Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132 KB, 10 trang )

Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dao động điều hoà:
a) Dao động (cơ học): Là một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò
trí cân bằng. Dao động tuần hoàn mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau.
CHU KỲ: Chu kỳ T là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ (đơn vò chu
kỳ là giây (s)).
TẦN SỐ: Tần số
T
f
1
=
là số lần dao động trong một đơn vò thời gian (1 giây); đơn vò tần số là hec, kí hiệu: Hz
b) Dao động điều hoà: là dao động tuần hoàn được mô tả bằng một hàm sin hoặc cosin.
)sin(
ϕω
+= tAx
hoặc:
)cos(
ϕω
+= tAx
Trong đó:- li độ x là độ lệch khỏi ví trí cân bằng, biên độ A là li độ cực đại.
- Tần số góc
ω
là một đại lượng trung gian cho phép tính tần số
π
ω
2
=f


và chu kỳ
ω
π
2
=T
của
dao động điều hoà;
ω
có đơn vò là: ( rad/s)
- Góc
)(
ϕωα
+= t
gọi là pha, nó xác đònh trạng thái dao động ở thời điểm t.
ϕ
gọi là pha ban đầu
(lúc t=0). Pha có đơn vò là radian.
c) Vận tốc và gia tốc của dao động điều hoà:
+ Vận tốc:
)cos('
ϕωω
+== tAxv
.
+ Gia tốc:
)sin('''
2
ϕωω
+−=== tAxva
2. Phương pháp giải toán:


Bài tập trong chủ đề này thường có 3 dạng chính:
+ Biết phương trình dao động suy ra các đại lượng khác: Ta dựa vào phương trình dao động đã cho, so sánh với phương
trình cơ bản
)sin(
ϕω
+= tAx
hoặc
)cos(
ϕω
+= tAx
để tìm ra A,
ω

ϕ
. lấy đạo hàm để tìm được v, a hoặc thay t
để tìm ra x, v, a…
+ Viết phương trình dao động: Để viết phương trình dao động ta dựa vào phương trình cơ bản
)sin(
ϕω
+= tAx
hoặc
)cos(
ϕω
+= tAx
kết hợp với các giả thiết khác cùng các điều kiện ban đầu x
0
, v
0
tại t=0 để tìm ra A,
ω

,
ϕ
thay vào
phương trình cơ bản ta được kết quả.
+ Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động: Để giải bài toán dạng này ta dựa vào phương trình dao động
)sin(
ϕω
+= tAx
hoặc
)cos(
ϕω
+= tAx
, phương trình vận tốc v, gia tốca và các công thức chu kỳ, tần số để tìm ra A,
ω
,
ϕ
, T hoặc f…
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Dao động điều hoà là gì?
A. Là một dao động tuần hoàn.
B. Là một dao động được mô tả bằng một hàm lượng giác.
C. Là một dao động được mô tả bằng một phương trình vi phân.
D. Là một dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin(hoặc cosin), trong đó A,
ω
,
ϕ
là những hằng số.
Câu 2: Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:
A. Tần số dao động. B. Pha của dao động. C. Chu kỳ dao động. D. Tần số góc.

Câu 3: Công thức nào sau đây không thể dùng biểu diễn toạ độ của một dao động điều hoà phụ thuộc vào thời gian?
A.
)sin(
ϕω
+= tAx
B.
)cos(
ϕω
+= tAx
C.
)tan(
ϕω
+= tAx
D.
)sin(1
ϕω
++= tAx
Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc.
C. Sớm pha
2
π
so với vận tốc. D. Trễ pha
2
π
so với vận tốc.
Câu 5: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hoà của chất điểm:
A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. B. Động năng là đại lượng biến đổi.
C. Giá trò vận tốc tỷ lệ thuận với ly độ. D. Giá trò của lực tỷ lệ thuận với ly độ.
Câu 6: Một vật dao động trên đoạn đường thẳng. Có những điểm mà tại đó nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần một

