bảo
vệ môi trường để có khoảng không gian xanh,
sạch đẹp, đảm bảo sức khỏe chung cho cộng
đồng, thể hiện nếp sống có văn hóa, văn
minh trong một XH đang trên con đường phát
triển.
HÕt tiÕt 1 chun tiÕt 2
Dµn ý mét bµi v¨n b×nh ln
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t.
- Xem l¹i c¸c bµi mÉu x¸c ®Þnh c¸c
phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi
- Nªu néi dung cđa tõng phÇn ®ã ?
- ThÕ nµo lµ dÉn ?
I. Dµn ý
1. Më bµi :
CÇn cã 2 nh©n tè g¾n liỊn víi nhau hëng øng
nhau: dÉn vµ nhËp:
- DÉn : lµ dÉn d¾t híng vỊ vÊn ®Ị. CÇn ®óng h-
íng, cha véi nªu bËt ý nghÜa cđa vÊn ®Ị. Cã nhiỊu
c¸ch dÉn d¾t :
+ Nªu xt xø cđa vÊn ®Ị .
+ Nªu hoµn c¶nh (x· héi, lÞch sư, nghƯ tht, häc
tht ….) cđa vÊn ®Ị xt hiƯn, n¶y sinh.
+ Nªu mơc ®Ých cđa vÊn ®Ị b×nh ln.
+ So s¸nh.
N¨m häc 2009-2010 - Trang7 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
- Nhập là làm gì ?
- Thế nào là bình ? Các công việc
của phần này ?
- Chỉ rõ sự khác nhau của ba bài,
giải thích, chứng minh, bình luận ?
- Thế nào là luận ? Các bớc ?
(Đọc một vài bài mẫu ở phần này )
? Nội dung của kết bài?
(Đọc VD phần kết của một hay hai
bài)
+ Nghi vấn.
+ Tơng phản.
- Nhập: là nhập đề. Dẫn phải gắn liền với nhập
nh hình với bóng. Nhập là nêu vấn đề cần bình
luận. Nếu là danh ngôn, câu văn, câu thơ, ca dao,
tục ngữ đợc chỉ định trong đề bài thì ta phải
giới thiệu và trích dẫn " "
- Mở bài văn bình luận cần thể hiện một phong
độ và sự sâu sắc .
2. Thân bài : (có 3 bớc)
Bớc 1 : Phải giải thích vấn đề:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rút ra ý nghĩa
của vấn đề .
- Nếu là tục ngữ, ca dao thì phải giải thích nghĩa
đen, nghĩa bóng .
- Nếu là câu văn, câu thơ, danh ngôn thì phải giải
thích từ khó, khái niệm, từ đó tìm ra hàm nghĩa,
nội dung ý nghĩa .
Không thể đơn giản bớc 1, nếu là bình luận ca
dao, tục ngữ, thơ văn cổ .
Bớc 2: Bình
- Khẳng định vấn đề là đúng hoặc sai : Dùng lý lẽ
phân tích đúng hoặc sai của vấn đề :
+ Chỉ ra nguyên nhân đúng hoặc sai: tại sao
đúng, vì sao sai ? Đúng (sai) nh thế nào ?
(Nếu thiếu lý lẽ hoặc lý lẽ nông cạn, nếu thiếu
kiến thức hoặc hiểu biết lờ mờ thì làm sao mà
bình, mà khen, chê đợc )
+ Có lúc phải sử dụng một vài dẫn chứng để minh
hoạ cho cái đúng (hoặc sai) của vấn đề ?
L u ý: Quan điểm, lập trờng nhận thức và t tởng,
đạo đức về học thuật của ngời bình luận thể hiện
rất rõ ở phần bình này. Cần 1 cách viết sắc và gọn
linh hoạt, ít sử dụng lâu dài. Tính chất tranh luận,
tự luận (ngầm) đợc bộc lộ
Bớc 3 : Luận
- Luận là bàn bạc, bàn luận, mở rộng lật đi lật lại
vấn đề, đối chiếu vấn đề (về các mặt lịch sử xã
hội, học thuật, về lý luận và thực tiễn, trong
không gian, thời gian, và các lĩnh vực )
- Có lúc so sánh với các vấn đề tơng quan, liên
quan
- Cũng có lúc đánh giá vấn đề, nêu bật tác dụng
và tác hại, mặt tích hoặc hạn chế của vấn đề .
