Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

luên thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.2 KB, 42 trang )

GV:PHM TRNG THNH. LTH-LS
Phan I. Lũch Sửỷ Theỏ Giụựi
Hon cnh lch s: cui nm 1944 u nm 1945 cuc chin
tranh th
gii II b c vo giai on cui, cc din chin tranh cú nhiu
thay i, phe phỏt xớt tht bi liờn tip, phe ng minh
ginh th ch ng v thng li ang n gn, nhng ni b
ca phe ng minh bt u bc l nhiu
mõu thun trong vic phõn chia li th gii, t chc li trt t
th gii mi sau chin tranh
Trong bi cnh ú Hi ngh tam cng LX,M v Anh h p ti
Ianta (LX) t ngy 4 n 11-2-1945, tham d hi ngh gm
cú: HBT Liờn Xụ Stalin, Tng thng M l Rudven v
th tng Anh Scxin.
Ni dung ca hi ngh: hi ngh ó thng nht v tho thun ba
vn :
- Tiờu dit tn gc CNPX nhanh chúng kt thỳc chin tranh
chõu õu v chõu ỏ TBD.
- Thnh lp ra t chc Liờn Hp Quc di s nht trớ ca nm
nc ln LX,M, Anh,Phỏp v TQ.
- Phõn chia li phm vi chim úng v khu vc quõn qun
chõu u v chõu .
Thc cht ca hi ngh Ianta l s tranh ginh quyn li gia
cỏc nc
ln v phõn chia thnh ca thng li ca chin tranh gia cỏc
bờn tham
chin, cng nh vic cp n nhng vn ho bỡnh v an
ninh trt t th gii mi.
Tỏc ng: nhng quyt nh ca hi ngh ó tr thnh khuụn
kh ca trt
t th gii mi sau chin tranh ( trt t hai cc Ianta)


9 10
Cõu1: Hi ngh Ianta v s hỡnh thnh trt t th gii mi sau
chin tranh din ra nh th no?
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc
hoạt động, vai trò và các to åchức chính của
Liên Hiệp Quốc ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Tại hội nghò Ianta,đại diện 3 cường quốc LX-Anh- Mỹ
quyết đònh thành lập 1 tổ chức quốc tế để gìn giữ
hòa bình và an ninh thế giới.
- Từ 25/4 đến 26/6/1945: đại biểu của 50 nước họp tại
Sanfrancisco (Mỹ) để thông qua Hiến chương Liên
Hiệp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hiệp
Quốc.
- 24/10/1945: là ngày Liên Hiệp Quốc chính thức được
thành lập.
2. Mục đích:
- Duy trì hoà bình, an ninh thế giới.
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa các
nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa
các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và
quyền dân tộc tự quyết.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò
của tất cả các nước.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp
hoà bình.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các

nước .
- Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc
Liên Xô ( thay bằng Nga năm 1991), Anh, Pháp,
Mỹ, Trung Quốc.
4. Vai trò: LHQ là một tổ chức quốc tế lớn nhất, có
vai trò quan trọng nhất
- Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- Thúc đẩyvà giải quyết các tranh chấp, xung đột khu
vực.
- Phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác về kinh
tế, chính trò, xã hội, văn hoá giữa các nước.
5 .Các cơ quan chính của LHQ:
- Đại hội đồng: là hội nghò của tất cả các nước
thành viên mỗi năm họp một lần. Trong hội nghò ,
các vấn đề quan trọng phải được thông qua với 2/3
số phiếu, vấn đề ít quan trọng thì thông qua với đa
số thuận.
- Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trò quan trọng nhất.
Chòu trách nhiệm chính duy trì hoà bình và an ninh
thế giới. HĐBA không phục tùng ĐHĐ. Mọi quyết
đònh của HĐBA chỉ được thông qua với sự nhất trí
của 5 uỷ viên thường trực Liên Xô, Anh, Pháp,
Mỹ, Trung Quốc.
- Ban thư ký: là cơ quan hành chính của Liên Hiệp
Quốc, đứng đầu là Tổng thư ký do đại hội đồng
bầu ra theo sự giới thiệu của HĐBA. Trụ sở Liên
Hợp Quốc đặt tại NewYork (Mỹ).
Các tổ chức của chuyên môn của Liên Hiệp Quốc

đang hoạt động tại Việt Nam:
UNICEF: Quỹ cứu trợ nhi đồng .
UNESCO: y ban về văn hoá.
WHO: Tổ chức y tế thế giới.
FAO: Tổ chức lương thực.
IMF: Quỹ tiên tệ quốc tế.
- Hiện Liên hiệp quốc có 192 nước thành viên. VN
gia nhập LHQ 20/9/1977.
Câu 3: Cuộc “chiến tranh lạnh” của đế quốc Mỹ:
mục đích, biện pháp tiến hành và hậu quả ?
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
1. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của “ chiến tranh
lạnh”
- Trước ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của LX và
các nước XHCN, Mỹ và các nước đồng minh của
Mỹ đã tìm cách đối phó.
- Tháng 3/1947 tổng thống Mỹ Truman chính thức phát
động “chiến tranh lạnh” nhằm chống lại Liên Xô
và các nước XHCN.
- Mỹ sẽ đứng ra “ đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo thế
giới tự do” để chống lại “sự đe dọa” của chủ nghóa
cộng sản và “sự bành trướng của Nga”.
2. Các biện pháp:
- Thành lập các khối quân sự NATO, CENTO, ANZUS
… và hàng ngàn các căn cứ hải lục không quân
trên toàn thế giới.
- Thực hiện cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bò cuộc
chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và
các nước XHCN.

- Bao vây kinh tế, cô lập chính trò đối với Liên Xô và
các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp
trong các mối quan hệ quốc tế.
- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược thực
dân kiểu mới ( Triều Tiên,VN, Cuba)
3. Hậu quả:
Cuộc “chiến tranh lạnh” của Mỹ đã dẫn đến những
cuộc chạy đua vũ trang và tình trạng đối đầu giữa
hai khối quân sự NATO và VACSAVA, làm cho các
mối quan hệ quốc tế luôn căng thẳng.
Câu 4 Liên Xô xây dựng CNXH (1945 đến nửa
đầu những năm 70): hoàn cảnh,
thành tựu, ý nghóa?
1. Hoàn cảnh lòch sử.
sau chiến tranh thế giới thứ hai liên xô là nước đồng
minh thắng trận vó đại.nhưng bên cạnh đó liên xô
còn chòu nhiều thiệt hại về người và của do chiến
tranh gay ra
- Trong nước: LX chòu nhiều hy sinh và tổn thất to
lớn :27 triệu người chết, 1710 thành phố và 70
ngàn làng mạc bò phá huỷ, 32 ngàn xí nghiệp bò
tàn phá.
- bên ngoài: Các nước đế quốc do Mỹ cầm đầu bao
vây về kinh tế, cô lập về chính trò nhằm tiêu diệt
Liên Xô và các nước XHCN.
- Liên Xô phải tự lực khôi phục và phát triển đất
nước, củng cố quốc phòng, giúp đỡ các nước
XHCN và PTCM TG.
2. Những thành tựu.
a. Giai đoạn 1: 1945 – 1950.nhân dân liên xô khôi