điểm A nào đó trên đường thẳng ấy. Tại thời điểm t
1
vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t
2
xa điểm A nhất.
Vật này:
A. Tại thời điểm t
1
có vận tốc lớn nhất. B. Tại thời điểm t
2
có vận tốc lớn nhất.
C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t
1
và t
2
. D. Tại cả hai thời điểm t
1
và t
2
đều có vận tốc bằng không.
Câu 7: Trong chuyển động dao động điều hoà
)sin(
0
ϕω
+= tAx
, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trò cực đại tại
pha
πϕωϕ
3)(
0

=+= t
:
A. Lực và vận tốc. B. Lực và ly độ. C. Động năng và vận tốc. D. Gia tốc và vận tốc.
Câu 8: Trong dao động điều hoà, giá trò gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trò vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trò vận tốc của vật tăng.
C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trò vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà với phương trình
)sin(
0
ϕω
+= tAx
. Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc
góc
ω
và vận tốc v có dạng như thế nào?
A.
ω
v
xA −=
22
B.
ω
v
xA +=
2
C.
2
2
22
ω

v
xA −=
D.
2
2
22
ω
v
xA +=
Câu 10: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Gia tốc có độ lớn cực đại.
C. Li độ bằng không. D. Pha cực đại.
Câu 11: Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng
)sin(
0
ϕω
+= tAx
, trong đó A;
ω

0
ϕ
là những hằng số,
được gọi là dao động gì?
A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động điều hoà. C. Dao động tắt dần. D. Dao động cưỡng bức.
Câu 12: Trong chuyển động dao động thẳng
)sin(
0
ϕω
+= tAx

, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trò cực đại tại
pha
2/3)(
0
πϕωϕ
=+= t
?
A. Lực và vận tốc. B. Ly độ và vận tốc. C. Lực và li độ. D. Gia tốc và vận tốc.
Câu 13: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi:
A. Li độ cực đại. B. Li độ cự c tiểu. C. Vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. vận tốc bằng
không.
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP

BÀI TOÁN 1: Biết phương trình dao động suy ra các đại lượng khác:
Câu 14: Một vật thựchiện dao động điều hoà dọc theo trục Ox theo phương trình:
),)(
6
10sin(2,0 smtx
π
π
+=
Các đại lượng: Chu kỳ T, tần số góc
ω
, pha ban đầu
0
ϕ
, biên độ A và ly độ x của vật tại thời điểm t=0,2s lần lượt bằng
bao nhiêu?
A.
mmss 1,0;2,0;6/;/5;1,0

ππ
B.
mmss 2,0;1,0;3/;/10;2,0
ππ
C.
mmss 2,0;2,0;3/;/5;1,0
ππ
D.
mmss 1,0;2,0;6/;/10;2,0
ππ
Câu 15: Phương trình dao động của vật là:
),)(
2
4cos(5 scmtx
π
π
+=
a) Xác đònh biên độ, tần số góc, chu kỳ dao động.
b) Xác đònh ly độ tại thời điểm t=0,25s.
A. Biên độ 5cm; tần số góc 2
π
rad/s; chu kỳ 1s; x=4,33cm.
B. Biên độ 5cm; tần số góc 4
π
rad/s; chu kỳ 0,5s; x=2,33cm.
C. Biên độ 5cm; tần số góc 2
π
rad/s; chu kỳ 1s; x=6,35cm.
D. Biên độ 5cm; tần số góc 4
π

rad/s; chu kỳ 0,5s; x=4,33cm.
Câu 16: Điểm M dao động điều hoà theo phương trình:
))(10cos(5,2 cmtx
π
=
. Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt
giá trò
3
π
, lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu?
A.
cmxst 5,1;
30
1
==
B.
cmxst 25,1;
30
1
==
C.
cmxst 25,2;
30
1
==
D.
cmxst 25,1;
60
1
==

Câu 17: Điểm M dao động điều hoà theo phương trình:
))(10cos(5,2 cmtx
π
=
. Tính vận tốc trung bình của chuyển
động trong thời gian nửa chu kỳ từ lúc ly độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại.
A. 0,5m/s. B. 0,75m/s. C. 1m/s. D. 1,25m/s.
Câu 18: Một vật dao động điều hoà với phương trình
)sin(
0
ϕω
+= tAx
. Biết rằng trong khoảng
60
1
giây đầu tiên, vật
đi từ vò trí cân bằng và đạt được li độ
2
3A
x =
theo chiều dương của trục Ox. Trái lại, tại vò trí li độ x=2cm, vận tốc của
vật
π
340=v
cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 20
s/
π
; 4cm. B. 30
s/