Hay nhất và cũng là khó nhất ở phần luận. Nó
thể hiện độ sâu rộng của bài bình luận. Nếu chỉ
dừng ở bớc 2 -> nó là một bài giải thích .
3. Kết bài :
- Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề
đang bình luận
- Rút ra bài học (t tởng, tình cảm nhận thức) nêu
phơng hớng hành động.
- Mở ra một vấn đề liên quân đến vấn đề đang
bình luận .
II. Bài tập vận dụng
Năm học 2009-2010 - Trang8 - Trờng THCS Hoà Hải
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
Đề bài: Bình luận câu tục ngữ : Đi
một ngày đàng học một sàng khôn
- Các nhóm thảo luận xây dựng dàn
ý đoạn văn đề bài trên
- Thực hiện bớc 1 : Giải thích: cần
dẫn dắt để giải thích nh thế nào ?
+ Giải thích nghĩa đen và nghĩa
bóng của câu tục ngữ.
(Đi một ngày đàng? học một sàng
khôn? Khôn? Sàng khôn ?
? ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ?
- Thực hiện bớc 2: Bình
Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ.
(Tìm lý lẽ )
? Hãy trả lời vì sao lại nh vậy?
(những điều ở trên)
- Tìm hiểu bớc 3: Luận
1. Mở bài :
+ Dẫn: Tục ngữ Việt Nam rất giàu có là kho kinh
nghiệm quí báu của dân gian .
+ Nhập : Tục ngữ VN là một bài học về nhân
sinh, cách ứng xử . về chuyện học có bao nhiêu
câu tục ngữ
+ Trích dẫn Đi một ngày đàng học một sàng
khôn
2. Thân bài :
*Bớc 1: Giải thích:
Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ nh thê nào cho
đúng và đầy đủ :
Một ngày so với một năm là ngắn. Một
ngày so với đời ngời hàng trăm năm là cực
ngắn .
Đi một này đàng đối với khách bộ hành thì
quãng đờng đi đợc có là bao.
Khôn là điều hay, điều tốt, cái mới mẻ, bổ ích
đối với mợi ngời để mở mang trí tuệ, mở mang
nhân cách .
Sàng: công cụ của nhà nông đan bằng tre, nứa
dùng để sàng gạo. Sàng khôn là biểu tợng chỉ
khối lợng kiến thức rất lớn, rất nhiều mà ngời bộ
hành đã học đợc sau một hành trình đi một
ngày đàng .
Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tơng phản đối lập
với cách nói thậm xng trong mối tơng quan 2 vế:
đi ít mà học đợc nhiều, qua đó khẳng định một
chân lý đề cao một bài học kinh nghiệm, nhằm
khuyên nhủ mọi ngời biết đi nhiều để mở rộng
tầm mắt và sự hiểu biết, sống nhiều, học hỏi
trong thực tế đời sống .
Bớc 2: Bình : Câu tục ngữ hoàn toàn đúng
Tại sao Đi một ngày đàng học một sàng
khôn? Học ở trờng, học trong sách vở, học thầy,
học bạn. Chúng ta còn phải biết học hỏi trong
thực tế đời sống rộng lớn của xã hội. Nhân dân
là ông thầy vĩ đại của mỗi ngời. Học trong đời
sống là phơng thức học tập khoa học nhất: Học đi
đôi với hành, học tập gắn liền với lao động
sảnxuất và lao động xã hội .
Nếu chỉ quanh quẩn bên bốn bức tờng lớp học
là học xa rời với cuộc sống, học sinh bớc vào đời
sẽ lúng túng, thiếu năng động cũng nh thể cá
không thể xa rời nớc, chim không thể thoát ly
bầu trời, ngời đi học, việc học tập không thể xa
rời với cuộc sống .
Vì sao vậy ?
Đi rộng biết nhiều: Đi một ngày đàng tầm
mắt đợc mở rộng, thấy đợc bao cảnh lạ, tiếp xúc
đợc nhiều ngời, nghe đợc bao điều hay lẽ phải
của thiên hạ. Từ đó mà biết suy xét, xa lánh điều
xâu, kẻ xấu học tập cái hay, noi gơng ngời tốt
việc tốt, học một sàng khôn là nh vậy .
Năm học 2009-2010 - Trang9 - Trờng THCS Hoà Hải
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
? Nhắc lại các thao tác của bớc
này? (Bàn bạc, mở rộng, đối chiếu
vấn đề trong mọi quan hệ xã hội )
? Nêu một vài dẫn chứng cho nhận
định trên ?
? Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan
trọng của vấn đề ?
? Tìm những câu tục ngữ đề cao
việc học hỏi trong thực tế cuộc sống
?
?Liên hệ công việc học tập của
mình ?
? Rút ra bài học nhận thức cho
mình ?
? Mở ra một vấn đề mới có liên
quan ?
Bớc 3: Luận
Đi một ngày đàng , học một sàng khôn là cách
học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữ 3 môi tr-
ờng : gia đình nhà trờng xã hội. Kiến thức
sách vở đợc củng cố, khắc sâu. Sự hiểu biết mở
rộng và nâng cao. Cùng với trang sách học đờng,
ta có thêm kho sách cuộc sống muôn mầu muôn
vẻ .
Những hoạt động ngoại khoá, cắm trại tham
quan, hoạt động ngoài giờ lên lớp rất bổ ích.
Học sinh đến với đồng quê, nhà máy danh lam
thắng cảnh mà thêm yêu lao động, yêu quê hơng
đất nớc
Dẫn chứng: Đi hội Lim ta sẽ thấy cái hay cái đẹp
của câu hát liền anh liền chị; về đền Hùng ta trở
về cội nguồn xiết bao tình nghĩa; Đến đến với Ba
Đình lịch sử, viếng lăng Bác, xúc động trớc cuộc
đời sôi nổi, phong phú của lãnh tụ mới thấy hết
cái hay cái đẹp của Viễn Phơng
Liên hệ: Câu tục ngữ cho thấy đầu óc thực tế của
ngời lao động nhân dân ta hiếu học nhng thuở xa
mấy ai đợc đến trờng, nên trong dân gian lại lu
truyền những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi
trong thực tế cuộc sống :
Đi một buổi chợ, học một mớ khôn
Qua một chuyến đò ngang, học một sàng mới
lạ
ở nhà nhất mẹ nhì con
Ra đờng lắm kẻ còn giòn hơn ta"
-> HS chăm chỉ, cố gắng, coi trọng học trong
sách vở : Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Phải coi trọng lời khuyên của ông bà. Chỉ có
điều là biết khiêm tốn, biết quan sát lắng nghe,
biết suy ngẫm thật giả, tốt xấu thì việc học hỏi
trong thực tế cuộc sống mới thu đợc nhiều điều
khôn" mà ta hằng mong muốn.
3. Kết bài
Câu tụ ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối
với mỗi ngời. Sau thời cắp sách là thời làm ăn và
tự học; Học trong công việc học trong cuộc đời
và có đi đờng, sống nhiều, lặn lội với đời mới biết
đờng đi khó, lắm thử thách gian nan. Phải có
quan tâm vợt khó, có bản lĩnh chiếm tới tầm cao
để thực hiện hoài bão của mình.
Hết tiết 2 chuyển tiết 3
NGH LUN V MT VN T TNG O Lí
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.
I. Tỡm hi u vn ngh lun v mt vn t
Năm học 2009-2010 - Trang10 - Trờng THCS Hoà Hải
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
? Th no l ngh lun v mt vn
t tng o lý?
? Phõn bit im ging v khỏc
nhau gia vn bn NL v mt s
vic hin tng i sng v vn
bn NL v vn t tng, o lớ?
- HS: Tho lun tr li.
- GV: Cht ghi bng.
? Cỏch lm bi ngh lun v mt
vn t tng o lý.
- GV Cho hs nhn dng cú lnh,
khụng cú lnh.
GV: Cho HS trỡnh by cỏc bc lm
bi (cú 4 bc)
1: o lý ung nc nh
ngun
2: Suy ngh t truyn ng ngụn
Chõn, Tay, Tai, Mt, Ming.
3: Bn v ớch k cỏ nhõn v
quan tõm n mi ngi.
4: Suy ngh t cõu ca dao:
Ai i gi chớ cho bn,
Dự ai xoay hng i nn mt ai.
? Cỏc trờn cú gỡ ging nhau v
khỏc nhau? Th lp dn ý chi tit
cỏc trờn.
- Cỏc trờn u l vn ngh
lun.
- Cú cú lnh,cú khụng cú
lnh.
tng, o lớ:
1. Khỏi nim: NL v vn t tng o lý l
bn v t tng, vn hoỏ, o c, li sng
ca con ngi.
