Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.33 KB, 21 trang )

CHƯƠNG XIV

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM


I.Tính tất yếu khách quan và tác dụng
phát triển KTTT ở Việt Nam:
I.1Tính tất yếu khách quan:
Trong TKQĐ các điều kiện hình thành KTHH vẫn còn
tồn tại khách quan.
Đáp ứng yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xây dựng kinh tế thị trường là phù hợp với TKQĐ ở
VN ( giai đoạn xây dựng LLSX mới )


I.2 Tác dụng của phát triển KTTT ở nước
ta:
Phá vỡ dần tính tự túc tự cấp, thúc đẩy quá trình xã
hội hóa sản xuất.
Thúc đẩy LLSX phát triển, nâng cao NSLĐ xã hội.
Kích thích nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến
mẫu mã, gia tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ.
Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.


II. Đặc trưng, bản chất KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam:
II.1 Tính chất chung:


Các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ trong
SX- KD.
Gía cả hàng hóa dịch vụ được quyết định
bởi thị trường.
Các vấn đề cơ bản của nền kinh tế giải
quyết theo qui luật thị trường thông qua cơ
chế tự điều tiết
Nhà Nước điều tiết vó mô nền kinh tế thông
qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, chính
sách kinh tế.


II.2 Đặc trưng thể hiện bản chất kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Mục tiêu phát triển KTTT : giải phóng sức sản xuất,
động viên mọi nguồn lực để thực hiện CNH-HĐH, xây
dựng cơ sở vật chất- ky thuat cho CNXH, nâng cao
hiệu quả KT-XH.
Nền KTTT gồm nhiều TPKT trong đó kinh tế nhà
nước đóng vai trò chủ đạo.
Nền KTTT thực hiện nhiều hình thức phân phối thu
nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ
yếu.
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước XHCN.
Nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế quốc tế.


III. Thực trạng và giải pháp phát triển KTTT
định hướng XHCN ở Việt Nam:

III.1 Thực trạng KTTT ở Việt Nam:
Trình độ phát triển KTTT còn ở giai đoạn sơ khai (
cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng
yếu kém, cơ cấu kinh tế còn bất hợp lý, khả năng
cạnh tranh thấp )
Thị trường trong nước chưa phát triển đồng bộ.
Nhiều TPKT tham gia nhưng phổ biến vẫn là sản
xuất nhỏ, phân tán.
Thị trường trong nước bước đầu hội nhập nhưng
trình độ phát triển còn rất thấp so với hầu hết các
nước khác.
Quản lý nhà nước về kinh tế- xã hội còn yếu kém,
chưa có kinh nghiệm trong điều hành KTTT.


III.2 Các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT
định hướng XHCN ở Việt Nam
Nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành
phần(chính sách có ý nghóa chiến lược ).
ng dụng nhanh tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản
xuất, đẩy mạnh phân công lao động xã hội theo
hướng CNH-HĐH.
Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
Mở rộng và nâng cao hiệu qủa kinh tế đối ngoại.
Giữ vững sự ổn định chính trị và hoàn thiện hệ thống
luật pháp.
Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,
hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà



IV. Cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước XHCN ở Việt Nam:
IV.1 Sự cần thiết phải chuyển sang CCTT có sự quản lý
của nhà nước XHCN ở Việt Nam:
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước
quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là
chủ yếu, thông qua chỉ tiêu pháp lệnh, làm triệt
tiêu tính tự chủ của doanh nghiệp.
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung không phân biệt rõ
giữa quản lý nhà nước và quản lý SX-KD.
Trong cơ chế cũ quan hệ hàng - tiền bị xem nhẹ,
nhà nước thực hiện chế độ cấp phát và giao nộp
sản phẩm, thực hiện bao cấp tràn lan ( qua giá,
tiền lương, vốn cấp phát ).
Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém năng động,
phong cách quản lý quan lieâu.


IV.2 Cơ chế thị trường ( CCTT )
IV.2.1 Khái niệm và nội dung của CCTT:

• CCTT là guồng máy tự điều tiết của nền kinh tế thị

trường thông qua các qui luật của thị trường, để giải
quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế.

• Các qui luật thị trøng hoạt động thông qua giá cả thị
trường ( giá cả thị trường là tín hiệu của CCTT )



• Thông qua các chức năng của giá cả thị trường mà
CCTT hoạt động:
Chức năng thông tin.
Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế.
chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật.

• - Gía cả thị trường phụ thuộc vào các nhân tố:
Giá trị thị trường.
Sức mua đồng tiền.
Quan hệ cung cầu.
Cạnh tranh trên thị trường.


IV.2.2 Ưu điểm và khuyết tật của CCTT:
- Những ưu điểm:
Kích thích hoạt động tự do về mặt kinh tế.
Tự điều tiết giữa tổng cung và tổng cầu ( khối lượng
và cơ cấu ).
Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất.
Sự điều tiết của CCTT “ mềm dẻo’’ và “ nhạy bén”
hơn so với sự điều chỉnh của nhà nước.