phục lại đất nước.
- Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 – 1950)
trong vòng 4 năm 3 tháng.
- Quân sự: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử,
phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của
Mỹ.
b. Giai đoạn 2: 1950 – 1973.
- Kinh tế:
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
+ Liên Xô trở thành cường quốc CN đứng thứ
hai thế giới (sau Mỹ). Chiếm 20% tổng sản lượng
công nghiệp thế giới ( giữa thập niên 70 )+ Năm
1972 sản lượn CN tăng 321 lần. Thu nhập quốc dân
112 lần
+ Là nước đi đầu thế giới một số ngành công
nghiệp mới: vũ trụ, điện nguyên tử.
- Khoa học kỹ thuật:
+ 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
+ 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người
đầu tiên (Gagarin ) bay vòng quanh trái đất.
- Quân sự: đầu thập niên 70 Liên Xô đạt thế cân
bằng về quân sự với các nước ĐQ. Buộc Mỹ
phải ký hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến
lược ABM (SALT 1, SALT 2).
3. Ý nghóa.
- Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ và
các nước đồng minh của Mỹ.
- Thể hiện tính ưu việt của CNXH trên mọi lónh vực
(xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng, nâng

cao đời sống nhân dân ).
- Củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách
mạng thế giới .
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai liên xô luôn quán
triệt chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng
hộ cách mạng thế giới.
LX tích cực trong việc giúp đỡ các nước XHCN về vật
chất và tinh thần ,luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới.
LX là chỗ dựa đáng tin cây, là nước đi đầu trong công
cuộc đấu tranh không biết meat mỏi cho nền hòa
bình, an ninh thế giới, kiên quyết chống lại chính
sách gây chiến của CNĐQ và các thế lực phản
động.
Ngoài ra LX còn là trụ cột của hệ thống CNXH thế
giới, là chỗ dựa cho hoà bình và phong trào cách
mạng thế giới.
=>Đối với các nước tư bản LX vẫn giữ mối quan hệ
truyền thống , đối với các nước XHCN LX luôn
luôn hợp tác và giúp đỡ về vật chất và tinh
thần, còn đối với CNĐQ,và bọn phản động trong
cũng như ngoài nước LX luôn chống lại và tìm mọi
cách để tiêu diệt.
Câu 6: Trình bày những thành tựu chủ yếu ở
các nước Đông Âu từ 1950 đến nữa đầu
những năm 70.
1. Hoàn cảnh.
Sau khi các nước Đông Âu hoàn thành CMDTDCND
bước đầu bắt tay vào xây dựng CNXH, bên cạnh
nhữngkhó khăn, các nước Đông Âu cũng gặp

những thuận lợi nhất đònh.
9 10
Câu 5 trình bày chính sách đối ngoại của liên xô từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai.
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
a. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu.
- Sự chống phá của các thế lực thù nghòch trong và
ngoài nước.
b. Thuận lợi: nhờ Liên Xô hỗ trợ và sự nỗ lực của
nhân dân nên đạt được nhiều thành tựu đáng kể,
đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần tăng
lên.
2. Thành tựu.
- Albania:hoàn thành công cuộc điện khí hoá toàn
quốc.
- Balan: đầu những năm 70 sản xuất công nghiệp tăng
20 lần, sản xuất nông nghiệp tăng gấp đôi năm
1938.
- Cộng hoà dân chủ Đức: sau 30 năm xây dựng chế
độ mới, sản xuất công nghiệp bằng với nước
Đức cũ năm 1939
- Hungari: trở thành một nước công nông nghiệp, có
văn hoá và khoa học tiên tiến.
- Rumania: trở thành nước công nông nghiệp phát
triển.
- Tiệp Khắc: được xếp vào hàng các nước công
nghiệp trên thế giới, chiến 1,7% sản lượng công
nghiệp thế giới
- Bulgaria: 1975 tổng sản phẩm công nghiệp tăng 55

lần so với năm 1939.
3. Ý nghóa.
- Làm thay đổi cục diện châu u sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
- CNXH trở thành một hệ thống thế giới và ngày
càng phát triển.
- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân sự
tăng lên.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Câu 7 : Cuộc nội chiến CM ở Trung Quốc
( 1946 – 1949 )?
1. Nguyên nhân:
- Sau CTTG II CMTQ có những điều kiện để phát
triển mạnh:
+ Sự phát triển mạnh của LLCM.
+ Vùng giải phóng được mở rộng.
+ Sự giúp đỡ của Liên Xô.
- Trước tình hình này, Tưởng Giới Thạch đã cấu kết
với Mỹ phát động cuộc nội chiến nhằm đàn áp
phong trào CMTQ và biến Trung Quốc thành thuộc
đòa kiểu mới của Mỹ.
- 20/07/1946: nội chiến bùng nổ.
2. Diễn biến:
a.Giai đoạn 1: ( 7/1946 – 6/1947 )
- Quân CM thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực:
chủ yếu tiêu diệt sinh lực đòch và xây dựng lực
lượng CM.
- Kết quả: tiêu diệt 1 triệu tên đòch, phát triển quân
giải phóng lên 2 triệu người.

b.Giai đoạn 2: ( 6/1947 – 4/1949 )
- Quân CM chuyển sang thế phản công: tiêu diệt lực
lượng chủ lực của đòch, giải phóng các vùng do
Quốc Dân Đảng thống trò.
- 23/4/1949: giải phóng Nam Kinh, nền thống trò của
Tưởng Giới Thạch bò sụp đổ.
- 1/10/1949: nước CHND Trung Hoa ra đời.
3.Ý nghóa:
- Chấm dứt thời kỳ bò phong kiến, đế quốc và tư sản
thống trò, mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do và
tiến lên CNXH.
- Tăng cường lực lượng của CNXH trên thế giới.
- Cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
S
au khi CM TQ giành thắng lợi. từ năm 1950 Trung Quốc
bước vào giai đoạn phát triển kinh tế và tiến hành nhiều cải
cách quan trọng. như cải cách dân chủ nhằm chia lại ruộng
đất cho nhân dân , thực hiện cải tạo công thương nghiệp tư
doanh và thực hiện công nghiệp hoá XHCN nhằm hạn chế
quyền lợi kinh tế TBCN.
từ năm 1953 Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần I
(1953-1957), nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô với 6 tỉ rúp và
1000 hạng mục công trình,cộng với nỗ lực của nhân dân
Trung Quốc. Bước đầu xây dựng chế độ mới đạt được
những thành tựu khả quan.
+ SLCN tăng 140%
+ SLNN tăng 25%
+ Tự sản xuất 60% máy móc sử dụng trong các ngành nghề.

=> Trong mười năm đầu xây dựng tổng sản lượng CN-NN tăng
11.8 lần,trong đó CN tăng 10.7 lần.
Đã đưa TQ từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, tiến lên
CNXH không qua giai đoạn TBCN.
Về đối ngoại: TQ đã kí với Liên Xô Hiệp ước Hữu nghị Xô-
Trung 14-2-1950, ngoài ra TQ giúp các nước trong khu vực
về vật chất và tinh thần góp phần vào việc đánh bại chủ
nghĩa thực dân.( như giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ,
giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống
Pháp, ngoài ra TQ còn góp phần củng cố hòa bình và góp
phần thúc đẩy sự phát triển cho phong trào cách mạng thế
giới, nhờ vậy, địa vị của trung quốc ngày càng được nâng
cao trên trường quốc tế.
*Sau mười năm xây dựng chế độ mới TQ đã đạt được nhiều
thành tựu tiến bộ trong qúa trình xây dựng CNXH, nhưng
từ 1959 TQ lâm vào tình trạng không ổn định kéo dài hơn
20 năm. đầu tiên TQ thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng
(đường lối chung xây dựng CNXH, đại nhảy vọt,và công xã
nhân dân ) nhưng trong qúa trình thực hiện các nhà lãnh đạo
TQ đã phạm phải những sai lầm như chủ quan,nóng vội và
duy ý chí . đã dẫn tới hậu qủa: nền kinh tế rơi vào tình trạng
khủng hoảng triền mien, sản xuất bị đình đốn.
9 10
Câu 8: Tình hình trung quốc trong mười năm xây dựng chế độ
mới từ 1949 đến 1959 diễn ra như thế nào?
Câu 9: Tình hình TQ từ năm 1959 trở đi và công cuộc cải cách
mở cửa từ năm 1978 cho đến nay diễn ra như thế nào?
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Tình hình chính trị trong nội bộ đảng cộng sản TQ bất đồng về
đường lối,tranh chấp về quyền lực, nổi bật là năm 1966-

