Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án tuần 33,34,35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.82 KB, 56 trang )

Tuần 33
Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. MụC TIÊU
- Đọc lu loát toàn bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật,
từng khoản mục
- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
- Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo
vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết
liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực
hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ DùNG DạY HọC:- Tranh minh bài đọc trong SGK
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Những cánh buồm
+ Thuật lại cuộc trò chuyện của 2 cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy
con có những ớc mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
điều gì?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (kết hợp tranh).
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1:Luyện đọc.
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- Đọc nối tiếp lợt 1


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: giải
trí, lành mạnh, khuyết tật, rèn luyện.
- Đọc nối tiếp lợt 2.
- Đọc chú giải.
- Đọc theo nhóm 2
- Nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm điều 15,16,17
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
- Đọc thầm điều 21
+ Nêu những bổn phận của trẻ em đợc qui
định trong luật.
+ Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn
những bổn phận gì cần cần tiếp tục cố gắng để
thực hiện?
+ Nêu ý chính của bài.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc bài văn
- Treo bảng phụ : 2 điều luật
- Đọc theo nhóm, tìm những từ cần nhấn
-2HS lần lợt trả lời
- 1HS
- 2HS
- 2-3HS đọc
- 2HS
- 1HS
- Học sinh lắng nghe.

+ đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; đợc
học tập; đợc vui chơi.
- Học sinh phát biểu tự do
- Học sinh nêu
- HS liên hệ bản thân ,phát biểu tự do
- 1số HS nêu
- 1HS

2
giọng.
- Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc
- Đọc mẫu 2 điều luật.
- Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Xem trớc bài Sang năm con lên bảy.
- Học sinh đọc theo nhóm
- Một nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
- 2 nhóm- Lớp nhận xét
- 2HS
Tiết 3: toán
ôn tập về tính diện tích, thể tích của một hình
I. MụC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn KN tính diện tích và thể tích một số hình

đã học.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
* HĐ1: Ôn tập các công thức tính diện tích
và thể tích HHCN và HLP.
+ Giáo viên chuẩn bị các thăm giấy, mỗi
thăm ghi yêu cầu đọc một công thức nào đó
trong các công thức tính diện tích và thể tích
HHCNvàHLP.
- Cho HS thi đua nêu các công thức đã học
+ Chọn mỗi tổ một thành viên vào ban giám
khảo
- Nhận xét, tuyên dơng
* HĐ2: Làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích Xq của HHCN
- Học sinh đọc và phân tích yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài
- Chữa bài
- Chốt kết quả đúng và cách làm
? Để tính đợc diện tích cần quét vôi, ta cần
làm những gì?
Bài 2:Tính diện tích toàn phần
- ChoHS đọc đề và phân tích yêu cầu
- Cho học sinh tự giải
- Muốn tính diện tích toàn phần của HHCN,
em làm thế nào?

Bài 3:Tính thời gian để bể đầy nớc
- Cho học sinh đọc đề
- Giúp học sinh phân tích
- Các em hãy áp dụng công thức tính thể
tích đã học để làm bài
- Giáo viên nhận xét
+ Trớc tiên chúng ta cần tính gì?
- Tổ trởng điều khiển nhóm mình tự
ôn lại những công thức tính diện tích
và thể tích HHCNvàHLP.
- Đại diện mỗi tổ lên bắt thăm, trúng
công thức nào sẽ đọc to công thức ấy
- Ban Giám khảo cho điểm, sau đó
công bố thi đua
- Học sinh đọc thầm và tự phân tích
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào
bảng nhóm
+ diện tính xq và diện tích trần, sau
đó lấy diện tính xq cộng diện tích trần
rồi trừ diện tích cửa
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào
bảng nhóm
- 2HS trả lời
- Học sinh đọc thầm và tự phân tích
- 2HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Em làm vào bảng nhóm dán lên
bảng và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
+ thể tích của bể nớc
3

+ Muốn tính thời gian để nớc chảy đầy
bể, ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính thể tích, diện tích toàn phần
HHCN ta cần biết những gì?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
+ lấy thể tích bể chia cho thể tích
nớc chảy vào bể trong 1 giờ
-2 HS trả lời
Tiết 4: chính tả (Nghe viết)
Trong lời mẹ hát
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức: Tên các cơ
quan, đơn vị, tổ chức đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong đoạn
văn công ớc về quyền trẻ em để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh nghe viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả
- GV đọc một lợt toàn bài chính tả bằng
giọng thong thả, rõ ràng.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.

? Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hớng dẫn học sinh viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ nêu từ khó
viết- những từ cần viết hoa.
- Hớng dẫn cách viết.
- Đọc từ khó cho học sinh viết:ngọt ngào,
tròng trành, nôn nao, lời ru.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh
viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
- GV đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm.
* HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu
? Đoạn văn nói về điều gì?
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết ghi nhớ.
GV lu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7)
không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
- 3HS lên bảng viết
- Nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Lớp đọc thầm bài thơ.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa
rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Học sinh nêu
- HS nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
- 1HS
-1HS đọc phần chú giải từ khó sau bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn công ớc về

quyền trẻ em.
- 1 số HS trả lời
- HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có
trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em.
-2HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về cách
viết hoa tên các cơ quan , đơn vị ,tổ chức .
- Cả lớp đọc thầm
4
- Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn:
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ
chức.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét
Thứ Ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trẻ em
I. MụC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm bài tập 2, 3.
- Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập4.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại nội dung bài tập.
+ dùng bút chì đánh dấu nhân (x) lên chữ
a, b, c hoặc d ở câu em cho là đúng.
- Cho học sinh làm bài, trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
C: Ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em.
Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ con
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài. Giáo viên phát giấy cho
các nhóm, trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại những từ học
sinh tìm đúng, đặt câu đúng:
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
* trẻ, trẻ con, con trẻ, (không có sắc thái
nghĩa coi thờng hay coi trọng).
* trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên (có
sắc thái coi trọng).
* con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc
con (có sắc thái coi thờng).
+ Đặt câu: Thiếu nhi là măng non của đất nớc.
Bài 3:Tìm hình ảnh so sánh với trẻ em
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các
- 1HS

- 1HS tìm 2 ví dụ.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc 4 dòng
a, b, c, d.
- Học sinh làm bài
- Một vài em phát biểu về ý mình chọn.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng lớp
- Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi lời giải đúng vào vở hoặc
vở bài tập.
- 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm làm bài.
5
nhóm.
Giáo viên nhận xét, chốt lại những hình ảnh
so sánh đẹp các em đã tìm đợc.
VD: - Trẻ em nh búp trên cành.
- Trẻ em nh nụ hoa mới nở.
- Trẻ em nh tờ giấy trắng.
Bài 4:Tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề
(Cách tiến hành tơng tự ở bài tập 3)
Giáo viên chốt lại kết quả đúng:
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng lớp
giấy làm bài của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa
a/ Tre già măng mọc.
b/ Tre non dễ uốn

c/ Trẻ ngời non dạ
d/ Trẻ lên ba, cả nhà học
nói
Lớp trớc già đi, có lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, cha biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
- Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ,
thành ngữ.
- Giáo viên nhận xét, khen những học sinh
thuộc nhanh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh nhớ lại kiến thức về dấu
ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết Luyện từ và
câu sau.
- HS học thuộc lòng, thi giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 2: toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập và tính diện tích, thể tích
một số hình.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:

Bài 1:Tính diện tích XQ, DTTP, thể tích
HHCN, HLP
- Cho HS tự làm bài
- Cho học sinh sửa bài
- Học sinh thực hiện
- HS nối tiếp đọc công thức và kết quả
- Lớp nhận xétSửa bài
Hình lập
phơng
(1) (2)
Hình hộp chữ
nhật
(1) (2)
Độ dài
cạnh
12cm 3,5cm Chiều cao 5cm 0,6m
S
xung quanh
576cm
2
49cm
2
Chiều dài 8cm 1,2m
S
toàn phần
864cm
2
73,5cm
2
Chiều rộng 6cm 0,5m

Thể tích 1728cm
3
42,875cm
3
S
xung quanh
140cm
2
2,04m
2
S
toàn phần
236cm
2
3,24m
2
Thể tích 240cm
3
0,36m
3
Bài 2:Tính chiều cao của bể nớc
- Cho học sinh đọc đề,
- TLN 4 để phân tích bài để tìm cách giải
- Gọi vài học sinh nêu cách giải
- Học sinh đọc thầm
- 4 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
- Đại diện 2 nhóm nêu
- Các nhóm khác nghe và đóng góp ý
6
- Cho học sinh làm vào vở

- Muốn tính chiều cao của bể ta làm thế
nào?
Bài 3:Tính diện tích toàn phần của HLP
- Cho học sinh đọc đề
Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh:Trớc hết
tính cạnh khối gỗ; tính DTTP của khối LP,
diện tích toàn phần của khối gỗ rồi so sánh
DTTP của 2 khối.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP của
HHCN, HLP?
- Về xem lại bài, hôm sau tiếp tục làm bài
tập.
kiến nếu cần
- Học sinh thực hiện
- 2HS trả lời
-2HS
- Làm vào vở
- 2HS trả lời
Tiết 3: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trờng và xã
hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng
và xã hội
I. MụC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trờng, xã hội
chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và