- Cỏc t tng ú thng c ỳc kt trong
nhng cõu tc ng, danh ngụn, ng ngn, khu
hiu, khỏi nim.
VD: Hc i ụi vi hnh, cú chớ thỡ nờn, khiờm
tn, khoan dung,
2. Phõn bit im ging v khỏc ca vn bn
NL v 1 HTS v TTL:
1. Ging: u l vn bn ngh lun.
2. Khỏc:
- NL v HTS: Xut phỏt t s thc i sng
m nờu ra t tng, by t thỏi .
- NLVTTL: Xut phỏt t tng tng o lý,
c gii thớch, phõn tớch thỡ vn dng cỏc s
vic, thc t ca i sng chng minh, nhm
khng nh hoc ph nh mt t tng no ú.
II.Cỏch lm bi ngh lun v mt vn t
tng o lý.
1.Dng :
- Dng cú lnh: Suy ngh t chuyn ng ngụn:
o cy gia ng
- Dng m khụng cú mnh lnh: o lý Ung
nc nh ngun
2. Cỏch lm:
B1: Tỡm hiu ,tỡm ý.
- Ni dung, ngha en, ngha búng.
- Hiu bit v vn t tng, o lý.
B2:Lp dn ý:
* MB: Gii thiu vn t tng o lý cn tỡm.
* TB:
- Gii thớch ni dung vn t tng, o lý,
ngha en, ngha búng (nu cú)
- Nhn nh ỏnh giỏ cõu tc ng trong bi cnh
cuc sng riờng, chung (bỡnh lun)
- M rng vn .
* KB: Tng kt, nờu nhn nh mi.
- T ý khuyờn bo, t ý hnh ng.
- a ra ý kin riờng ca ngi vit.
B3:Vit bi.
B4:c bi v sa bi
Năm học 2009-2010 - Trang11 - Trờng THCS Hoà Hải
Gi¸o ¸n d¹y «n m«n: Ng÷ V¨n 9 Gv: TrÇn Kim Dòng
- Có đề NLV một HTĐS (Đ3)
Bài tập 1: Nghò luận câu ca dao sau
:
" Một cây làm chẳng nên
non
Ba cây chụm lai nên hòn núi
cao"
Y/c: Xây dựng dàn ý
Bài tập 2: Hãy viết một bài nghị
luận ngắn bàn về vấn đề “Thời gian
là vàng”
III. Bài tập:
Bài tập 1 .
1. Mở bài : Tìm hình ảnh tương đồng khái quát
dẫn trích đề
2. Thân bài : Giải thích nghóa đen, nghóa bóng
-> Tinh thần đồn kết sẽ làm nên việc lớn.
- Dẫn chứng tính thần đồn kết làm việc lớn
trong lịch sử
- Tinh thần đồn kết trong lao động tạo ra của cải
vật chất góp nhiều bảo vệ xây dựng và phát triển
đất nước.
- Các nhà khoa học đồn kết tạo ra cơng trình
khoa học để phục vụ đời sống con người.
- Phê phán những con người chỉ biết sống riêng
rẽ, sống ích kỷ khơng có tính cộng đồng, xã hội.
3. Kết luận :
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao
- Rút ra bài học
HÕt tiÕt 3 chun tiÕt 4
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t.
Đề 1: Bàn về tranh giành và nhường
nhịn.
* u cầu:
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý.
- Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên.
Đề 2: Có chí thì nên.
* u cầu:
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý.
- Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên.
Bài tập 1
* Gợi ý:
- Tranh giành: là giành giật cơng sức, thành quả
của người khác về mình.
- Nhường nhịn: là chia sẻ cơng sức của mình cho
người khác.
- DC: Lúc nhỏ gìanh cái kẹo, chỗ ngồi lớn lên khi
ra ngòai XH…
- Tranh giành xuất hiện khi XH có giai cấp
- Tranh giành là xấu
- Nhường nhịn là tốt….
Bài tập 2
* Gợi ý:
- Chí là lòng quyết tâm, kiên trì nhẫn nại.
- Chí là chí khí, sự bền bỉ. Nên là thắng lợi, thành
cơng, sự tốt đẹp mà ta thu được.
- Câu tục ngữ khun mọi người rèn luyện ý chí,
tinh thần bền bỉ, lòng quyết tâm để thành cơng.
N¨m häc 2009-2010 - Trang12 - Trêng THCS Hoµ H¶i
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
3. Lập dàn ý cho đề bài sau:
Bình luận câu tục ngữ: Cái nết
đánh chết cái đẹp
? Giải thích câu tục ngữ?