1968 diễn ra cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản. hang chục
triệu tiểu tướng hồng vệ binh huy động đập phá cơ quan
đảng,chính quyền, nhục hình những người đứng đầu đảng
kể cả chủ tịch lưu thiếu kì.
từ 1968-1978 giới lãnh đạo TQ thanh trừng lật đổ lẫn nhau,
trong giai đoạn này kinh tế TQ cũng kém phát triển, chỉ đề
ra đường lối phát triển kinh tế cho từng năm một sau đó sửa
chữa.
tình hình đối ngoại: giới lãnh đạo TQ thi hành chính sách bất
lợi cho TQ. Như gây xung đột vũ trang với các nước láng
giềng (LX, Ấn Độ, và VN ) kí thông cáo thượng hải
năm 1972 với mĩ và có mối quan hệ không tốt với một số
nước XHCN.
* từ năm 1978 TQ thực hiện công cuộc cải cách mở cửa. bắt
đầu từ hội nghị BCHTW đảng CS TQ 12-1978 và được
nâng lên thành đường lối chung qua đại hội lần thứ XII (9-
1982) và ĐH lần thứ XIII(10-1987).
nội dung: trong giai đoạn đầu xây dựng cnxh mang màu sắc
TQ, lấy XD kinh tế làm trọng tâm, kiên trì 4 nguyên
tắc( con đường XHCN, chuyên chính DCND, sự lãnh đạo
của đảng CS TQ là tuyệt đối và đi theo CN mác-lênin-tư
tưởng Mao Trạch Đông).
về đối ngoại: bình thường hoá mối quan hệ với các nước, mở
rộng quan hệ hữu nghị, giải quyết tranh chấp quốc tế và
phóng tàu vũ trụ -
10-2003.
* Sau 20 năm cải cách đến nay nền kinh tế TQ đã phát triển
nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
tổng sản phẩm GDP tăng trung bình hang năm 8% năm
2000 đạt 1080 tỉ USD. dời sống nhân dân được cải thiện rõ

rệt. khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục cũng đạt được
những thành tựu to lớn .mỡ rộng quan hệ ngoại giao, góp
phần giải quyết những tranh chấp quốc tế. tháng 7-1997 thu
hồi chủ quyền đối với hồng công, tháng 12-1999 đối với
Ma Cao.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Câu 10. Hãy trình bày quá trình phát triển
của PT CM Lào từ 1945 – 1975 ?
1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp
- 8/1945: nhân dân Lào nổi dậy dành chính quyền.
- 12/10/1945: Lào tuyên bố độc lập.
- 3/1946: Pháp tái xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dương nhân dân Lào
kháng chiến chống Pháp.
- 20/1/1949: quân giải phóng Lào được thành lập.
- 13/8/1950: mặt trận Lào tự do và Chính Phủ kháng
chiến Lào được ra đời.
- Trong những năm 1953 – 1954 quân giải phóng Lào
kết hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều
chiến dòch lớn. Đỉnh cao là chiến dòch lòch sử Điện
Biên Phủ (7/1954) buộc Pháp ký kết hiệp đònh
Giơnevơ (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
1954 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ .
- Sau 1954, Mỹ thay Pháp biến Lào thành thuộc đòa
kiểu mới.
- Nhân dân Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân
Dân Cách Mạng Lào (22/3/1955) đã tiến hành
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

- Đầu 1960: Lào giải phóng 2/3 đất đai, ¼ dân số .
- Năm 1964 – 1973 : nhân dân Lào đánh bại chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
- 21/2/1973 : Mỹ ký hiệp đònh Viên Chăn được ký
kết, lập lại hoà bình hòa hợp dân tộc ở Lào.
- 2/12/1975: nước CHDCND Lào được thành lập.
1975 – nay: nhân dân Lào tiến hành công cuộc xây
dựng đất nước theo đònh hướng XHCN và đạt được
nhiều thành tựu.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
từ 1945 đđến nay PTCM CPC được chia làm 4 giai đoạn như
sau
a.1945 – 1954:
- 10/1945: Pháp trở lại xâm lược Campuchia, dưới
sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương, nhân dân
Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp
và giành nhiều thắng lợi trong 1953 – 1954.
- 7/1954: Theo hiệp đònh Giơnevơ, Pháp công nhận
độc lập Campuchia.
b. 1954 – 1970:
CPC đẩy mạnh xây dựng đất nước trong thời kỳ hòa
bình, trung lập của chính phủ Xihanuc.
c.1970 – 1975:
- 18/3/1970: Mỹ đảo chính lật đổ chính phủ Xihanuc,
biến CPC thành thuộc đòa kiểu mới của Mỹ.
- Nhân dân CPC tiến hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước
- 17/4/1975: Thủ đô Phnômpênh được giải phóng.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi.

d. 1975 – 1979:
- Là thời kỳ thống trò của chế độ diệt chủng Pôn
Pốt – Iêng Xary.
- 3/12/1978: MTDT cứu nước CPC được thành lập đã
lãnh đạo nhân dân chống lại chế độ diệt chủng.
- 7/1/1979: Được sự giúp đỡ của VN, chế độ diệt
chủng Pôn Pốt sụp đổ.
e. 1979 – nay:
- CPC một mặt phải thực hiện công cuộc hồi sinh,
xây dựng lại đất nước, mặt khác phải tiến hành
cuộc nội chiến chống các thế lực thù đòch.
- 1989: VN rút quân về nước.
- 23/10/1991: Hiệp đònh hòa bình về CPC được ký ở
Paris, tạo điều kiện cho CPC khôi phục và phát
triển đất nứơc.
- 5/1993: Nhờ vào vai trò của LHQ.
- 9/1993: Vương Quốc CPC được thành lập do Quốc
Vương Xihanuc đứng đầu Đối ngoại: Thực hiện
đường lối đối ngoại hòa bình, không liên kết, hữu
nghò với các nước láng giềng.
9 10
Câu 11: Trình bày q trình phát triển của phong trào cách mạng
căm pu chia từ 1945 đến nay.
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Câu 12 Quá trình thành lập và phát triển của
tổ chức ASEAN ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
- 8/8/1967 hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành
lập tại Băngkok (Thái Lan).
- Các thành viên lúc đầu: Thái Lan, Indonesia,

Malaysia, Singapor, Philipine.
- Sau đó kết nạp thêm: Brunei (1984),Việt Nam(1995),
Mianmar, Lào (1997), Campuchia (1999 ).
2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động:
- Là một liên minh chính trò, kinh tế, văn hoá của
ĐNA.
- Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghò và hợp
tác giữa các nước ĐNA, tạo nên một cộng đồng
ĐNA hùng mạnh.
- Thiết lập một khu vực hoà bình, tự do và trung lập ở
ĐNA.
3. Mối quan hệ giữa ASEAN và VN:
- Trước năm 1989, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa
Việt Nam và ASEAN là “ đối đầu”, căng thẳng.
- Từ cuối 1989, khi vấn đề Campuchia được giải quyết,
quan hệ ASEAN – Việt Nam được cải thiện, chuyển
sang đối thoại hợp tác cùng tồn tại hoà bình.
- Chính phủ Việt Nam đã sang thăm những nước
ASEAN để cùng xây dựng một ĐNA hoà bình, hữu
nghò và hợp tác.
- Tháng 7/1992 tại Bali (Indonesia) Việt Nam trở thành
quan sát viên của ASEAN.
- Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.
4. Ý nghóa VN gia nhập ASEAN.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
* Thời cơ:
- Tạo điều kiện để Việt Nam hoà nhập vào các hoạt
động của khu vực ĐNA, phù hợp với đường lối
ngoại giao của Đảng và Nhà Nước ta.

