Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
Chuyên đề 1 Dao Động Điều Hoà Và Sóng Cơ
Phần I . Đại Cương Về Dao Động Điều Hoà.
1. Trong dao động điều hồ, chất điểm đổi chiều chuyển động khi nào?
A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng khơng
C. lực có độ lớn cực đại D. lực có độ lớn cực tiểu
2. một chất điểm dao động điều hồ với phương trình x = 6sin(πt + π/2) cm. Tại thời điểm
t = 0,5 s thì chất điểm có li độ là bao nhiêu?
A. 3 cm B. 6 cm
C. 0 cm D. 2 cm
3. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hồ của một vật:
A. li độ của vật biến thiên theo quy luật dạng sin hay cosin của thời gian.
B. tần số dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. ở vị trí biên vận tốc của vật là cực đại.
D. ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
4. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos4πt. Toạ độ của vật tại thời điểm t = 10 s là:
A. 3 cm B. 6 cm
C. -3 cm D -6 cm
5. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos2πt cm. Toạ độ của vật tại thời diểm t = 1,5 s
là:
A. 1,5 cm B. -5 cm
C. 5 cm 0 cm
6. Một vật thực hiện dao động điều hồ theo phương trình
x 8 2cos(20 t + )
cm. Khi pha của dao độngv
là –π/6 thì li độ của vật là:
A.
4 6cm
B.
4 6cm
C. 8 cm D. -8 cm
7. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình
t
x 6cos( )
2 3
cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ
của vật có thể nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?
A. 3 cm B.
3 3cm
C.
3 2cm
D.
3 3cm
8. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 12 cm, chu kì là 1 s.Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,25 s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, li độ của vật là bao
nhiêu?
A. 12 cm B. -12 cm
C. 6 cm D. -6 cm
9. Phương trình dao động của con lắc là x = 4 cos(2πt + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí
cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động ( t = 0 ) là:
A. 0,25 s B. 0,75 s
C. 0,5 s D. 1,25 s
10. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào khơng phải là nghiệm của phương trình x” + ω
2
x = 0?
A. x = Asin(ωt + φ ) B. x = Acos (ωt + φ )
C. x = A
1
sinωt + A
2
cosωt D. x = At.sin(ωt + φ )
11. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 4 cm và chu kì là 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là:
A. x = 4cos(2πt - π/2) cm B. x = 4cos(πt - π/2) cm
C. x = 4cos(2πt + π/2) cm D. x = 4cos(πt + π/2) cm
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
12. Một vật chuyển động dưới tác dụng của lực F = - kx. Phương trình nào sau đây mơ tả đúng chuyển động
của vật?
A. x = x
0
+ v
0
t B.
0
2
x
x
t
C. x = Acos (ωt + φ ) D.
2
0 0
1
x x v at
2
13. Một vật chuyển động được mơ tả bởi phương trình x = 5cos(πt +1) cm. Trong các kết quả dưới đây, kết
quả nào sai?
A. vật khơng dao động điều hồ
B. vật dao động điều hồ
C. chu kì dao động của vật là T = 2 s.
D. vận tốc cực đại của vật có độ lớn bằng 5π cm/s
14. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 12 cm và chu kì là1 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là:
A. x = -12cos2πt cm B. x = 12cos(2πt – π/2) cm
C. x = -12cos(πt + π/2) cm D. x = 12cos(2πt + π/2) cm
15. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 10 cm và tần số bằng 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật
có li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây sai?
A. tần số góc ω = 4π rad/s
B. chu kì của dao động là T = 0,5 s
C. pha ban đầu φ = 0 rad
D. phương trình dao động là x = 10cos(4πt – π/2) cm
16. Một vật dao động điều hồ với tần số góc
10 5rad/s
. Tại tời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm và có vận
tốc
v 20 15cm/s
. Phương trình dao của vật là:
A.
2
x 2cos(10 5t )cm
3
B.