π
; 2cm. C. 10
s/
π
; 3cm. D. 40
s/
π
; 4cm.
BÀI TOÁN 2: Viết phương trình dao động điều hoà.
Câu 19: Li độ của một vật dao động điều hoà là hàm côsin và bằng
cm3
, khi pha bằng
3
π
, tần số bằng 5Hz. Viết
phương trình dao động, lấy gốc thời gian vào lúc li độ cực đại.
A.
))(10cos(3 cmtx
π
=
B.
))(10cos(32 cmtx
π
=
C.
))(
3
10cos(32 cmtx
π
π

+=
D.
))(
3
10sin(32 cmtx
π
π
+=
Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ A=4cm và chu kỳ T=2s. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc
thời gian là lúc nó đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương.
A.
))(sin(4 cmtx
π
=
B.
))(2cos(4 cmtx
ϕπ
+=
C.
))(sin(4
2
cmtx
π
π
+=
D.
))(2cos(4 cmtx
ππ
+=
Câu 21: Một điểm dao động điều hoà theo hàm sin với chu kỳ 2s và có vận tốc 1m/s vào lúc pha dao động là

4
π
. Viết
phương trình dao động, chọn gốc thời gian là lúc li độ cực dại và dương.
A.
))(
2
sin(45,0 mtx
π
π
+=
B.
))(
2
100sin(5,0 mtx
π
π
−=
C.
))(
2
10sin(6,0 mtx
π
π
+=
D.
))(
2
10sin(45,0 mtx
π

π
−=
Câu 22: Chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB=2a với chu kỳ T=2s.
Chọn gốc thời gian t=0 khi chất điểm nằm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trò âm. phương trình dao động của chất điểm
có dạng như thế nào?
A.
)
2
5
sin(
π
π
+= tax
B.
)
6
sin(2
π
π
+= tax
C.
)
6
5
sin(2
π
π
+= tax
D.
)

6
sin(
π
π
+= tax
Câu 23: Li độ x của một dao động tử biến đổi theo thời gian với tần số là 60Hz, biên độ là 5cm. Viết phương trình dao
động(dưới dạng hàm côsin) trong trường hợp vào thời điểm ban đầu x=2,5cm và giảm.
A.
))(
3
120cos(5 cmtx
π
π
+=
B.
))(
2
120cos(5 cmtx
π
π
−=
C.
))(
2
120cos(5 cmtx
π
π
+=
D.
))(

3
120cos(5 cmtx
π
π
−=
Câu 24: Một vật dao động điều hoà với biên độ A=10cm và tần số f=2Hz. Viết phương trình dao động của vật, chọn
gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại.
A.
))(4sin(10 cmtx
π
=
B.
))(4cos(10 cmtx
π
=
C.
))(2cos(10 cmtx
π
=
D.
))(2sin(10 cmtx
π
=
BÀI TOÁN 3: Tìm các đại lượng đặc trưng của dao động:
Câu 25: Biên độ của dao động điều là 0,50m. Li độ là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Xét trong chu
kỳ dao động đầu tiên, tìm pha của dao động ứng với li độ x=0,25
3
(m).
A.
6

5
π
B.
2
π
C.
4
π
D.
3
2
π
Câu 26: Biên độ của dao động điều là 0,50m. Li độ là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Xét trong chu
kỳ dao động đầu tiên, tìm pha của dao động ứng với li độ x=0,25 (m).
A.
6
5
π
B.
6
3
π
C.
2
π
D.
3
5
π
Câu 27: : Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s và biên độ A=1m. Tại thời điểm vật đi qua

vò trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0,5m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.
Câu 28: Một vật dao động điều hoà với biên độ A=4cm và chu kỳ T=2s. Tính li độ của vật tại thời điểm t=5,5s, pha ban
đầu bằng không.
A. 4cm. B. 2 cm. C. -4 cm. D. 1,73 cm.
Câu 29: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng ½ vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ
bằng bao nhiêu?
A.
2
3A
B.
2
A
C.
3
A
D.
2A
Câu 30: Một vật dao động điều hoà với biên độ A=4cm và chu kỳ T=2s. Xác đònh những thời điểm vật đi qua qua điểm
có li độ x
1
=2cm. Phân biệt lúc vật đi qua theo chiều dương và theo chiều âm.
A.
kt 2
6
1
+=
. Vật đi qua x
1
theo chiều dương.