xã hội.
- Hiểu câu chuyện ; trao đổi đợc với các bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. CHUẩN Bị:
+ Giáo viên : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, ngời lớn chăm sóc trẻ em; tranh
ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt
ở cộng đồng
+ Học sinh: Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt,
ngời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu
ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét
2. Bài mới:
- Kể chuyện đã nghe đã đọc.
* HĐ1: Hớng dẫn HS tìm câu chuyện theo
yêu cầu của đề bài.
Giáo viên gạch dới những từ ngữ cần chú
ý;xác định hai hớng kể chuyện theo yêu cầu
của đề.
1) Chuyện nói về việc gia đình,nhà trờng,
xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2) Chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội.
- 2HS trả lời.
-1HS đọc đề bài.
- HS đọc nối tiếp gợi ý 1- 2- 3- 4 trong

SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1- 2
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu
chuyện em chọn kể.
7
- Giáo viên nhắc học sinh: Ngoài những
chuyện theo gợi ý trong SGK, các em nên kể
những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài
nhà trờng theo gợi ý 2.
* HĐ2: Hớng dẫn kể chuyện.
- Nhận xét ,tuyên dơng.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tuc
tập kể lại câu chuyện cho ngời thân
- Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc
tham gia.
- 1HS đọc lại gợi ý 3- 4
- Cả lớp viết nhanh dàn ý câu chuyện sẽ
kể.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lợt từng HS kể theo trình tự: giới
thiệu tên chuyện, nêu xuất xứ kể phần
mở đầu kể phần diễn biến kể phần
kết thúc nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội
dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, đợc
kể hấp dẫn nhất để kể trớc lớp.

- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trớc
lớp, trả lời các câu hỏi về ND và ý nghĩa
chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn ngời kể
chuyện hay nhất trong tiết học.
Tiết 4: khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
i. mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
ii. đồ dùng: Hình 134, 135 SGK.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh lên bảng
trả lời câu hỏi:
? Môi trờng TN đã cung cấp cho con ngời
những gì và nhận từ con ngời những gì?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải
ra môi trờng nhiều chất độc hại?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- YC HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
? Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm
gì?
? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn
phá?

- Nhận xét, kết luận HĐ1.
* HĐ2: Thảo luận.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu
hỏi.
-2HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét
- Hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Hoạt động nhóm 2 trong 2 phút để trả
8
? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ
thực tế ở địa phơng bạn?
- Yêu cầu đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
lời câu hỏi.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
- 2HS
Chiều:
Tiết 1: Tiết 1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trẻ em
I. MụC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
? Trẻ em là ngời từ tuổi nào đến tuổi nào?
Bài 2: HS đọc bài và làm miệng
? Trẻ em có đặc điểm gì về tính cách?
Bài 3: HS đọc bài.
? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng trẻ
em?
Bài 4: Đọc bài.
? Thành ngữ nói về trẻ em?
? Ngoài ra còn có những thành ngữ nào
khác nói về trẻ em?
3. Củng cố- Dặn dò:
? Trẻ em có những tính cách gì ?
? Nêu những thành ngữ nói về trẻ em?
- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau
-Là ngời dới 16 tuổi
- 1số HS nhắc lại
- Hồn nhiên, yêu đời, hiếu động, vui tơi,
ngoan ngoãn, dí dỏm, tinh nghịch,
- 1 số HS nhắc lại
- Mũm mĩm, bụ bẫm, dong dỏng, mập
mạp, đáng yêu, thanh thanh,
- 1 số HS nhắc lại
- Dạy con từ thuở còn thơ
- 1 số HS nêu và nhắc lại
- 1số HS nêu


Tiết 2: toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
làm thế nào?
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: Rèn KN tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần HHCN, HLP.
Hoạt động của học sinh
-2HS lên bảng trả lời.
- 2HS đọc bài, lớp đọc thầm
9
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm vở,
- Thu vở chấm, NX bài làm của HS
? Qua bài tập1, muốn tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP ta
làm thế nào?
Bài 2: Rèn KN tính DTTP HLP
- Yêu cầu HS đọc bài và làm nháp
? Khi cạnh hình lập phơng gấp lên 3 lần thì
diện tích toàn phần của nó gấp lên mấy lần?
Bài 3: Rèn KN tính thể tích của bể nớc dựa

vào toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
2số.
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào vở
- Thu vở chấm, NX, đáp án đúng:
Thể tích của bể là 3,24 m
3