2
x 2cos(10 5t )cm
3
C.
x 4cos(10 5t )cm
3
D.
x 4cos(10 5t )cm
3
17. Một vật dao động điều hồ với tần số góc
10 5rad/s
. Tại tời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm và có
vận tốc
v 20 15cm/s
. Phương trình dao của vật là:
A.
x 2cos(10 5t )cm
3
B.
x 4cos(10 5t )cm
3
C.
x 4cos(10 5t )cm
6
D.
x 2cos(10 5t )cm
6
18. Một vật dao động điều hồ với tần số góc
10 5rad/s
. Tại tời điểm t = 0 vật có li độ x = -2 cm và có vận
tốc
v 20 15cm/s
. Phương trình dao của vật là:
A.
2
x 2cos(10 5t )cm
3
B.
2
x 2cos(10 5t )cm
3
C.
2
x 4cos(10 5t )cm
3
D.
2
x 4cos(10 5t )cm
3
19. Một vật dao động điều hồ với tần số góc
10 5rad/s
. Tại tời điểm t = 0 vật có li độ x = -2 cm và có vận
tốc
v 20 15cm/s
. Phương trình dao của vật là:
A.
x 2cos(10 5t )cm
3
B.
x 2cos(10 5t )cm
3
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
C.
2
x 4cos(10 5t )cm
3
D.
2
x 4cos(10 5t )cm
3
20. Một vật dao động điều hồ với chu kì T = 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng
2 2
cm thì có vận tốc
20 2 cm/s
. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của
vật là:
A.
x 4 2cos(10 t )cm
2
B.
x 4 2cos(10 t )cm
2
C.
x 4sin(10 t )cm
2
D.
x 4cos(10 t )cm
2
21. Một vật có khối lượng m dao động điều hồ theo phương ngang với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân
bằng với vận tốc v
0
= 31,3 cm/s = 10π cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10cos(πt – π/2) cm B. x = 10cos(πt + π/2) cm
C. x = 5cos(πt – π/2) cm D. x = 5cos(πt + π/2) cm
22. Trong dao động điều hồ, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. v
max
= ωA B. v
max
= ω
2
A
C. v
max
= – ωA D. v
max
= -ω
2
A
23. Trong dao động điều hồ:
A. vận tốc biến đổi điều hồ cùng pha với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hồ ngược pha với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hồ sớm pha π/2 so với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hồ chậm pha π/2 so với li độ.
24. Trong dao động điều hồ thì:
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. lực phục hồi là lực đàn hồi.
C. vận tốc biến thiên điều hồ.
D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
25. Vận tốc trong dao động điều hồ
A. ln khơng đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị tí cân bằng.
C. ln ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2.
26. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hồ của một vật:
A. li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.
B. tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. ở vị trí biên, vận tốc của vật bằng khơng.
D. ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật có giá trị cực đại.
27. Chọn phát biểu đúng:
A. gia tốc của dao động điều hồ có giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng và triệt tiêu khi ở vị
trí biên.
B. vận tốc của dao động điều hồ có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở vị trí
cân bằng.
C. véctơ vận tốc khơng đổi chiều khi qua vị trí cân bằng,
D. véctơ gia tốc khơng đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.
28. Một vật dao động điều hồ theo phưong trình x = 6cos 4πt cm, vận tốc của vật tại thời điểm
t = 7,5 s là:
A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s
C. v = -75,4 cm/s D. v = 6 cm/s
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
29. Một vật dao động điều hồ theo phưong trình x = 6cos( πt + π/2 ) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 0,5
s là:
A. 3π cm/s B. -3π cm/s
C. 0 cm/s D. 6π cm/s
30. Một vật dao động điều hồ theo phưong trình x = 6cos( 10πt - π/6 ) cm. Lúc t = 0,2 s thì li độ và vận tốc
của vật là:
A.
3 3cm,30 cm/s
B.
3 3cm,30 cm/s
C.
3 3cm, 30 cm/s
D.
