Chăm sóc sản phụ chuyển dạ có dấu hiệu
doạ vỡ tử cung
1. Nhận định
Các nguyên nhân tiềm năng
+ Mẹ: Khung xơng hẹp, u tiền đạo
+ Con: Thai to, ngôi bất thờng
+ Dùng thuốc co tử cung: Fortaglandin, oxytocin
Chọn đờng đẻ để lấy thai ra sớm nhất, tùy thuộc
mức độ doạ vỡ, độ mở, độ lọt, ngôi thai.
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
Thể trạng, các dấu hiệu sống, tinh thần để có phơng
án hồi sức.
Tiến độ chuyển dạ: Cơn co, độ mở, độ lọt để có
phơng án lấy thai tránh vỡ tử cung.
Lấy thai đờng dới (foocep) cần phải kiểm soát tử
cung để loại trừ vỡ tử cung, cần có các biện pháp đề
phòng băng huyết.
Mời khoa nhi phối hợp chăm sóc trẻ sơ sinh vì thờng
có suy thai, ngạt thai.
Tình trạng sản phụ: Các dấu hiệu sinh tồn, thể
trạng, tinh thần
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn- Tuỳ mức độ mà tiến
hành hồi sức.
Động viên tinh thần sản phụ lúc này thờng hết
sức lo sợ.
Phân tích biểu đồ chuyển dạ: có dấu hiệu đình trệ
(xem bài chuyển dạ đình trệ) kết hợp nhận định các
dấu hiệu lâm sàng.
Tiêm thuốc giảm co (xem bài đẻ khó do cơn co).
Hồi sức thai nếu có suy thai.
Chuẩn bị thai phụ nh cho một cuộc đẻ can thiệp.
Nếu có chỉ định Forceps: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
phơng tiện, nhân lực, thông tiểu, giảm đau, kiểm
soát tử cung sau đẻ.
Nếu mổ, chuẩn bị thật khẩn trơng, mời khoa Nhi
phối hợp chăm sóc trẻ sơ sinh.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Nh kế hoạch đã lập. Phải hết sức khẩn trơng và luôn
đề phòng khả năng xấu hơn là tử cung đã vỡ mà cha
chẩn đoán đợc.
5. Đánh giá
Khả năng theo dõi lâm sàng, chẩn đoán sớm (không
đợi đến lúc đoạn dới giãn mỏng, vòng thắt dâng cao).
Tính khẩn trơng trong xử trí.
Đúng qui trình, việc nào cần làm trớc.
239 240
chăm sóc sản phụ Vỡ Tử cung
1. Nhận định
1.1. Nguyên nhân
Vỡ tự nhiên.
Do vết sẹo cũ.
Do dùng thuốc co tử cung quá liều.
Do thủ thuật: Forceps cao, nội xoay, cắt thai (loại
nguyên nhân này thờng gây rách phức tạp, nguy
hiểm).
1.2. Mức độ vỡ
Không hoàn toàn (cần phân biệt với doạ vỡ).
Hoàn toàn.
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
Thể trạng: mức độ choáng.
Tinh thần: mức độ hoảng hốt, lo sợ sau khi đột ngột
mất cơn rặn.
Vỡ không hoàn toàn: nếu nhầm đoạn vỡ lấy thai
đờng dới sẽ rất nguy hiểm.
Vỡ hoàn toàn: Hồi sức khẩn trơng, chuyển mổ ngay,
không đợi nâng huyết áp.
3. Kế hoạch chăm sóc
Thảo luận với ngời nhà sản phụ về sự cần thiết phải
phẫu thuật, động viên sản phụ và ngời nhà phối hợp
trong quá trình chăm sóc sản phụ trớc và sau phẫu
thuật.
Theo dõi các chức năng sinh tồn, đánh giá mức độ
choáng và mất máu.
Hồi sức khẩn trơng, truyền máu (sau khi lấy máu
chéo).
Chuyển mổ ngay sau khi đã làm đủ phần chuẩn bị
phẫu thuật.
Gây mê hồi sức tốt trong và sau mổ. Tiếp tục truyền
máu trong và sau mổ (nếu cần).
Chăm sóc chu đáo các vấn đề sau mổ: Khi có chỉ định
đặt thông bàng quang tại chỗ, đặt mèche ổ bụng
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Nh kế hoạch đã lập.
5. Đánh giá
Khả năng chẩn đoán vỡ TC.
Khả năng xử trí khẩn trơng.
Khả năng hồi sức và chăm sóc trớc, trong, sau mổ.
241 242
Chăm sóc sản phụ Chảy máu
trong thời kỳ sổ rau và sau đẻ
1. Nhận định
Thể trạng: Sắc mặt, tinh thần, huyết áp, mạch, nhịp
thở, tinh thần sản phụ.
Mức co hồi tử cung: Mật độ, chiều cao tử cung.
Mức độ ra máu, phát hiện sớm chảy máu bất thờng,
nguyên nhân do vỡ tử cung.
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
Thể trạng, các dấu hiệu sinh tồn, tinh thần sản phụ.
Co hồi tử cung.
Máu ra đờng âm đạo (phân biệt sinh lý và bệnh lý).
Phân biệt vỡ tử cung với rách đờng sinh dục sau đẻ.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi ngay sau đẻ.
Giờ đầu: 15 phút/lần: Mạch, huyết áp, co tử cung, ra máu
âm đạo.
Giờ thứ hai: 30phút/lần: Mạch, huyết áp, co tử cung, ra
máu âm đạo.
Giờ thứ 3-6: 1 giờ/lần: Mạch, huyết áp, co tử cung, ra máu
âm đạo.
Dấu hiệu mạch nhanh là dấu hiệu báo sớm và cũng
là dấu hiệu để theo dõi phát hiện, tiên lợng.
Đo huyết áp ngay sau đẻ, nếu có bất thờng nh
mạch nhanh, sắc mặt xanh, tử cung mềm, máu âm
đạo ra nhiều, phải kiểm tra lại huyết áp ngay.
Nắn tử cung: Nếu thấy đáy tử cung trên rốn, mật độ
mềm, xoa tử cung máu càng chảy (bình thờng xoa tử
cung gây co bóp máu chảy giảm dần).
Quan sát lợng máu ra đờng âm đạo (quá 250ml mà
máu vẫn tiếp tục ra).
Tiêm ngay thuốc co tử cung (oxytocin, ecgometrin).
Xoa bóp tử cung, ép tử cung giữa 2 tay, chèn động
mạch chủ.
Truyền oxytocin .
Báo bác sỹ xử trí kiểm soát tử cung. Sau đó nếu tử
cung đã co tốt, kiểm tra đờng sinh dục, nếu rách
phải khâu phục hồi ngay.
Nếu tử cung vẫn đờ, xử trí nội sản không kết quả
phải chuyển mổ cắt tử cung.
4. Thực hiện kế hoạch
Theo trình tự đã lập mà xử trí nội khoa, sản khoa,
ngoại khoa đúng và khẩn trơng.
5. Đánh giá
Theo dõi ngay sau đẻ có đúng qui định về số lần và
nội dung để phát hiện kịp thời chảy máu trong thời
kỳ sổ rau và sau đẻ
Xử trí có kịp thời và đúng cách không.
Hồi sức có kịp thời không.
Sự kết hợp đúng đắn, đúng lúc của các xử trí sản
khoa, nội khoa, ngoại khoa.
243 244