)(2
6
5
skt +=
vật đi qua x
1
theo chiều âm.
B.
kt 2
3
1
+=
. Vật đi qua x
1
theo chiều dương.
)(2
3
5
skt +=
vật đi qua x
1
theo chiều âm.
C.
kt +=
6
1
. Vật đi qua x
1
theo chiều dương.
)(

6
5
skt +=
vật đi qua x
1
theo chiều âm.
D.
kt 2
6
5
+=
. Vật đi qua x
1
theo chiều dương.
)(2
6
1
skt +=
vật đi qua x
1
theo chiều âm.
Câu 31: Một vật dao động điều hoà có chu kỳ T=2s biên độ A=2cm. Hỏi vật đi từ x
1
=1cm thẳng ra biên rồi về đến x
2
=
3
cm hết thời gian bao nhiêu?
A.
s

3
1
B.
s
6
5
C. 0,5s và 1,5s D. Kết quả khác.
Chủ đề II: NĂNG LƯNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Năng lượng của dao động điều hoà:

Cơ năng E của con lắc lò xo, bao gồm:
a) Động năng của vật: Động năng của vật E
đ
=
2
2
1
mv
, trong đó v là vận tốc của vật, và m là khối lượng của vật.
Vậy: E
đ
=
2
2
1
mv
với:
)cos(

ϕωω
+= tAv

E
đ
=
)(cos
2
1
222
ϕωω
+tmA
b) Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi của lò xo là: E
t
=
2
2
2
22
1
x
m
kx
ω
=
Phương trình li độ của con lắc là:
)sin(
ϕω
+= tAx
Thế năng của vật bằng công của lực đàn hồi đưa về vò trí cân bằng.

E
t
=
2
2
1
kx
với:
)sin(
ϕω
+= tAx

E
t
=
)(sin
2
1
22
ϕω
+tkA
c)Cơ năng toàn phần của hệ:
E = E
đ
+ E
t
(với k=m
2
ω
)

E = E
đ
+ E
t
=
2
2
1
kA
= hằng số.
d) Đònh luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng của một vật dao động điều hoà được bảo toàn. Trong suốt quá trình dao động,
cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ.
Chú ý: Năng lượng toàn phần của con lắc phụ thuộc sự kích thích ban đầu.
Đối với con lắc đơn, thế năng là thế năng trọng trường: E
t
= mgh = mgl(1-cos
α
).
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Tìm đáp án sai:
Cơ năng của dao động tử điều hoà bằng:
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ.
B. Động năng vào thời điểm ban đầu.
C. Thế năng ở vò trí biên.
D. Động năng ở vò trí cân bằng.
Câu 2: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào không đúng?
A. Tổng năng lượng là đại lượng tỷ lệ với bình phương của biên độ.
B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà.

D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu.
Câu 3: Trong chuyển động dao động cuả con lắc lò xo, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trò cực đại tại pha
2/3)(
0
πϕωϕ
=+= t
:
A. Thế năng và vận tốc. B. Li độ và động năng.
C. Lực và thế năng. D. Gia tốc và vận tốc.
Câu 4: Đồ thò nào trình bày trên hình dưới đây diễn tả sự phụ thuộc cử tổng năng lượng E của vật dao động điều hòa
vào biên độ A:


TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP

Câu 6: Một con lắclò xo dao động với biên độ A=
2
m. Vò trí (li độ) của quả lắc, khi thế năng bằng động năng của nó
bằng bao nhiêu?
A. 0,5m. B. 1,0 m. C. 1,5 m. D . 2,0 m.
Câu 7: Một vật có khối lượng 2g dao động điều hoà với biên độ 2cm và tần số 5Hz. Hãy tính cơ năng của vật.
A. E=2.10
-4
J. B. E=3.10
-4
J. C. E=4.10
-4
J. D. E=5.10
-4
J.