? Những từ ngữ nào cần giải thích?
? Vậy ý nghĩa câu tục ngữ là gì?
? Khẳng đinh câu tục ngữ đúng hay
sai?
? Vì sao đúng ?
? Đối chiếu sự vật hiện tợng có liên
quan ?
? Tìm những câu tục ngữ có liên
quan? (Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn; Xấu
ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời; Tốt
danh hơn lành áo)
? Bàn luận, mở rộng vấn đề ?
DC: Trong hc tp, lao ng SX, kinh doanh
- i ng (HCM)
- Li dy ca Bỏc H:
Khụng cú vic gỡ khú
Ch s lúng khụng bn
o nỳi v lp bin
Quyt chớ t lm nờn
Bài tập 3:
1. Mở bài :
Tục ngữ là kho tàng những kinh nghiệm quí báu
của nhân dân ta về mọi mặt. Ta có thể rút ra rất
nhiều bài học, lời dăn dạy về cách ứng xử , cách
sống của con ngời. Một trong những cách ứng xử,
cách sống mà ông cha ta đề cập là: Cái nết đánh
chết cái đẹp"
2. Thân bài :
a, Giải thích :
- "Cái nết": tính nết, đức hạnh, t tởng, tình cảm
của con ngời .
- Nết trong câu tục ngữ là cái xấu, tính xấu nên có
thể "đánh chết cái đẹp": làm hại đến nhan sắc, cái
đẹp hình thức bên ngoài của con ngời .
- Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng, có nêu lên
một bài học, một nhận xét sâu sắc: Đạo đức là cái
gốc của con ngời. Đức hạnh đợc coi trọng hơn là
nhan sắc. Nội dung là cơ bản nội dung quyết định
hình thức .
b, Bình luận :
- Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đúng
- Tại sao ?
+ Con ngời đợc biểu hiện ở hai mặt đức hạnh và
dung nhan. Dung nhan là ngoại hình, diện mạo,
thể chất, nhan sắc. có ngời đẹp về tâm hồn. Có
ngời đẹp về nhan sắc, có ngời đẹp cả nết, có ngời
đẹp cả ngời .
+ Con ngời có đẹp về hình thức bên ngoài (áo
quần, nhan sắc, trang điểm), nét xấu (thô lỗ, lời
biếng, tục tằn ích kỷ, tham lam, bất hiếu, bất
nghĩa ) thì sẽ bị mọi ngời cời chê xa lánh .
+ Con ngời dù hình thức bên ngoài không đợc đẹp
nhng đạo đức tốt, nhân cách đẹp sẽ đợc mọi ngời
yêu mến, tin cậy .
+ Đồ vật cũng vậy, nếu chỉ có nớc sơn hào nhoáng
bên ngoài nhng chất lợng bên trong không có,
chóng hỏng .
- Câu tục ngữ còn chứa đựng một triết lý sâu sắc:
Nội dung quyết định hình thức, nội dung quan
trọng hơn hình thức .
- Cần hiểu câu tục ngữ một cách biện chứng:
trong cái đẹp bao hàm cái nết bao hàm t tởng,
tình cảm, trí tuệ đẹp của con ngời (cuộc thi hoa
hậu, á hậu, những hoa khôi nổi danh tài sắc ->
tiêu biểu cho sắc đẹp Việt Nam)
Năm học 2009-2010 - Trang13 - Trờng THCS Hoà Hải
Giáo án dạy ôn môn: Ngữ Văn 9 Gv: Trần Kim Dũng
? Liên hệ đối với học sinh ?
(Phần luận)
? Nhấn mạnh tầm quan trong của
câu tục ngữ ?
- Cái nết cái đẹp của học sinh là vẻ đẹp hình thức
là tâm hồn là đức, trí, thể, mỹ, thể lực tốt chăm
học, chăm làm, ngoan ngoãn lễ phép, kính thầy
mến bạn, giàu tình thơng và nhiều mơ ớc )
3. Kết bài :
Câu tục ngữ bài học sâu sắc về trau đồi đạo đức
và nhân cách giữa nội dung và hình thức .
Hoạt động 3. Hớng dẫn hoạt động tiếp nối
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị chủ đề 9: Phơng pháp xây dựng văn nghị luận văn học
Năm học 2009-2010 - Trang14 - Trờng THCS Hoà Hải