? Nêu lại cách giải của bài tập này.
4. Củng cố- Dặn dò:
? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần HHCN, HLP?
- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng làm
- HS chữa bài nếu sai.
- 3HS trả lời
-Gấp lên 9 lần
-1HS lên bảng làm
- 2HS nêu
- 2HS nêu
Thứ T, ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: tập đọc
Sang năm con lên bảy
I. MụC TIÊU
- Đọc lu loát,diễn cảm toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài: Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi
thơ con sẽ có một cuộc sống HP thật sự do chính hai bàn tay của con gây dựng nên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em đợc
qui định trong luật.
+ Em đã thực hiện những bổn phận gì,
còn những bổn phận gì cần cần tiếp tục cố
gắng để thực hiện?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* HĐ1:Luyện đọc.
- Đọc cả bài
- Đọc nối tiếp lợt 1: 3 khổ thơ
- Kết hợp sửa khi học sinh mắc lỗi
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ:
muôn loài, thời ấu thơ, giành lấy.
- Đọc nối tiếp lợt 2.
-3HS đọc và trả lời
- HS khác NX
-1HS
- 3HS
- 1số HS đọc
10
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* HĐ 2:Tìm hiểu bài.
- Đọc khổ 1+ 2.

+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất
vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta
lớn lên?
- Đọc thầm khổ 3.
+ Từ giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy
hạnh phúc ở đâu? Bài thơ muốn nói với em
điều gì?
+ Nêu nội dung chính của bài
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và
HTL
- Đọc diễn cảm theo nhóm, tìm những từ
cần nhấn giọng.
- Gọi 2 nhóm đọc bài thơ, nêu từ cần nhấn.
- Đọc mẫu khổ 1, 2
- Luyện đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
- Cho HS học thuộc từng đoạn, cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc, diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dơng và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ .
- Chuẩn bị : Lớp học trên đờng.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu các câu thơ ở khổ 1 và 2
+ không còn sống trong thế giới tởng t-
ợng, thế giới thần tiên của những câu
chuyện thần thoại, cổ tích mà các em sẽ

sống trong thế giới hiện thực.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày- Lớp nhận xét.
- 1số HS nêu
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc theo nhóm 3
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
- Học sinh học thuộc
- 3HS đọc
Tiết 2: tập làm văn
ôn tập về tả ngời
I. MụC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả ngời một dàn ý với ý đủ 3
phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thật của mỗi học sinh.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả ngời trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II.CHUẩN Bị:- Bảng lớp viết 3 đề văn
- Bút dạ, 3 bảng phụ để học sinh lập dàn ý cho 3 đề văn.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Ôn tập về văn tả ngời, lập
dàn ý cho một đề văn tả ngời.
11
2. Làm bài tập:
Bài 1:
a) Chọn đề bài:
Viết 3 đề bài lên bảng, đặt câu hỏi phân tích
đề, gạch dới những từ ngữ cần chú ý
b) Học sinh lập dàn ý:

- Mời học sinh đọc gợi ý
- Cho HS làm bài (cá nhân) phát bút dạ,
bảng phụ cho 3HS làm 3 đề khác nhau
- Cho học sinh trình bày kết quả
- NX, bổ sung những ý các em còn thiếu
Bài 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
- Nhắc lại yêu cầu
- Mời học sinh nói dàn bài đã lập
- Nhận xét, khen những học sinh lập dàn ý
đúng, trình bày tự nhiên
- 1HS đọc 3 đề bài, lớp theo dõi
- 1HS đọc
- HS viết nhanh dàn ý ra vở , 3 em viết
bảng phụ
- 3HS làm bảng phụ trình bày bài làm
- Lớp nhận xét
- Mỗi HS tự sửa chữa dàn ý của mình
- 2HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- Học sinh lần lợt trình bày
- Lớp nhận xét
3. Củng cố Dặn dò:
- Nêu bố cục của bài văn tả ngời?
- Nhận xét tiết học
- Dặn những em viết dàn ý cha đạt về nhà
sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn
tả ngời.
2 HS nêu
Tiết 3: toán
Luyện tập chung

I. MụC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn KN tính diện tích và thể tích một số hình
đã học
II. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
Bài 1:Tính số rau thu đợc trên thửa ruộng.
- Cho học sinh đọc đề bài
- Thảo luận theo nhóm 4 để tìm cách giải
- Vài HS nêu cách giải
- Giáo viên xác nhận ý đúng, chú ý cách
tìm số kilôgam rau thu hoạch, học sinh có
thể làm 1 trong 2 cách: rút về đơn vị hoặc
dùng tỉ số
- Cho học sinh làm bài
- Cho học sinh sửa bài
- Chốt kết quả đúng: Muốn tính số rau trứoc
hết ta phải làm gì?
Bài 2:Tính chiều cao của HHCN.
- Cho HS đọc đề, phân tích
- Cho học sinh làm bài
- Sửa bài
- Giáo viên chốt: Diện tích xung quanh
- 1HS
- Trao đổi nhóm 4 trong 2 phút
- Đại diện hai nhóm trình bày cách giải
- Lớp nhận xét