- Thu hút vốn đầu tư . giao lưu học tấp tiếp thu KHKT
công nghệ.
- Rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực
và trên thế giới.
* Thách thức:
- Phải chòu sự cạnh tranh, nhất là cạnh tranh về kinh
tế .
- Dễ hoà tan, tụt hậu
- Nắm bắt thời cơ đưa đất nước phát triễn
Câu 13: Trình bày các giai đoạn phát triển và
thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Phi từ 1945 đến nay ?
a.1945 – 1954.
- Phong trào nổ ra sớm ở Bắc Phi với thắng lợi đầu
tiên là cuộc nội chiến CM ở Ai Cập.
- 18/6/1953 nước cộng hòa Ai Cập ra đời.
b. 1954 – 1960.
- Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã
ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở
Bắc Phi, Tây Phi. Nhiều nước giành được độc lập
như: Tuynidi, Marốc, Xăng (1956), Gana (1957),
Ghine (1958 )
- 1960: hầu hết các nước Bắc Phi, Tây Phi giành độc
lập.
c. 1960 – 1975.
- Năm 1960 với 17 nước ở Tây Phi , Đông Phi và
Trung Phi giành được độc lập. Lòch sử ghi nhận là
“Năm Châu Phi”
- Tiếp đó là thắng lợi của Angiêri (1962), Êtiôpia
(1974), Môdămbich, Angôla (1975).

=> Chủ nghóa thực dân cũ cơ bản đã sụp đổ.
d.1975 đến nay.
- 3/1991 nước CH Namibia ra đời, CNTD cũ hoàn toàn
bò sụp đổ. Kết thúc thắng lợi PTGPDT ở châu Phi.
- Sau khi giành được độc lập châu Phi bước vào sự
nghiệp xây dựng đất nước và củng cố độc lập
nhưng còn gặp nhiều khó khăn:
+ Sự xâm nhập của chủ nghóa thực dân mới.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
+ Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật và mù chữ.
+ Sự bùng nổ về dân số, chính trò không ổn đònh.
* Đặc điểm của PTGPDT ở châu Phi:
+ Lãnh đạo là những chính Đảng của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là chính trò và thương lượng.
+ Sau khi giành độc lập các nước phát triển không đều.
+ Hiện nay các nước đang xây dựng đất nước nhưng còn gặp
nhiều khó khăn.
Câu 14: Trình bày các giai đoạn phát triển và thắng
lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La tinh
từ 1945 đến nay?
a. 1945 – 1959:
Cao trào CM bùng nổ khắp các nước MLT dưới nhiều hình thức :
- Bãi công của công nhân: Chilê.
- Nổi dậy của nông dân: Pêru, Êcuado, Mêhicô…
- Khởi nghóa vũ trang: Panama, Bôlivia…
- Đấu tranh nghò viện: Goatêmala, Achentina…
b.1959 đến cuối những năm 1980:
- 1/1/1959 CM Cuba thắng lợi đã đánh dấu bước phát triển mới của
phong trào GPDT ở MLT và trở thành “

lục đòa bùng cháy
”.
- Kết quả: Nhiều nước giành được độc lập dân tộc như:
Bôlivia,Vênêxuêla, Goatêmala, Pêru

c. Cuối 1980 đến nay:
- Lợi dụng mối quan hệ Xô-Mỹ thay đổi, đặc biệt là những biến động
lớn diễn ra ở Đông u và Liên Xô, Mỹ mở cuộc phản kích chống lại
phong trào Cách mạng ở MLT.
- Can thiệp vũ trang và đàn áp Cách mạng ở Grêna (1983),
Panama (1980)…
- Phá hoại chế độ XHCN ở Cuba.
- Phong trào GPDT ở khu vực MLT đang đứng trước nhiều khó khăn
và thử thách, tuy nhiên, có một số nước đã khôi phục độc lập chủ
quyền, một số nước như Braxin, Mêhicô đã trở thành nước công
nghiệp mới (NIC).
So sánh sự khác của phong trào GPDT ở Châu Phi và Mỹ
La Tinh.
* Châu phi :
- Trước 1945: đều là thuộc đòa của chủ nghóa thực dân.
- Sau 1945: đều giành được độc lập “
Lục đòa mới trỗi dậy
”.
- Chống chủ nghóa thực dân kiểu cũ.
* Mỹ La Tinh :
- Trước 1945: đều là các quốc gia độc lập nhưng thực tế là thuộc
đòa kiểu mới của Mỹ .
- Sau 1945: đều giành được độc lập “
Đại lục núi lửa
”, “

Lục
đòa bùng cháy
”.
- Chống chủ nghóa thực dân kiểu mới.
Câu 15: Sự phát triển kinh tế – KHKT của Mỹ từ
sau CTTG II đến nay? Nguyên nhân của sự
phát triển ?
1. Kinh tế – KHKT:
a. Kinh tế:
- Sau CTTG II, kinh tế Mỹ phát triển nhảy vọt:
+ Công nghiệp: tăng 24% so với trước chiến tranh, chiếm
hơn 1 nữa sản lượng công nghiệp của thế giới (56.4 %).
+ Nông nghiệp: tăng 27% so với năm 1935 – 1939. Sản
lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh –
Pháp – CHLB Đức – Ý – Nhật (1949).
+ Tài chính: nắm gần ¾ dự trữ vàng của thế giới (25 tỉ
đôla 1949) và chiếm trên 50% tàu bè đi lại trên các biển .
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
=>Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mỹ là
trung
tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới.
 Nguyên nhân của sự phát triển :
- Áp dụng thành tựu KHKT
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản cao .
- Nhờ quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí.
- Có tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không bò
chiến tranh tàn phá.
b. KHKT:
Mỹ là nước khởi đầu CMKHKT lần 2 và đạt được nhiều thành tựu:

- Sáng tạo ra công cụ mới: máy tính, máy tự động, hệ thống
máy tự động.
- Tìm ra nguồn năng lượng mới: mặt trời, nguyên tử…
- Tạo ra vật liệu mới: chất polymer…
- Cuộc “
CM xanh
” trong nông nghiệp.
- Thành tựu trong GTVT, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ.
- Sản xuất vũ khí hiện đại.
2.Tình hình chính trò và chính sách đối ngoại của Mỹ:
a.Chính trò: 2 Đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.
 Đối nội:
- Tiếp tục duy trì chế độ dân chủ tư sản.
- Ban hành nhiều đạo luật chống cộng sản và phong trào công
nhân.
- Tiếp tục chính sách phân biệt chủng tộc.
- Xã hội không ổn đònh, nhiều tội ác và tệ nạn.
 Đối ngoại:
-Thực hiện “
chiến lược toàn cầu
” nhằm:
+ Tiêu diệt các nước XHCN.
+ Đàn áp PTGPDT.
+ Khống chế và nô dòch các nước đồng minh.
- Biện pháp: Thành lập các khối quân sự:
NATO,CENTO,SEATO,ANZUS.
 Kết quả: + Thất bại ở Trung Quốc (1949), Cuba (1959),
Việt Nam (1975), Iran (1979).
+ Thành công trong việc góp phần làm sụp đổ
CNXH ở LX và Đông Âu.