Câu 8: Tổng năng lượng của một vật dao động điều hoà E=3.10
-5
J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10
-3
N, chu kỳ
dao động T=2s và pha ban đầu
3
0
π
ϕ
=
. Phương trình dao động của vật có dạng nào trong các dạng sau đây?
A.
))(
3
sin(02,0 mtx
π
π
+=
B.
))(
3
sin(04,0 mtx
π
π
+=
C.
))(
3
sin(2,0 mtx

π
π
+=
D.
))(
3
sin(4,0 mtx
π
π
+=
Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng m=160g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k=100 N/m, khối lượng không đáng
kể; đầu kia của lò xo được giữ cố đònh . Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vò trí mà tại đó
lò xo dãn 5cm. sau đó vật được thả ra nhẹ nhàng cho dao động. Xác đònh vận tốc của vật khi:
a) Vật về tới vò trí lò xo không bò biến dạng.
b) Vật về tới vò trí lò xo dãn 3cm.
A. v
0
=2,25m/s; v=1,25m/s. B. v
0
=1,25m/s; v=1m/s.
C. v
0
=1,50m/s; v=1,25m/s. D. v
0
=0,75m/s; v=0,50m/s.
Câu 10: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo
gắn vào vật nhỏ m=400g. Vật được giữ tại vò trí lò xo không co dãn, sau đó được thả ra nhẹ nhàng cho dao động.
A
A
E

B
A
E
C
A
E
D
A
E
a) Tới vò trí nào thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật?
b) Tính vận tốc của vật tại vò trí đó. (lấy g=10m/s
2
)
A.
l∆
=10
-2
m; v=0,25m/s. B.
l∆
=1,2.10
-2
m; v=0,14m/s.
C.
l∆
=2.10
-2
m; v=0,5m/s. D.
l∆
=2.10
-2

m; v=0,45m/s.
Chủ đề III: CON LẮC LÒ XO
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Con lắc lò xo:
a) Đònh nghóa: Con lắc lò xo gồm một vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể. Con lắc lò xo có thể được
đặt nằm ngang, hoặc treo thẳng đứng.
b) Phương trình chuyển động:

Xét hệ cơ học như hình vẽ:
Đưa vật nặng ra khỏi vò trí cân bằng O một đoạn rồi thả ra. Vật nặng
dao động qua lại hai bên O, chọn trục toạ độ (như hình vẽ).
Gọi m là khối lượng vật nặng (kg).
k: là độ cứng của lò xo (N/m), bỏ qua ma sát và khối lượng lò xo.
Khi vật cách vò trí cân bằng một đoạn x, vật chòu tác dụng của 3 lực: Trọng lực
gmP


.=
, phản lực
N

của thanh ngang
và lực đàn hồi F=-kx của lò xo.
Trong đó:
0=+ NP

Vậy hợp lực tác dụng lên vật nặng là: F=-kx
Theo đònh luật II niu-tơn:
Vật nặng thu gia tốc:

m
kx
m
F
a −==
Mà : a = x’’ và đặt
m
k
=
2
ω
Ta có: x’’=
xx
m
k
2
ω
−=−
(1)
Nghiệm của phương trình một có dạng:
)sin(
ϕω
+= tAx
Trong đó A,
ϕ
là những hằng số và
m
k
=
ω

(2)
Thật vậy: với
)sin(
ϕω
+= tAx
.

)cos('
ϕωω
+== tAxv
.