- HS làm vào vở; 2HS làm vào bảng nhóm
và dán lên bảng và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- 2HS trả lời
- HS đọc thầm, chú ý những chi tiết đề
bài cho - Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp theo dõi, bổ sung
12
HHCN bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Từ đó, ta có thể tính chiều cao HHCN bằng
cách lấy DTXQ chia chu vi đáy.
Bài 3:Tính chu vi, DT mảnh đất trên thực tế.
- HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng lớp
- Hỏi học sinh để đi tới cách giải:
+ Mảnh đất trên có thể phân thành những
hình nào đã học
+ Trớc khi tính theo yêu cầu của đề, em
phải làm gì?
?Muốn tính CV miếng đất, em làm thế nào?
?Muốn tínhDT của mảnh đất, em làm thế
nào?
+ Diện tích cả mảnh đất trên bằng tổng diện
tích 2 mảnh đất hình chữ nhật và hình tam
giác vuông
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các dạng toán đã làm để hôm sau
làm bài tập.

- 2HS đọc
+ Hình chữ nhật và tam giác.
+ Đa các số đo trên hình vẽ về số đo thật
sự
+ Tính tổng các cạnh
+ Tính diện tích của hình chữ nhật và
diện tích của hình tam giác
- Làm vào vở, 2HS thực hiện vào bảng
nhóm và dán lên bảng lớp trình bày cách
làm, các em khác NX, bổ sung
Tiết 2: khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng đất
I. MụC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hóa.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Hình trang 136, 137 sgk
- Có thể su tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phơng và các mục đích sử dụng
đất trồng trớc kia và hiện nay.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tác động của con ngời đến môi tr-
ờng rừng.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
- Giáo viên nhận xét Bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.

* HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất
trồng ngày càng bị thu hẹp.
Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân
dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
minh họa 1, 2 trang 136 sgk và trả lời các
câu hỏi minh họa từng hình.
- Gọi học sinh phát biểu.
- Giáo viên hỏi thêm:
+ ở địa phơng em nhu cầu về sử dụng đất
- 2HS trả lời nối tiếp.
- Học sinh hoạt động nhóm đôi.
- Hình 1 và hình 2 là trên cùng một địa
điểm. Trớc kia, con ngời sử dụng đất để
trồng trọt, xung quanh có nhiều cây cối.
Hiện nay, diện tích đất trồng hai bên bờ
sông ngày trớc đã đợc sử dụng làm đất ở,
khu công nghiệp, chợ,
13
nh thế nào?
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự
thay đổi đó?
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
* HĐ2: Nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất
trồng ngày càng suy thoái.
Mục tiêu: Học sinh biết phân tích nguyên
nhân dẫn đến Môi trờng đất trồng ngày
càng suy thoái.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình minh
họa 3, 4 trang 137 sgk và trả lời câu hỏi.

- Nội dung câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón
hóa học, thuốc trừ sâu, đối với Môi trờng
đất?
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng
đất?
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm
cho môi trờng đất bị suy thoái?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Chia sẻ thông tin.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc các
bài báo hoặc nói về tranh ảnh mình su tầm
đợc về môi trờng đất trồng ngày càng bị suy
thoái.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh.
- Đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Tác động của con ngời đến môi
trờng không khí và nớc.
- 1số HS trả lời
- Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu
sử dụng đó là dân số ngày càng tăng
nhanh, đô thị hóa ngày càng mở rộng nên
nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện
tích đất trồng bị thu hẹp.
- Do thêm nhiều hộ mới, xây dựng các nhà
máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, xây
dựng các khu vui chơi, giải trí, mở rộng đ-
ờng.

- Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh,
nhu cầu về đô thị hóa ngày càng cao.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát và hoạt động nhóm.
- Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc
trừ sâu, làm cho môi trờng đất trồng bị
suy thoái. Đất trồng bị ô nhiễm và không
còn tơi xốp, màu mỡ nh sử dụng phân
chuồng, phân bắc, phân xanh.
- Rác thải làm cho Môi trờng đất bị ô
nhiễm, bị suy thoái.
- Chất thải công nghiệp của nhà máy,
bệnh viện, sinh hoạt,
- Học sinh thực hiện.
- 2HS đọc nối tiếp.
Thứ Năm, ngày 22tháng 4 năm 2010
Tiết 1: toán
Một số dạng toán đặc biệt đã học
I. MụC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán)
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập chung
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
* HĐ1: Tổng hợp 1 số dạng btoán đã học.
- Các em đã học những dạng toán nào?
* HĐ2: Làm bài tập