Câu 16: Tình hình nước Nhật từ sau CTTG II đến
nay?

1. Kinh tế – KHKT:
a. Kinh tế :
 1945 – 1950:
Kinh tế của Nhật phát triển chậm chạp và phụ thuộc vào Mỹ.
 Sau 1950-1970:
- Công nghiệp: phát triển mạnh mẽ nhờ những đơn đặt hàng
quân sự của My õkhi Mỹ xâm lược Triều Tiên (1950) và Việt Nam
(1960) .
- Sản lượng công nghiệp tăng 20 lần từ 4,1 tỷ (1950 ) vươn
lên 56,4 tỷ đôla (1969).
- Nông nghiệp: phát triển theo hướng cơ giới hóa và hiện đại
hóa, cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước.
- Tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần: đạt 402 tỉ USD
(1973).
- Thu nhập bình quân theo đầu người đứng thứ 2 thế giới sau
Thụy Sỹ (23796UDS năm1990).
Tài chinh
=>Tóm lại: Đầu thập niên 70 Nhật trở thành một trong ba trung
tâm kinh tế tài chính của thế giới (Mỹ, Tây u, Nhật).Nhật đã đạt được
bước phát triển “thần kỳ” vươn lên thành một siêu cường kinh tế, tài
chính thế giới thường gọi là “
thần kỳ Nhật Bản

9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
 Nguyên nhân phát triển:
- Do biết lợi dụng vốn nước ngoài để phát triển các ngành công

nghiệp then chốt.
- Ít chi phí cho quốc phòng.
- Áp dụng những thành tựu KHKT.
- Biết “
len lách
” xâm nhập vào thò trường các nước khác.
- Thực hiện những cải cách dân chủ sau chiến tranh.
- Truyền thống “
tự lực tự cường
”.
b.KHKT:
- Nhật Bản rất chú trọng đến KHKT, chú trọng phát triển cơ sở
nghiên cứu trong nườc và mua phát minh từ nước ngoài.
Ø- Thực hiện những cải cách giáo dục.
- Hiện nay Nhật là một trong những quốc gia đứng hàng đầu về trình
độ phát triển KHKT đặc biệt trong lónh vực công nghiệp dân dụng.
- Thành tựu : hoàn thành đường hầm ngầm dưới biển, xây dựng các
trung tâm công nghiệp, các thành phố mới trên biển, đóng tàu chở dầu
trên 1 triệu tấn.
2.Tình hình chính trò và chính sách đối ngoại:
a. Đối nội:
- Sau CTTGII:Nhật tiến hành những cải cách dân chủ.
- Ban hành Hiến pháp 1946 với nhiều nội dung tiến bộ.
- Hiện nay, Nhật Bản thu hẹp quyền tự do dân chủ,sửa đổi Hiến pháp
1946.
b. Đối ngoại :
- Về chính trò, quân sự: hoàn toàn dựa vào Mỹ.
- Về kinh tế: xâm nhập, giành giật thò trường khắp mọi nơi – “
đế
quốc

kinh tế”. đặc biệt là các nước Đơng Nam Á.
Câu 17: Cuộc CM KHKT lần thứ
hai ?
1. Nguồn gốc:
- Do nhu cầu cuộc sống con người. Đây là động lực và nguồn gốc
sâu xa của cuộc cách mạng KHKT hiện nay.
- Sự bùng nổ dân số và nhu cầu ngày càng cao trong khi tài
nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
- Do nhu cầu phục vụ chiến tranh.
- Những thành tựu về KHKT cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
cũng đã
tạo ra tiền đề và thúc đẩy
sự bùng nổ của cách mạng
KHKT lần hai.
2. Nội dung :
- Diễn ra rất phong phú với quy mô lớn.
- Diễn ra trong mọi ngành của khoa học cơ bản và đã tạo ra cơ sở
lý thuyết cho các ngành khoa học khác như: khoa học vũ trụ, khoa học
du hành vũ trụ.Thúc đẩy sự phát triển và là nền móng của tri thức.
- Hiện nay, các nhà khoa học tập trung giải quyết các yêu cầu bức
thiết của cuộc sống con người ( tự động hoá, năng lượng mới, vật liệu
mới … )
3. Những thành tựu:
- Trong lónh vực khoa học cơ bản: con người thu được những thành
tựu hết sức to lớn. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt chưa từng có
trong lòch sử các ngành khoa học : toán học, lý học, hoá học,sinh vật
họcvới các phát minh ra sóng điện từ, trường điện từ, hiện
tượng phóng xạ …
- Phát minh ra những công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự
động và hệ thống máy tự động.

- Tìm ra những nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử,
năng lượng mặt trời.
- Những vật liệu mới: chất polime (chất dẻo)
- Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- CM trong GTVT, thông tin liên lạc: xe lửa cao tốc, máy bay
hành khách siêu âm, hệ thống truyền tin …
- Chinh phục vũ trụ: con người thám hiểm mặt trăng, phóng
tàu vũ trụ, tàu con thoi.
4. Vò trí và ý nghóa:
- Làm thay đổi căn bản các yếu tố của sản xuất, nhờ đó con người
đã tạo ra lực lượng sản xuất nhiều hơn với khối lượng hàng hóa đồ sộ,
thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Đưa loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí
tuệ” “VM truyền tin”, “VM trí tuệ”.
- Nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá cao, thò
trường toàn thế giới đang hình thành bao gồm tất cả các nước có chế độ
xã hội khác nhau vừa đấu tranh, vừa hợp tác với nhau trong cùng tồn tại
hoà bình.
 Hậu quả tiêu cực: Con người chưa khắc phục được vũ
khí hủy diệt (bom nguyên tử, bom hoá học ), nạn ô nhiễm
môi trường, tai nạn giao thông, bệnh tật.
=> Con người cần nghiên cứu khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên. Sử
dụng thành tựu KHKT vào mục đích hòa bình.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay,
muốn thành công về kinh tế thì vai trò của KHKT là cực kỳ quan trọng
và có ý nghóa quyết đònh.
Từ sau chiến tranh TG lần II CNTB đã trãi qua các giai đoạn sau:
-Từ 1945 đến 1950 là giai đoạn vươn lên mạnh mẽ của tư bản mĩ về kinh

tế, thong qua viện trợ kinh tế mĩ khống chế các nước tây âu và nhật bản về
kinh tế và qn sự.
-Từ 1950 đến 1973 các nước tây âu và nhật bản đã vươn lên trở thành đối
thủ cạnh tranh của mĩ và hình thành ba trung tâm kinh tế, tài chính thế giới
là: Mĩ, Tây Âu và Nhật bản.
-Từ 1973 đến 1991để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính trên tồn
thế giới, từ giữa sau những năm 70 các nước tư bản đã đi sâu vào cải tổ cơ
cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình mới, và đi sâu vào CM KHKT,chính
có những thay đổi trên đến đầu những năm 80 các nước TB đã thốt khỏi
khủng hoảng và tiếp tục phát triển và một số nước sau khi đã giành độc
lập đã đi theo CNTB và trỡ thành nước NICs.
Đặc điểm chủ yếu:
sự chuyển sang CNTB lũng đoạn ( là sự dung hợp giữa CNTB lũng đoạn
với nhà nước) tạo thành cơ quan quyền lực vơ hạn gần đây còn phát triển
CNTB độc quyền siêu quốc gia.
sự liên hiệp quốc tế của CNTB lũng đoạn nhà nước, còn gọi là nhất thể
hố quốc tế, như EEC.
cuộc cáchmạng KHKT PT dẫn đến những bước nhãy vọt về năng suất lao
động với trình độ sản xt ngày càng cao độ các nước tư bản đã pháttriển
đáng kể về văn hố và giáo dục
nhưng bên cạnh đó các nước TBCN vẫn tồn tại những mâu thuẩn XH
khơng thể nào khắc phục được như khoảng cách giàu nghèo,xung đột sắc
tộc….
9 10
Câu 17: trình bày các giai đoạn phát triển và những đặc điểm
chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện đại từ 1945-1991
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Phần II
Lòch Sử Việt Nam
Do ảnh hưởng của chương trình khai thác thuộc đòa lần thứ hai của thực