)sin('''
2
ϕωω
+−=== tAxva
Vậy: a = x’’ =
x
2
ω

.
+ Kết luận: Dao động của con lắc lò xo là một dao động được mô tả bằng một đònh luật hàm sin (hoặc côsin), trong đó
A,
ω
,
ϕ
là những hằng số. (A,
ω
đều dương) nếu là dao động điều hoà.

c) Chu kỳ và tần số:
Chu kỳ T, tần số của con lắc lò xo:
T
f
1
=
(Hz).
Giữa T, f,
ω
có hệ thức:
)/(
2
2 srad
T
f
ω
π
π
==
Đối với vật nặng gắn vào lò xo, do:
m
k
=
ω
nên:
k
m
T
π
2=


m
k
f ==
π
2
1
Dao động của con lắc lò xo như trên được gọi là dao động tự do vì chu kỳ phụ thuộc vào m và k.
2. Phương pháp giải toán:
Trong chủ đề này có hai bài toán chủ yếu:
F

x
O
k
m
a) Bài toán 1: Dao động của con lắc lò xo.
Dựa vào các công thức về chu kỳ:
k
m
T
π
2=
, tần số:
m
k
f ==
π
2
1

, kết hợp phương trình dao động
)sin(
ϕω
+= tAx
, phương trình vận tốc, gia tốc, lực và thế năng đàn hồi để giải.
b) Bài toán 2: Dao động của hệ con lắc lò xo mắc song song và nối tiếp:
Đối với bài toán hệ con lắc lò xo, dùng động lực học ta chứng minh được rằng:
+ Hai lò xo k
1
và k
2
mắc song song thì độ cứng tương đương hệ hai lò xo là: k=k
1
+k
2
. Từ đó tần số góc và chu kỳ dao
động của hệ là:
m
kk
21
+
=
ω

21
2
kk
m
T
+

=
π
+ Hai lò xo k
1
và k
2
mắc nối tiếp thì độ cứng tương đương hệ hai lò xo là:
21
21
.
kk
kk
k
+
=
. Từ đó tần số góc và chu kỳ dao
động của hệ là:
)(
.
21
21
kkm
kk
+
=
ω

21
21
.

)(
2
kk
kkm
T
+
=
π
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, tác dụng một lực
F

không đổi dọc theo trục của
lò xo, lò xo giãn đoạn cực đại là
l

. Ta tính được độ cứng của lò xo là:
A.
l
F
K

=
B.
l
F
K

=

2
C.
l
F
K

=
2
D.
l
F
K

=
3
Câu 2: Công thức nào sau đây không thể dùng khi biểu diễn chu kỳ của dao động điều hoà của co lắc lò xo?
A.
k
m
T
π
2=
B.
ω
π
2
=T
C.
g
l

T
π
2=
D.
f
T
1
=
Câu 3: Công thức nào biểu diễn tần số góc của con lắc lò xo:
A.
k
m
T
π
2=
B.
m
k
=
ω
C.
m
k
f ==
π
2
1
D.
l
g

=
ω
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP

BÀI TOÁN 1: Dao động của con lắc lò xo.
Câu 4: Khi gắn một vật có khối lượng m
1
=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ
T
1
=1s. Khi gắn một vật khác khói lượng m
2
vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T
2
=0,5s. Khối lượng m
2
bằng bao
nhiêu?
A. 0,5kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D. 3 kg.
Câu 5: Lần lượt treo hai vật nặng m
1
và m
2
vào một lò xo có độ cứng k=40N/m và kích thích chúng dao động.
Trong cùng một khoảng thời gian nhất đònh, m
1
thực hiện 20 dao động và m
2
thực hiện 10 dao động. Nếu cùng
treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng

2
π
s. Khối lượng m
1
và m
2
lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,5kg; 1kg. B. 0,5 kg; 2 kg. C. 1 kg; 1 kg. D. 1 kg; 2 kg.
Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m
1
, một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k=100N/m thực
hiện dao động điều hoà. Tại thời điểm t=1s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x=0,3m và v=4m/s.
Tính biên độ dao động của vật.
A. 0,4m. B. 0,6m. C. 0,3m. D. 0,5m.
Câu 7: Viên bi m
1
gắn vào lò xo k thì hệ dao động với chu kỳ T
1
=0,6s, viên bi m
2
gắn vào lò xo k thì hệ dao động với chu
kỳ T
2
=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m
1
và m
2
với nhau và gắn vào lò xo k thì hệ dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu?
A. T=0,6s. B. T=0,8s. C. T=1,0s. D. T=0,7s.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng k=100 N/m, có chu kỳ dao động