Bài 1: Ôn dạng toán TBC.
- Học sinh đọc và phân tích yêu cầu bài
- HS lần lợt nêu các dạng toán đã học
- 2HS đọc
14
? Bài toán thuộc dạng nào?
- Cho học sinh làm bài
- Chữa bài
- Chốt kết quả đúng và cách làm: Muốn tìm
số TBC của nhiều số ta làm thế nào?
Bài 2: Ôn dạng toán Tổng-Hiệu
- Cho HS đọc đề và phân tích yêu cầu để
tìm ra dạng toán
- Cho HS tự giải, GV theo dõi giúp đỡ
những HS yếu
- Giáo viên nhận xét
- Nêu các bớc giải của bài toán trên?
Bài 3:Ôn dạng toán rút về đơn vị
- Cho học sinh đọc đề
- Các em hãy áp dụng cách giải đã học để
làm bài.
- Cho HS sửa bài, nhắc lại cách giải rút về
đơn vị
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Tìm số trung bình cộng
- Làm vào vở
- 2HS trả lời
- Học sinh đọc thầm và tự phân tích, nêu
đợc bài toán thuộc dạng: tìm 2 số khi biết

tổng và hiệu
- Giải bài vào vở 1HS lên bảng
- Lớp nhận xét- Sửa bài
- 2 HS nêu
- HS đọc thầm và tự phân tích, nêu đợc
bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- 2HS
Tiết 2: lịch sử
ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỷ 19 đến nay
I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh, t liệu liên quan đến kiến thức bài
- Phiếu học tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Lịch sử địa phơng.
- Giáo viên NX, rút kinh nghiệm bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ năm 1945 đến năm 1975.
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi phóng viên,
đặt câu hỏi để các bạn trả lời.

- Nội dung câu hỏi:
+ Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nớc ta chia
làm mấy giai đoạn?
+ Thời gian của mỗi giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu
nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV theo dõi và làm trọng tài khi cần thiết.
- Giáo viên giao việc: Chọn 5 sự kiện có ý
nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ
năm 1945 đến nay?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Học sinh chú ý nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hiện, điều khiển các bạn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trao đổi, thực hiện theo nhóm.
15
* HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
- Giáo viên giao việc: Nêu tên các trận đánh
lớn của lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975,
kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong
giai đoạn này.
- Giáo viên tổ chức cho HS thi kể về các
trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
- Giáo viên tổng kết cuộc thi, tuyên dơng.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Học sinh xung phong kể trớc lớp, sau đó
cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập Học kì II.
Thứ Sáu, ngày 23tháng 4 năm 2010
Tiết 1: luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép)
I. MụC TIÊU:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Một tờ giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép
- Hai tờ phiếu khổ to: tờ 1 pho to đoạn văn ở bài tập 1; tờ 2 - đoạn văn ở bài tập 2.
- Ba, bốn tờ giấy để học sinh làm bài tập 3.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra hai học sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Làm bài tập:
Bài 1:Ôn về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc thầm lại đoạn văn.
+ Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi tác dụng của
dấu ngoặc kép lên.
- Cho HS làm bài. Giáo viên dán lên bảng
tờ phiếu đã ghi đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân
vật:
Em nghĩ Phải nói ngay điều này để thầy
biết.
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật:
, cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào,
- 1HS làm bài tập 2, 1HS làm bài tập 4
tiết LTVC Mở rộng vốn từ: Trẻ em
- 1HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, lớp
theo dõi trong SGK.
- HS đọc nội dung ghi trên bảng.
- 1HS lên làm trên phiếu, học sinh còn lại
có thể dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép
trong SGK.
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
16
ra vẻ ngời lớn: Tha thầy, sau này lớn lên,
em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học
ở trờng này
Bài 2:Biết đánh dấu ngoặc kép vào đoạn
văn
(Cách tiến hành tơng tự bài tập 1)
Giáo viên chốt kết quả đúng: Cần đánh dấu
ngoặc kép vào những chỗ sau:
+ ngời giàu có nhất
+ gia tài
Bài 3:Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc
kép
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.

- Cho HS làm bài. Giáo viên phát bút dạ,
phiếu cho ba học sinh.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, khen những HS viết
đoạn văn hay, sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ tác dụng của dấu
ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài.
- Học sinh thực hiện
- 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong
SGK
- 3HS làm bài vào phiếu - Học sinh còn
lại làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Một số dạng bài toán đã học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
Bài 1:Luyện tập về tính diện tích
- Cho học sinh đọc và phân tích đề bài
- Giáo viên vẽ hình trên bảng lớp
A
B