3 3cm, 30 cm/s
31. Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình:
A. v = Acos(ωt + φ) B. v = Aωcos(ωt + φ)
C. v = -Asin(ωt + φ) D. v = -ωAsin(ωt + φ)
32. Trong dao động điều hồ, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. a
max
= ωA B. a
max
= ω
2
A
C. a
max
= -ωA D. a
max
= -ω
2
A
33. Gia tốc của vật dao động điều hồ bằng khơng khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
34. Trong dao động điều hồ:
A. gia tốc biến đổi điều hồ cùng pha với li độ.
B. gia tốc biến đổi điều hồ ngược pha với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hồ sớm pha π /2 so với li độ.
D. gia tốc biến đổi điều hồ chậm pha π /2 so với li độ.
35. Trong dao động điều hồ
A. gia tốc biến đổi điều hồ cùng pha với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hồ ngược pha với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hồ sớm pha π /2 so với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hồ chậm pha π /2 so với vận tốc.
36. Trong dao động điều hồ thì:
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. lực hồi phục là lực đàn hồi.
C. vận tốc tỷ lệ với thời gian.
D. gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng.
37. Trong dao động điều hồ thì:
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. lực hồi phục là lực đàn hồi.
C. vận tốc tỷ lệ với thời gian.
D. giá trị của gia tốc tăng khi giá trị của vận tốc giảm.
38. Gia tốc trong dao động điều hồ
A. ln ln khơng đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng và tỷ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2.
39. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hồ của một vật:
A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.
B. Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng khơng.
40. Chọn phát biểu đúng:
A. Gia tốc của dao động điều hồ có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở vị trí cân
bằng.
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
B. Vận tốc của dao động điều hồ có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở vị trí cân
bằng.
C. Véctơ vận tốc đổi chiều khi qua vị trì cân bằng.
D. Véctơ gia tốc khơng đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.
41. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos4πt cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là:
A. a = 0. B. a = 947,5 cm/s
2
C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 94,75 cm/s
2
42. Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình:
A. a = Acos(ωt + φ) B. a = ω
2
Acos(ωt + φ)
C. a = -ω
2
Acos(ωt + φ) D. a = -ω
2
Asin(ωt + φ)
43. Trong dao động điều hồ thì
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. lực tác dụng làm vật dao động tỉ lệ với li độ và ln hướng về vị trí cân bằng.
C. vận tốc tỉ lệ với thời gian.
D. gia tốc tỉ lệ nghịch với thờ gian.
44. Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hồ theo phương ngang với chu kì 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với
vận tốc v
0
= 31,3 cm/s = 10π cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại
thời điểm t = 0,5 s thì lực hồi phục tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
A. 5 N B. 10 N
C. 1 N D. 0,1 N
45. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hồ của một vật:
A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.
B. Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
D. Lực tác dụng làm vật dao động tỉ lệ với độ dời và ln hướng về vị trí cân bằng.
46. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hồ, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian và
có:
A. cùng biên độ. B. cùng pha.
C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
47. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hồ, vận tốc và li độ ln cùng chiều.
B. Trong dao động điều hồ, vận tốc và gia tốc ln ngược chiều.
C. Trong dao động điều hồ, gia tốc và li độ ln ngược chiều.
D. Trong dao động điều hồ, gia tốc và li độ ln cùng chiều.
48. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hồ của một chất điểm?
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại.
D. Cả B và C.
49. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hồ của một chất điểm?
A. Cơ năng của vật được bảo tồn.
B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. Phương trình li độ có dạng x = Acos(ωt + φ).
D. Gia tốc biến thiên điều hồ.
50. Khảo sát một vật dao động điều hồ. Câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của nó cực đại, gia tốc cực tiểu bằng khơng.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc, gia tốc đều cực đại.
C. Khi Vật ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng khơng.
D. Khi Vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng.
51. Khảo sát một vật dao động điều hồ. Câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc, gia tốc đều bằng khơng.
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc, gia tốc đều cực đại.