T=0,314s. Khối lượng viên bi là:
A. m=1kg. B. m=0,75kg. C. m=0,50kg. D. m=0,25kg.
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động đàn hồi với biên độ A=0,1m và chu kỳ T=0,5s. Khối lượng của quả lắc là
m=0,25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu?
A. Gần 4N. B. Gần 0,4N. C. Gần 10N. D. Gần 40N.
Câu 10: Một vật khối lượng m=0,5kg được gắn vào lò xo không trọng lượng có độ cứng k=600 N/m dao động
với biên độ A=0,1m. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x=0,05m.
A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k=10 N/m. Quả lắc có khối lượng 0,4kg. Từ vò trí
cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vận tốc ban đầu v
0
=1,5 m/s theo phương thẳng đứng và hướng lên trên.
Chọn gốc toạ độ tại vò trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều vận tốc v
0
và gốc thời gian là lúc bắt đầu
chuyển động. Phương trình chuyển động có dạng:
A.
))(5sin(15,0 mtx =
B.
))(
2
5sin(15,0 mtx
π
−=
C.
))(5sin(3,0 mtx =
D.
))(
2
5sin(3,0 mtx

π
+=
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T=5s. Biết rằng tại thời điểm t=5s quả lắc có li độ x
0
=
2
2
cm
và vận tốc v
0
=
π
5
2
(cm/s). Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào?
A.
))(
45
2
sin( cmtx
π
π
+=
B.
))(
45
2
sin( cmtx
π
π

−=
C.
))(
25
2
sin(2 cmtx
π
π
−=
D.
))(
25
2
sin(2 cmtx
π
π
+=
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A=4cm và chu kỳ T=0,5s. Vật nặng của con lắc có khối lượng
là 0,4kg. Tính cơ năng của con lắc và độ lớn cực đại của vận tốc.
A. E=0,06J; v
max
=0,6 m/s. B. E=0,05J; v
max
=0,5 m/s.
C. E=0,04J; v
max
=0,4 m/s. D. E=0,03J; v
max
=0,3 m/s.
Câu 14: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,4kg và độ cứng k=40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vò trí

cân bằng một đoạn bằng 4cm và thả tự do. Viết phương trình dao động của vật nặng.
A.
))(
2
100sin(2 cmtx
π
π
+=
B.
))(
2
100sin(3 cmtx
π
π
+=
C.
))(
2
10sin(4 cmtx
π
π
+=
D.
))(
2
10sin(5 cmtx
π
π
+=
Câu 15: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,4kg và độ cứng k=40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vò trí

cân bằng một đoạn bằng 4cm và thả tự do. Tìm độ lớn vận tốc cực dại của vật nặng và cơ năng của vật nặng.
A. v
max
=20 cm/s; E=0,32J. B. v
max
=50 cm/s; E=0,052J.
C. v
max
=40 cm/s; E=0,032J.D. v
max
=60 cm/s; E=0,042J.
Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,4kg và độ cứng k=40 N/m. Vật nặng ở vò trí cân bằng. Dùng búa
gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s.
a) Viết phương trình dao động của quả nặng.
b) Vận tốc ban đầu của vật nặng phải bằng bao nhiêu để biên độ dao động của nó bằng 4cm.
A.
))(10sin(2,0 mtx
π
=
; v
0
=0,2 m/s. B.
))(10sin(12,0 mtx
π
=
; v
0
=0,36m/s.
C.
))(10sin(34,0 mtx

π
=
; v
0
=0,52 m/s. D.
))(10sin(02,0 mtx
π
=
; v
0
=0,4 m/s.
Câu 17: Trong một phút vật nặng gắn vào đàu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ 8cm. Tìm giá
trò lớn nhất của vận tốc và gia tốc.
A. v
max
=0,4 m/s; a
max
=3,4 m/s
2
. B. v
max
=0,55 m/s; a
max
=2,6 m/s
2
.
C. v
max
=0,34 m/s; a
max