- Những khuyết tật:
CCTT sẽ kém hiệu lực khi xuất hiện cạnh tranh không
hoàn hảo.
Tất cả hoạt động kinh tế vì mục đích lợi nhuận tối đa,
sẽ gây ra những hậu quả về tài nguyên, môi trường
kết quả của sự lạm dụng.
Do phân phối thu nhập thông qua hệ thống thị

trường, sẽ dẫn đến bất bình đẳng, đặc biệt là những
mục tiêu xã hội.
CCTT tự nó không khắc phục được khủng hoảng kinh
tế theo chu kỳ và tình trạng thất nghieäp.


IV.3 Sự điều tiết vó mô của nhà nước XHCN:

IV.3.1 Vai trò và chức năng kinh tế của nhà nước.

- Vai trò:
Thừa nhận và kích thích các ưu điểm.
Khắc phục những khuyết tật của CCTT nhằm mục tiêu
dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


- Chức năng :
Đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và thiết
lập khuôn khổ luật pháp tạo điều kiện cho hoạt động
kinh tế.
Định hướng cho sự phát triển và thực hiện điều tiết
nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định.
Đảm bảo tính hiệu qủa của nền kinh tế bằng cách
bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền.
Thực hiện công bằng trong phân phối.
Thực hiện chức năng chủ sở hữu tài sản công.


IV.3.2 Nội dung quản lý kinh tế của nhà nước :

Quyết định chiến lược phát triển KT-XH: đảm bảo
tính dân chủ hóa, khoa học hóa, thể chế hoá.
Kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân: nhằm tạo ra
khuôn khổ tăng trưởng, thực hiện mục tiêu chiến lược
Tổ chức bộ máy thực hiện: xác định chức năng,
quyền hạn, trách nhiệm từng bộ phận quản lý.
Chỉ huy và phôí hợp thực hiện: cần có sự quản lý
thống nhất, nhằm điều hòa, phối hợp các mặt hoạt
động của nền sản xuất xã hội.
Khuyến khích và trừng phạt: bằng các công cụ kinh
tế và hành chính, hướng các chủ thể kinh tế hoạt
động theo định hướng phát triển.


IV.3.3 Các công cụ điều tiết vó mô của nhà
nước
Hệ thống pháp luật: điều chỉnh hành vi của các chủ
thể kinh tế buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự
điều tiết của nhà nước.
Kế hoạch: được hoạch định trên cơ sở thị trường, kế
hoạch là công khắc phục tính tự phát của thị trường.
Lực lượng kinh tế của nhà nước : nhà nước điều tiết
kinh tế bằng sức mạnh vật chaát.


- Chính sách tài chính và tiền tệ: công cụ
điều tiết nhạy bén, đặc biệt là công cụ tài
chính vó mo: ngân sách nhà nước và thuế.
- Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại:
thông qua thuế xuất nhập khẩu, tín dụng xuất

khẩu, trợ cấp xuất khẩu nhà nước sẽ mở rộng
và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoaïi.


Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo )
2.
3.
4.

NXB CTQG 2002 Tr 368 – 407
Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
( về phát triển kinh tế – xã hội ) NXB CT QG 2005
Hỏi đáp về kinh tế thị trường XHCN
Mã Hồng NXB CT QG 1999
Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta
TS Vũ Văn Phúc- Trần Thị Minh Châu. NXB CT QG 2001


Câu hỏi ôn tập
• 1. Tính tất yếu và tác dụng của việc phát triển kinh tế thị trường ở nước
ta ?

• 2. Đặc trưng, bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN ?
• 3. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng


XHCN?

4. Chức năng, nội dung và công cụ điều tiết kinh tế vó mô của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ?


Bài tập tình huống
• 1. Có quan điểm cho rằng: phát triển kinh tế thị trưòng là đi theo con





đường TBCN…
Bạn hãy nhận xét quan điểm trên.
2. Hãy so sánh sự khác nhau trên các mặt: sở hữu, phân phối, quản lý
giữa kinh tế thị trường TBCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN. Hai
mô hình kinh tế trên có điểm gì giống nhau không ?
3. Hãy cho một ví dụ về cách thức giải quyết của nhà nước về những vấn
đề xã hội của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bạn có nhận xét
gì về cách giải quyết trên.
4. Theo bạn việc mở rộng thị trường hàng hóa sức lao động ở nước ta
hiện nay có làm gia tăng việc bóc lột sức lao động hay không ? Bạn
mong muốn điều gì khi tham gia thị trường này với tư cách là người làm
thuê.


• 5. Bạn có đồng tình với ý kiến cho rằng: trong nền kinh tế thị trường

định hướng XHCN thì giáo dục cũng là một loại hàng hóa…là người có
trách nhiệm quản lý nhà nước về lãnh vực giáo dục, Bạn có những hành
động gì đối với lãnh vực mình quản lý ?


• 6. Vì sao nhà nước phải tham gia vào điều tiết kinh tế vó mô, theo Bạn

những lãnh vực mà nhà nước nên tham gia điều tiết trong nền kinh tế thị
trưòng định hướng XHCN là gì ? Hãy cho những dẫn chứng về sự yếu
kém trong quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×