C. Khi Vật ở vị trí biên, vận tốc bằng khơng, gia tốc cực đại.
D. Khi Vật ở vị trí biên, động năng bằng hai lần thế năng.
52. Chỉ ra câu sai.
Trong dao động điều hồ thì li độ, vận tốc, gia tốc là những đại lượng biến thiên theo hàm sin hay
cosin của thời gian và:
A. có cùng biên độ. B. có cùng tần số.
C. có cùng chu kì. D. có cùng tần số góc.
53. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos( 2πt + π/4) cm. Lúc t = 0,25 s, vật có li độ và vận
tốc là:
A.
x 2 2cm,v 8 2cm/s
B.
x 2 2cm,v 4 2cm/s
C.
x 2 2cm,v 4 2cm/s
D.
x 2 2cm,v 8 2cm/s
54. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos( 2πt + π/4) cm. Lúc t = 0,5 s, vật có li độ và gia
tốc là:
A.
2 2
x 2 2cm,a 8 2cm /s
B.
2 2
x 2 2cm,a 8 2cm /s
C.
2 2
x 2 2cm,a 8 2cm/s
D.
2 2
x 2 2cm,a 8 2cm/s
55. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos( 2πt + π/4) cm. Lúc t = 1 s, vật có vận tốc và gia
tốc là:
A.
2 2
v 4 2cm/s,a 8 2cm/s
B.
2 2
v 4 2cm/s,a 8 2cm/s
C.
2 2
v 4 2cm/s,a 8 2cm/s
D.
2 2
v 4 2cm/s,a 8 2cm/s
56. Trong dao động điều hồ của một vật, vận tốc và gia tốc của nó thoả mãn điều nào sau đây?
A. Ở vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí biên, vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.
C. Ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu.
D. Ở vị trí biên, vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại.
57. Trong dao động điều hồ của một vật, li độ và vận tốc của nó thoả mãn điều nào sau đây?
A. Ở vị trí cân bằng, li độ bằng khơng, vận tốc cực đại.
B. Ở vị trí cân bằng, li độ bằng khơng, vận tốc bằng khơng.
C. Ở vị trí biên, li độ bằng khơng, vận tốc bằng khơng.
D. Ở vị trí biên, li độ cực đại, vận tốc cực đại.
58. Trong dao động điều hồ của một vật, li độ và gia tốc của nó thoả mãn điều nào sau đây?
A. Ở vị trí cân bằng, li độ bằng khơng, gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí cân bằng, li độ bằng khơng, gia tốc bằng khơng.
C. Ở vị trí biên, li độ bằng khơng, gia tốc bằng khơng.
D. Ở vị trí biên, li độ cực đại, gia tốc bằng khơng.
59. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt + π) cm. Chu kì dao động của chất
điểm là:
A. T = 1 s. B. T = 2 s.
C. T = 0,5 s. D. T = 1 Hz.
60. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2) cm. Tần số dao động của vật là:
A. f = 6 Hz B. f = 4 Hz
C. f = 2 Hz D. f = 0,5 Hz
61. Một vật thực hiện dao động điều hồ theo phương trình
x 8 2sin(20 t )cm
. Tần số và chu kì dao
động của vật là:
A. 10 Hz, 0,1 s B. 20 Hz, 0,05 s
C. 0,1 Hz, 10 s D. 0,05 Hz, 20 s
62. Tần số góc của dao động dùng để xác định:
A. biên độ dao động. B. chu kì dao động.
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
C. vận tốc dao động. D.gia tốc dao động.
63.Tần số góc của dao động có thể dùng để xác định:
A. vận tốc dao động. B. số dao động trong một giây.
C. gia tốc dao động. D. biên độ dao động.
64. Một vật dao động điều hồ với biên độ 20 cm. Khi vật có li độ 10 cm thì nó có vận tốc
v 20 3cm/s
. Chu kì dao động của vật là:
A. 1 s B. 0,5 s
C. 0,1 s D. 5 s
65. Một vật dao động điều hồ với biên độ 20 cm. Khi vật có li độ x = -10 cm thì nó có vận tốc
v 20 3cm/s
. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,1s B. 0,5 s
C. 1 s D. 5 s
66. Một vật dao động điều hồ trên đoạn thẳng dài 40 cm. Khi vật có li độ x = -10 cm thì nó có vận tốc
v 10 3cm/s
. Chu kì dao động của vật là:
A. 2 s B. 0,5 s
C. 1 s D. 5 s
67. Một vật dao động điều hồ trên đoạn thẳng dài 40 cm. Khi vật có li độ x = -10 cm thì nó có vận tốc
v 10 3cm/s
. Tần số dao động của vật là:
A. 2 Hz B. 5 Hz
C. 1 Hz D. 0,5 Hz
68. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
69. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Cơng thức
2
1
E kA
2
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Cơng thức
2
max
1
E mv
2
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Cơng thức
2 2
1
E m A
2
cho thấy cơ năng khơng thay đổi theo thời gian.
D. Cơng thức
2 2
t
1 1
E kx kA
2 2
cho thấy thế năng khơng thay đổi theo thời gian.
70. Chọn câu đúng
Thế năng trong dao động điều hồ
A. biến đổi theo hàm sim theo thời gian.
B. biến đổi tuần hồn theo chu kì T.
C. ln được bảo tồn.
D. biến đổi tuần hồn với chu kì T/2.
71. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hồ cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hồ cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hồ với tần số gấp hai lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng khơng phụ thuộc vào thời gian.
72. Động năng của vật trong dao động điều hồ
Trường PT cấp II-III Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hồn với chu kì T/2.
C. biến đổi tuần hồn với chu kì T.
D. khơng biến đổi theo thời gian.
73.Chọn câu đúng
Năng lượng của vật trong dao động điều hồ:
A. biến đổi theo hàm cosin theo thờ gian.
B. biến đổi tuần hồn với chu kì T.
C.ln ln khơng đổi.
D.biến đổi tuần hồn với chu kì T/2.
74. Phát biểu nào sau đây là đúng kho nói về dao động điều hồ của mọt chất điểm?
A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hay cosin của thời gian.
B. khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều.
C. Động năng và thế năng có sự chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo tồn.
D. Cả A và C đều đúng.
75. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = Asin( ωt + π/2 ). Kết luận nào sau đây sai?
A. Động năng của vật là
2 2 2
d
1
E m A cos ( t )
2 2
B. Thế năng của vật là
2 2 2
t
1
E m A sin ( t )
2 2
C. Phương trình vận tốc là v = ωAcosωt.
D. Cơ năng là
2 2
1
E m A const
2
.
76. Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ?
A. Trong st q trình dao động, cơ năng của hệ được bảo tồn.
B. Cơ năng của hệ tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.
C. Trong q trình dao động có sự chuyển hố giữa động năng, thế năng và cơng của lực ma sát.
D. Cơ năng tồn phần được xác định bởi biểu thức
2 2
1
E m A const
2
.
77. Tìm phát biểu sai.
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của một hệ dao động ln ln là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng của hệ.
78. Một vật khối lượng 750 g dao động điều hồ với biên độ 4 cm, chu kì 2 s, ( lấy π
2
= 10 ). Năng lượng dao
động của vật là:
A. E = 60 kJ B. E = 60 J
C. E = 6 mJ D. E = 6 J
79. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt + φ ) cm. Biên độ dao động của vật là:
A. A = 4 cm B. A = 6 cm
C. A = 4 m D. A = 6 m
80. Một vật dao động điều hồ theo phương trình
x 8 2sin(20 t )cm
. Biên độ dao động của vật là:
A. A = 8 cm B. A = -8 cm
C.
A 8 2cm
D.
A 8 2cm