=1,4 m/s
2
. D. v
max
=0,63 m/s; a
max
=4,1 m/s
2
.
Câu 18: Treo quả nặng 200g vào một lò xo và cho dao động tự do, chu kỳ dao động là 2s. tính độ cứng k của lò xo.
A. k=2,04 N/m. B. k=1,97 N/m. C. k=3,12 N/m. D. k=2,21 N/m.
BÀI TOÁN 2: Dao động của hệ con lắc nối tiếp hoặc song song:
Câu 19: Có hai lò xo giống hệt nhau có độ cứng k=2 N/m.
a) Nối hai lò xo liên tiếp(hình a) rồi treo quả nặng 200g vào
và cho dao động tự do. Tính chu kì dao động T
1
.
b) Nối hai lò xo song (hình b) rồi treo quả nặng 200g vào
và cho dao động tự do. Tính chu kì dao động T
2
.
A. T
1
=2,0 s; T
2
=3,12 s.
B. T
1
=2,0 s; T
2

=1,12 s.
C. T
1
=2,83 s; T
2
=1,41 s.
D. T
1
=4,21 s; T
2
=2,1 s.
Câu 20: Một lò xo có độ cứng k và hai vật có khối lượng m
1
và m
2
.
Nếu dùng m
1
thì tần số riêng là
1
ω
. Nếu dùng m
2
thì tần số riêng

2
ω
. Hỏi tần số riêng là bao nhiêu nếu ta dùng lò xo và khối lượng m=m
1
+m

2
.
A.
21
ωω
+
B.
21
21
.
ωω
ωω
+
C.
21
21
.
ωω
ωω
+
D.
21
ωω

Câu 21: Cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là k
1
và k
2
. Nối chúng liên tiếp nhau. Tính độ cứng k của lò xo hợp thành.
A. k=k

1
+k
2
B.
21
21
2
kk
kk
+
C.
21
21
.
kk
kk
+
D. k=2k
1
+k
2
Câu 22: Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k
1
và k
2
. Nối chúng song song nhau, và khi đặt lực tác dụng vào thanh nối hai
đầu lò xo thì lựa chọn điểm đặt thích hợp để hai lò xo luôn luôn có cùng độ dãn. Tính độ cứng k của lò xo hợp thành.
A. k=k
1
+k

2
B.
21
21
2
kk
kk
+
C.
21
21
.
kk
kk
+
D. k=2k
1
+k
2
Câu 23: Treo một quả nặng vào lo xo 1, nó dao động với chu kỳ T
1
. Treo cùng quả nặng ấy vào lò xo 2, nó sao động
với chu kỳ T
2
. Nếu nối liên tiếp hai lò xo rồi treo vật nặng vào lò xo hợp thành thì vật dao động với chu kì bằng bao
nhiêu?
A.
2
2
2

1
TTT +=
B.
21
TTT +=
C.
2
2
2
1
21
.
TT
TT
T
+
=
D.
21
2 TTT +=
Câu 24: Treo một quả nặng vào lo xo 1, nó dao động với chu kỳ T
1
. Treo cùng quả nặng ấy vào lò xo 2, nó sao động
với chu kỳ T
2
. Hai lò xo cùng chiều dài. Nếu nối song song hai lò xo rồi treo vật nặng vào lò xo hợp thành thì vật dao
động với chu kì bằng bao nhiêu?
A.
2
2

2
1
TTT +=
B.
21
TTT +=
C.
2
2
2
1
21
.
TT
TT
T
+
=
D.
21
2 TTT +=
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu của hai lò xo nằm ngang, hai lò xo này có cùng
trục và ở hai phía khác nhau của hòn bi (hình vẽ). Đầu kia của hai lò xo giữ cố đònh. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k
1
và k
2
. Hòn bi có thể dao động không ma sát dọc theo trục chung của hai lò xo. Tính chu kỳ dao động của con lắc.
A.
21
2

2
kk
m
T
+
=
π
B.
21
2
kk
m
T
+
=
π
C.
21
kk
m
T
+
=
π
D.
21
2
2
kk
m

T
+
=
π
(a)
(b)
m k
2
k
1

×