dân Pháp, XHVN có sự phân hoá sâu sắc, các giai cấp có đòa vò và
quyền lợi khác nhau nên có thái độ chính trò và khả năng cách mạng
khác nhau.
a. Giai cấp đòa chủ phong kiến:
- Được Pháp dung dưỡng nên
cấu kết chặt chẽ
với Pháp để
bóc lột kinh tế và đàn áp chính trò đối với nông dân.
- Tuy nhiên có một bộ phận đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu
nước, tham gia cách mạng khi có điều kiện.
b.Giai cấp nông dân :
- Chiếm hơn 90% dân số bò đế quốc, phong kiến bóc lột nặng nề.
Họ bò bần cùng hoá, một bộ phận nhỏ rời làng, làm việc trong nhà
máy, hầm mỏ, đồn điền … và trở thành công nhân.
- Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của CM
c. Giai cấp tư sản:
Ra đời sau CTTG I, bò tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm, số lượng ít,
thế lực kinh tế yếu,ï bò phân hoá thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn với đế quốc, cấu kết chặt
chẽ với đế quốc.
+ Tư sản dân tộc: có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có
tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc và phong kiến, nhưng dễ thoả
hiệp với đế quốc.
d. Giai cấp tiểu tư sản:
- Ra đời sau CTTG I, bao gồm những người buôn bán, chủ xưởng
nhỏ, trí thức, học sinh, sinh viên. Họ bò tư sản Pháp chèn ép, bạc đãi,
đời sống bấp bênh.
- Một bộ phận trí thức sinh viên, học sinh, có điều kiện tiếp xúc
với các trào lưu văn hoá tiến bộ ở bên ngoài, nên có tinh thần CM. Là
lực lượng quan trọng của CM dân tộc dân chủ ở nước ta.

e. Giai cấp công nhân :
- Ra đời trước CTTG I phát triển nhanh về số lượng và chất
lượng (từ 10 vạn lên 22 vạn người năm 1929)
- Ngoài những đặc điểm chung của công nhân quốc tế, công nhân
Việt Nam có những đặc điểm riêng:
+ Bò 3 tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt.
+ Có quan hệ mật thiết với nông dân.
+ Kế thừa truyền thống yêu nước. Tiếp thu ảnh hưởng của phong
trào CM thế giới, của chủ nghóa Mác Lênin và CM tháng Mười
Nga.
=> Vì vậy giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng
chính trò độc lập, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM
nước ta.
 Kết luận: Sau chiến tranh thế giới thứ I xã hội Việt Nam
có 2 mâu thuẫn chính:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với đòa chủ phong kiến.
Để giải quyết mâu thuẫn trên cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai
nhiệm vụ. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc và đánh đổ đòa
chủ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân.
9 10
Câu 1: Tình hình phân hóa XHVN sau
CTTGI?
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
Câu 2: Sau CTTG I tình hình thế giới đã ảnh
hưởngđtới CM Việt Nam như thế nào ? Trình
bày về phong trào yêu nước dân chủ công
khai từ 1919 – 1926 ?
1. Tình hình thế giới.
Sau chiến tranh thế giới I, phong trào CMTG phát triển mạnh mẽ:

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã thúc đẩy PTGPDT ở
các nước thuộc đòa và phong trào công nhân ở các nước TB gắng bó
mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
CNĐQ.
- Sự thành lập của Quốc tế cộng sản ( 1919 ) đã ảnh hưởng
trực tiếp đến CMVN.
- Sự ra đời của nhiều ĐCS trên thế giới như: ĐCS Pháp (1920),
ĐCS Trung Quốc (1921)… tạo điều kiện cho chủ nghóa Mác – Lênin
được truyền bá vào nước ta.
2. Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926).
a. Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân
tộc.
Mục tiêu: chống lại sự chèn ép, kìm hãm của Pháp muốn
vươn lên giành vò trí khá hơn về kinh tế, chính trò trong XHVN.
Nội dung:
- Đòi quyền lợi về kinh tế:
+ Phong trào “
chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

( 1919 ).
+ Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và độc quyền
xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ của tư bản pháp (1923).
- Đòi quyền tự do dân chủ và đòa vò xã hội:
+ Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình.
+ Thành lập Đảng lập hiến tập trung lực lượng đòi tự do, dân chủ.
b. Phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản, trí
thức:
Nội dung: Chống áp bức đòi các quyền tự do dân chủ
- Thành lập nhiều tổ chức chính trò như: VN nghóa đoàn, Hội Phục
Việt, Hội Hưng Nam, -Đảng thanh niên …với nhiều hoạt động sôi

nổi như mitting, biểu tình…
- Phát hành nhiều tờ báo tiến bộ
: Chuông rè, An Nam trẻ,
Người nhà quê

- Lập nhà xuất bản “
Nam Đồng Thư Xã
”.
- Đấu tranh đòi Pháp thả Phan Bội Châu (1925 ) và đám tang
Phan Chu Trinh (1926).
Đặc biệt tiếng vang của quả bom ở Sa Diện của Phạm Hồng Thái
(1924) có ý nghóa mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc.
c. Tính chất: mang tính chất dân chủ rõ nét
- Tích cực : thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do
dân chủ trong nhân dân.
- Hạn chế: chưa tổ chức thành chính Đảng .
Câu 3: Nguyễn Ái Quốc: nét chính về cuộc hành
trình, quá trình chuẩn bò về tư tưởng, chính trò
cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô
sản ở VN?
1/ Nét chính về cuộc hành trình.
- Nguyễn i Quốc sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen thuộc xã
Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà
nho yêu nước. Người thanh niên yêu nước sớm nhận thấy những hạn
chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối nên quyết đònh sang
phương Tây tìm đường cứu nước.
- 5/6/1911: từ cảng nhà Rồng, Người lấy tên là Nguyễn Văn Ba
theo tàu Latouche Tréville sang Pháp
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS

- Người sang các nước châu Âu và Châu Phi. Cuối 1912 Người
sang Mỹ và trở về Pháp 1913. Sau chuyến đi này Người nhận thức rõ

đâu là bạn, đâu là thù
”.
- 1917: CM tháng mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến xu
hướng hoạt động của Người.
- 1919: Người gửi đến hội nghò Vécxai bản yêu sách đòi chính
phủ Pháp công nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và
quyền tự quyết của dân tộc VN.
- 7-1920: Ngøi đọc bản “
Luận cương của Lênin về vấn
đề dân tộc và thuộc đòa
”.
- 12/1920 Tại đại hội Tua (Phap) Người gia nhập Quốc tế
3 và
tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
=> Từ đây Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách
mạng Việt Nam. Đó là
“ kết hợp độc lập dân tộc với CNXH,
kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản”
2. Chuẩn bò về tư tưởng chính trò
- 1921: Người sáng lập ra
“ Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc đòa
” ở Pháp để tuyên truyền và tập hợp lực lượng chống
CNĐQ.
- 1922 Người phát hành ra tờ báo
“ Người cùng khổ”.
Người

còn viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân… và đặc
biệt là tác phẩm “
Bản án chế độ thực dân Pháp”
nhằm vạch trần
bộ mặt thực của CNĐQ, góp phần thức tỉnh nhân dân thuộc đòa đứng
lên đấu tranh.
- 1923:Người sang Liên Xô dự Hội nghò quốc tế nông dân
và làm việc ở Quốc tế cộng sản.
- 1924: Người dự đại hội lần V của QTCS.
- 12/1924: Người về Quãng Châu (TQ) để trực tiếp chuẩn bò về
tư tưởng, chính trò cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở VN.
- 6/1925: Người thành lập “
VN thanh niên cách mạng
đồng chí hội
”. Ra báo “
Thanh niên
” và xuất bản tác phẩm

Đường kách mệnh
” 1927.
-từ 6-1-> 7/2/1930 Người chủ trì hội nghò thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam. Soạn thảo thông qua “ Cương lónh
chính trò đầu tiên của Đảng”
Công lao to lớn nhất của lónh tụ NAQ đối với dân tộc VN
là gì? Tại sao?
- Người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho công cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc VN. Đó là con đường kết hợp độc
lập dân tộc với CNXH, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần
quốc tế vô sản.
- Nhờ tìm được con đường cứu nước đúng đắn, nên mới dẫn đến

thành lập ĐCS VN năm 1930, làm cách mạng tháng tám 1945
thành công, tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ thắng lợi.
Câu 4: Những nét chính về quá trình thành lập ba tổ
chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? Ý
nghóa lòch sử?
1/ Hoàn cảnh ra đời.
- Đầu 1929 do sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc, dân
chủ, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường CM vô sản. VN
thanh niên cách mạng đồng chí hội không còn đủ sức để lãnh đạo CM.
- Yêu cầu mới: thành lập ĐCS để tổ chức và lãnh đạo giai cấp
công nhân.
2/ Quá trình thành lập.
a. Đông Dương cộng sản đảng:
- 3/1929: một số hội viên tiên tiến của VN thanh niên CM đồng chí
hội ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- 5/1929: tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của VN thanh niên CM
đồng chí hội, đoàn đại biểu Bắc kỳ đưa ra đề nghò thành lập ĐCS nhưng
không được chấp thuận, nên rời hội nghò về nước.
- 6/1929: quyết đònh thành lập Đông Dương cộng sản đảng,
thông qua tuyên ngôn, điều lệ của đảng, ra báo Búa Liềm.
b. An nam cộng sản đảng:
- 7/1929: các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội VNCMTN ở
Trung Quốc và Nam kỳ đã thành lập An Nam cộng sản Đảng.
c. Đông Dương cộng sản liên đoàn:
- 9/1929: các hội viên của Tân Việt cách mạng đảng đã quyết
đònh thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
3. Ý nghóa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản.

- Là tất yếu của lòch sử.
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam,
chứng tỏ xu hướng CM vô sản phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
- Là bước chuẩn bò trực tiếp cho việc thành lập ra ĐCS VN.
Câu 5: Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghóa của
hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
(3/2/1930)?
1.Hoàn cảnh lòch sử.
- Cuối năm 1929 phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát
triển mạnh trong đó giai cấp công nhân trở thành lực lượng tiên phong.
- 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của
nhau.
- Yêu cầu bức thiết là phải có một ĐCS thống nhất trong cả
nước, để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Được sự ủy nhiệm của QTCS, lãnh tụ Nguyễn i Quốc từ
Xiêm về Hương Cảng đã tiến hành thống nhất và thành lập một
ĐCS duy nhất ở VN.
- Từ 1-6-> 7/2/1930: Hội nghò hợp nhất 3 tổ chức cộng sản được
triệu tập tại Hương Cảng ( TQ ) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái
Quốc.
2. Nội dung hội nghò.
- Thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCS VN ( 3/2/1930 ).
- Thông qua chính cương, sách lược, điều lệ vắn tắc và lời kêu gọi
nhân dòp thành lập Đảng do Nguyễn i Quốc soạn thảo.
- Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng.
3. Ý nghóa của hội nghò.
- Hội nghò có ý nghóa và giá trò như một đại hội thành lập Đảng.
- Thông qua được đường lối CMVN (tuy còn sơ lược nhưng đã
vạch ra đường lối đúng đắn cho cách mạng việt nam sau này).
4/ Nguyên nhân thành công của hội nghò:

9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- Ba tổ chức cộng sản không có sự mâu thuẫn trong ý
thức hệ tư tưởng, đều cùng xu hướng vô sản và tuân thủ
điều lệ của QTCS.
- Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn CMVN lúc đó.
- Do sự quan tâm của QTCS và uy tín cao của lãnh tụ
Nguyễn i Quốc.
5.Ý nghóa sự ra đời ĐCSVN.
- ĐCSVN ra đời là 1 bước ngoặc lòch sử vó đại của
CMVN:
+ Đối với giai cấp công nhân: đánh dấu sự trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo CM.
+ Đối với lòch sử dân tộc: chấm dứt thời kỳ khủng
hoảng về đường lối lãnh đạo.
- CMVN thực sự trở thành một bộ phận khắng khít của
CMTG.
Kết luận: Đảng ra đời là sự chuẩn bò tất yếu có tính quyết
đònh cho sự phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt
Nam. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghóa Mac-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 6: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh
cao là Xô Viết Nghệ Tónh. Ý nghóa lòch sử?
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
- Dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, phong trào đấu
tranh của quần chúng diễn ra mạnh mẽ khắp 3 miền
Bắc, Trung, Nam.
+ Tháng 2/1930 bãi công của 3000 công nhân đồn
điền cao su Phú Riềng.
+ Tháng 4/1930 bãi công của 4000 công nhân nhà

máy sợ Nam Đònh.
+ Bãi công công nhân nhà máy diêm, cưa Bến
Thủy, nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè.
- Biểu tình của nông dân Hà Nam. Thái Bình….
- Điểm mới: xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm
ở Hà Nội và nhiều đòa phương.
-1/5/1930: lần đầu tiên công nhân, nông dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng biểu tình biểu dương lực lượng, đoàn kết với
vô sản quốc tế.
- Sau 1/5/1930 làn sóng đấu tranh tiếp tục dâng cao. Riêng
tháng 5 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34
cuộc đấu tranh của nông dân và 4 cuộc đấu tranh của
học sinh, dân nghèo thành thò.
2. Phong trào Xô viết Nghệ Tónh
Ngày 1/5/1930 công nhân Bến Thuỷ cùng hàng ngàn nông dân
các xã lân cận biểu tình đòi tăng lương giảm giờ làm -> Pháp đàn áp.
- Nông dân huyện Thanh Chương biểu tình -> Pháp đàn áp.
- 1/8/1930 Tổng bãi công của công nhân Vinh – Bến Thuỷ.
9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- Sau ngày 1/8/1930 nông dân đấu tranh dưới hình thức biểu tình
có vũ trang tự vệ.
- Đỉnh cao ngày 12/9/1930: biểu tình của 2 vạn người ở Hưng
Nguyên -> Pháp đàn áp làm 217 người chết, 126 người bò
thương.
- Tháng 9,10/1930 các huyện Thanh Chương, Hương Sơn,…
nông dân vũ trang khởi nghóa.
- Trước khí thế cách mạng, chính quyền đế quốc, phong kiến ở
nhiều hội, xã tan rã. Dưới sự lãnh đạo của Đảng ban chấp hành
nông hội xã làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình

thức
Xô-Viết. Xô-Viết Nghệ
Tónh duy trì được 4 - 5 tháng
thì bò Pháp, phong kiến đàn áp.
 Những hoạt động của chính quyền XVNT:
+ Chính trò: thực hiện các quyền tự do, dân chủ. Kiên quyết
trấn áp bọn phản cách mạng.
+ Kinh tế : chia lại ruộng đất cho nông dân, bãi bỏ các thứ
thuế.
+ Xã hội : khuyến khích học chữ quốc ngữ. Bài trừ mê tín dò
đoan.
+ Quân sự : thực hiện mỗi làng đều có một đội tự vệ vũ trang.
=> Xô Viết Nghệ Tónh là chính quyền “
của dân do dân và
vì dân”.

3. Ý nghóa:
- Là một sự kiện lòch sử trọng đại của lòch sử dân tộc. Lần đầu
tiên nhân dân ta nắm chính quyền ở đòa phương.
- Kế tục truyền thống bất khuất của dân tộc, kết hợp CN Mác –
Lênin và sự lãnh đạo của ĐCS.
- Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bò cho CMT8 sau
này.
 Tại sao nói cao trào 1930-1931 là cuộc tổng diễn
tấp đầu tiên cho CMT 8 ?
- Khẳng đònh vai trò, khả năng lãnh đạo của Đảng. Chứng minh
đường lối đúng đắn của Đảng đề ra.
- Chứng minh khả năng, sức mạnh to lớn của công nhân, nông
dân trên cơ sở liên minh công nông và để lại nhiều bài học kinh
nghiệm.


Câu 7: Cuộc vận động dân chủ ( 1936 – 1939 )
1. Hoàn cảnh ra đời.
a. Tình hình thế giới:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế TG (1929-1933) dẫn tới CNPX xuất
hiện và đe dọa an ninh hòa bình TG.
- Tháng 7/1935: Đại hội VII Quốc Tế Cộng Sản hợp và đề ra
chủ trương thành lập
Mặt trận nhân dân chống PX, chống
chiến tranh.
- Năm1936: Mặttrận nhân dân Pháp cầm quyền và thi hành một số
chính sách có lợi cho nhân dân thuộc đòa.
b.Trong nước.
- Yêu cầu cải thiện đời sống quyền tự do dân chủ của nhân dân đặt
ra bức thiết.
- Đảng ta và phong trào CM được phục hồi.
 Chủ trương của Đảng.
- Nhận đònh cụ thể kẻ thù trước mắt là
bọn phản động Pháp
và tay sai
.
- Nhiệm vụ: “
chống PX, chống chiến tranh đế
quốc,chống bọn phản động thuộc đòa và tay sai, đòi tự
do dân chủ .cỏm áo hòa bình”.
- Chủ trương: thành lập
Mặt trận nhân dân phản đế Đông
Dương

(mặt trận dân chủ ĐD).

9 10
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
-
Hình thức và phương pháp đấu tranh:
công khai- nữa
công khai, hợp phá-nữa hợp pháp.
2. Các sự kiện tiêu biểu (1936-1939).
- 1936 phong trào Đông Dương đại hội.
- 1937 phong trào đón Goda và Brevie.
- Hình thức đấu tranh phong phú: bãi công, biểu tình, mít tinh , bãi
khóa…ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Ngày 1/5/1938: mít tinh lớn của 2,5 vạn người ở nhà đấu xảo Hà
Nội.
- Nhiều tờ báo công khai ra đời: Tiền Phong, Tin Tức, Lao
Động … lưu hành rộng rãi
- Một số sách về CN Mác – Lênin và chính sách của Đảng được
lưu hành.
- Phong trào tiếp tục phát triển đến khi CTTG II bùng nổ thì chấm
dứt hẳn.
3. Kết quả, ý nghóa.
a. Kết quả:
- Đảng đã giáo dục sâu rộng CN Mác – Lênin, đường lối, chính
sách của Đảng cho hàng triệu quần chúng ở cả thành thò và nông
thôn.
- Hình thành đội quân truyền thống.
b.Ý nghóa:
- Qua cao trào uy tín và ảnh hưởng của Đảng được nâng cao, đội
ngũ cán bộ CM ngày càng nhiều, tổ chức của Đảng được củng cố.
- Cao trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về hình thức
đấu tranh: chính trò, công khai và hợp pháp.

- Đây là cuộc diễn tập lần 2 chuẩn bò cho CMT8.

I. Chủ trương sách kược CM.
1. Xác đònh kẻ thù.
- Năm 1930 – 1931: đế quốc và phong kiến (có tính chất chiến
lược)
- Năm 1936 – 1939: kẻ thù trước mắt là bọn thực dân phản động
Pháp (có tính sách lược)
2. Nhiệm vụ – mục tiêu đấu tranh.
- Năm 1930 – 1931: đánh đổ đế quốc phong kiến, giành độc lập
cho dân tộc và chia ruộng đất cho dân cày.
- Năm 1936 – 1939: chống chủ nghóa phát xít, chống chiến tranh đế
quốc, chống bọn phản động và tay sai ở thuộc đòa, đòi tự do, dân
chủ, cơm áo và hoà bình.
II. Hình thức tập hợp lực lượng.
- Năm 1930 – 1931: bước đầu thực hiện liên minh công nông (ở
Nghệ Tónh)
- Năm 1936 – 1939: thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông
Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương), tập hợp mọi
lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ.
III. Hình thức đấu tranh.
- Năm 1930 – 1931: đấu tranh chính trò, bãi công chuyển sang biểu
tình quần chúng hoặc biểu tình có vũ trang.
- Năm 1936 – 1939: đấu tranh hoà bình, công khai, hợp pháp và
nữa hợp pháp (phong trào Đông Dương đại hội, đấu tranh nghò
trường … )
IV.Lực lưông tham gia.
- Năm 1930 - 1931: công nhân và nông dân.
9 10
Câu 8: So sánh cao trào CM 1930 – 1931 và 1936

– 1939 ?
GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS
- Năm 1936 - 1939: các giai cấp, các tầng lớp (công nhân, nông
dân, trí thức, dân nghèo thành thò) các đoàn thể ….
Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế
Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp đấu tranh .
Câu 9. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận dân tộc thống
nhất phản đế Đông Dương (11/1939). Nội dung hội
nghò TW Đảng lầnVI.

1/ Hoàn cảnh ra đời:
 Thế giới :
- 9/1939: CTTGII bùng nổ.
- Đức tấn công Pháp, chính phủ phản động Pháp đầu hàng và làm
tay sai cho Đức.
- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ, tiến sát biên giới
Việt-Trung.
 Ở Việt Nam:
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước 2 nguy cơ:
+ Ngọn lửa GPDT ở Đông Dương.
+ Sự đe dọa của phát xít Nhật.
- Để đối phó thực dân Pháp thi hành chính sách 2 mặt:
+ Thi hành “chính sách thới chiến”, tăng cường đàn áp
CM, tăng cường vơ vét sức người sức của.
+ Thỏa hiệp với phát xít Nhật.
- Với chính sách 2 mặt của thực dân Pháp, nhân dân VN sống trong
cảnh bần cùng về kinh tế, ngột ngạt về chính trò.
2. Nội dung hội nghò:
- 11 /1939: Hội nghò ban chấp hành trung ương Đảng lần 6 được
triêụ tập tại Bà Điểm do Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

- Xác đònh kẻ thủ trước mắt là CNĐQ, PX Pháp – Nhật.
- Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
- Tạm gác khẩu hiệu “
cách mạng ruộng đất
” thay bằng khẩu
hiệu “
chính phủ cộng hòa dân chủ Đông Dương”.
- Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông
Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các giai cấp, các dân
tộc Đông Dương chóa mũi nhọn vào kẻ thù chính là Pháp, Nhật.
3. Ý nghóa:
- Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn của
Đảng.
- Gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, trực tiếp chuẩn bò cho thắng lợi
của CMT8.
9 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×