D E C
+ Tỉ số
3
2
cho biết điều gì?
+ S
ABED
hơn S
BEC
bao nhiêu?
+ Hãy vẽ sơ đồ và giải
- Cho học sinh sửa bài
- Chốt cách làm và kết quả đúng
- Đây là bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 2:Ôn về dạng toán Tổng- Tỉ
- 2HS
- Trao đổi nhóm 2 trong 2phút để tìm
cách giải
- S
BEC
là 2 phần; S
ABED
là 3 phần
- 13,6cm
2
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- 1HS làm trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- 2HS
17

- Cho HS đọc đề, tự phân tích cách giải
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Cho học sinh làm bài.
Bài 3:Ôn dạng toán rút về đơn vị
- Cho học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm bài
- Nêu các bớc giải của bài toán trên?
Bài 4:Ôn loại toán tỉ số % qua biểu đồ hình
quạt
- Cho học sinh đọc đề và phân tích yêu cầu
- Gợi ý cho học sinh nếu cần.
+ Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm
học sinh lớp 5 xếp loại khá của trờng Thắng
Lợi.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem lại bài, ôn lại các công thức tính
chuyển động để hômsau làm bài tập.
- Tổng tỉ
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp theo dõi, bổ sung
- Học sinh đọc đề, tự phân tích và tìm
cách giải làm vào vở
- 1HS lên bảng- Lớp nhận xét
- 2HS
- Học sinh đọc và tìm hiểu đề
- Lắng
nghe

- Lớp làm
vở, 1 HS
lên bảng
làm
Tiết 3: tập làm văn
Tả ngời (kiểm tra viết)
I. MụC TIÊU: Học sinh viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng,
đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có
hình ảnh, cảm xúc.
II. đồ dùng: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã chuẩn bị trớc)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài:
- Mời học sinh đọc đề bài trong SGK
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Lu ý học sinh:
+ Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để
viết bài văn hoàn chỉnh.
+ Các em cũng có thể viết bài cho 1 đề bài
khác với đề bài các em đã chọn để lập dàn ý
+ Nhắc các em về cách trình bày bài văn,
cách dùng từ đặt câu.
+ Nhắc nhở các em tránh một số lỗi mà các
em còn mắc ở bài tập làm văn trớc.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Học sinh làm bài
- Theo dõi học sinh làm bài
- Thu bài khi hết giờ.

- Học sinh làm bài
- Học sinh nộp bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết tập
làm văn tuần 34.
18
Chiều
Tiết 1: đạo đức (địa phơng)
Tổ chức đi thăm đài tởng niệm các liệt sỹ tại xã
i. mục tiêu: Sau chuyến đi, học sinh nắm đợc:
- Biết ơn các liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc.
- Có ý thức xây dựng, tu sửa đài tởng niệm.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Tổ chức cho học sinh đi thăm đài t-
ởng niệm.
- Giáo viên tập trung học sinh để nói mục
đích, ý nghĩa chuyến đi.
- Tổ chức đi theo lớp, lớp trởng, tổ trởng điều
khiển dới sự chỉ đạo của giáo viên.
- Đến nơi giáo viên giới thiệu đài tởng niệm
và tổ chức học sinh thắp hơng viếng các linh
hồn liệt sỹ.
* HĐ2: Kết quả thu đợc sau chuyến đi.
? Sau chuyến đi này em thu nhận đợc kết qủa

gì? Nó có ý nghĩa gì đối với em?
? Nêu những việc làm của em để thể hiện
lòng biết ơn các liệt sỹ đã hy sinh.
- Nhận xét, ghi điểm và tuyên dơng những
học sinh có ý thức tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1số HS trả lời
Tiết 2: rèn toán
Luyện tập
i. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu, hiệu và tỉ số.
- Giải toán và tỉ số.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làn bài tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng giải toán hiệu tỉ:
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1HS lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
? Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số?
Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán tổng hiệu.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Nêu các bớc giải bài toán tổng hiệu?

Bài 3: Giải toán tỉ số %
- 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- 1HS lên bảng, lớp tóm tắt vào giấy
nháp
- 2HS
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
tay.
- 2HS trả lời
19
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Mời học sinh nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm.
? Muốn tìm 1% của một số ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài
tập.
- Chữa bài (nếu sai).
- 2HS trả lời.
Tiết 3: rèn tập làm văn
Tả ngời
i. mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả ngời
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ 3 phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ

nét ngời mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với ngời đó. Diễn đạt tốt, mạch
lạc.
ii. đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh.
2. Thực hành viết:
- Gọi học sinh đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng.
- Nhắc học sinh: các em đã viết bài văn tả ngời ở học kỳ I, lập dàn ý chi tiết cho bài
văn tả ngời của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- Học sinh viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức về văn tả ngời, tả cảnh.
20
Tiết 2: rèn luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép)
I. mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép.
- làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng đánh dấu ngoặc kép vào
những chỗ cần thiết có trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc ND và yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài.
? Vì sao em đánh dấu ngoặc kép vào chỗ đó?

? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Bài 2: Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép
cho thích hợp.
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài vào vở.
- Thu bài chấm, nhận xét cách sử dụng dấu
ngoặc kép.
? Khi nào sử dụng dấu ngoặc kép?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1HS làm vào phiếu.
- Nhận xét.
- 1số HS trả lời
- 1HS lên bảng làm.
- 2HS trả lời
Tiết 2: rèn tập làm văn
Tả ngời
i. mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả ngời
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ 3 phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ
nét ngời mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với ngời đó. Diễn đạt tốt, mạch
lạc.
ii. đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh.
2. Thực hành viết:
21

- Gọi học sinh đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng.
- Nhắc học sinh: các em đã viết bài văn tả ngời ở học kỳ I, lập dàn ý chi tiết cho bài
văn tả ngời của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- Học sinh viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức về văn tả ngời, tả cảnh.
Chiều THƯHAI
Tiết 1: rèn toán
ôn tập về tính diện tích, thể tích của một hình
i. Mục tiêu: Rèn kỹ năng:
- Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng tính diện tích toàn phần
và thể tích của hình lập phơng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu đáp án.
- Nhận xét, ghi điểm những học sinh làm tốt.
? Muốn tính diện tích toàn phần, thể tích của
hình lập phơng thì làm thế nào?
Bài 2: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh
và tính nớc trong bể hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét bài.
? Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp
chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 3: Rèn kỹ năng tính diện tích xung
quanh của bục gỗ (hình vẽ trong vở).
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Gợi ý để học sinh làm: Tính diện tích từng
bục một.
- Yêu cầu học sinh làm vở.
- Gọi học sinh nhận xét.
? Nêu lại các bớc làm trong bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hoà đọc bài, lớp đọc thầm.
- Trả lời
- Làm bài
- Nêu cách làm
- Học sinh khác nhận xét.
- Trả lời
- Sang đọc bài
- Cả lớp làm vở, Khang làm trên bảng
lớp.
- Trả lời.
- Tâm đọc bài
- Lớp làm vở, Chiến làm phiếu
- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Tự nêu

Tiết 2: kỹ thuật
22
Lắp mạch điện có thiết bị dùng điện (Tiết 1)
i. mục tiêu: Học sinh cần:
- Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện.
- Biết đợc những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng
điện.
- Có ý thức về an toàn điện.
ii. đồ dùng:
- Sơ đồ mạch điện: Mạch điện lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình điện.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra Bài cũ: Hai học sinh lên bảng
trả lời câu hỏi:
? Nêu các bớc lắp mạch điện song song.
- Yêu cầu một học sinh lên chọn các chi tiết,
thiết bị điện.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
? Để lắp đợc mạch điện có nam châm điện
cần có những chi tiết và thiết bị nào?
? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch có
nam châm điện?
- Nhận xét, kết luận HĐ1.
* HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.

a. Mạch có nam châm điện.
- Hớng dẫn học sinh các thao tác.
+Chọn các chi tiết và thiết bị điện.
+Ghép sơ đồ mạch điện.
+Lắp mạch điện.
b. Mạch có động cơ điện.
? So sánh sơ đồ mạch có nam châm điện với
sơ đồ mạch có động cơ điện.
- Gọi một học sinh lên lắp sơ đồ mạch có
động cơ điện đa và mạch có nam châm điện.
c. Tháo các chi tiết và thiết bị điên xếp gọn
vào hộp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hùng, Giang lên bảng trả lời.
- Nhận xét.
- Quan sát sơ đồ mach điện có nam châm
điện.
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc mục I
- Quan sát học sinh.
- Trả lời
- Lên bảng lắp
Tiết 1: đạo đức (địa phơng)
Tổ chức đi thăm đài tởng niệm các liệt sỹ tại xã
i. mục tiêu: Sau chuyến đi, học sinh nắm đợc:
- Biết ơn các liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc.
- Có ý thức xây dựng, tu sửa đài tởng niệm.

ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
23
* HĐ1: Tổ chức cho học sinh đi thăm đài t-
ởng niệm.
- Giáo viên tập trung học sinh để nói mục
đích, ý nghĩa chuyến đi.
- Tổ chức đi theo lớp, lớp trởng, tổ trởng điều
khiển dới sự chỉ đạo của giáo viên.
- Đến nơi giáo viên giới thiệu đài tởng niệm
và tổ chức học sinh thắp hơng viếng các linh
hồn liệt sỹ.
* HĐ2: Kết quả thu đợc sau chuyến đi.
? Sau chuyến đi này em thu nhận đợc kết qủa
gì? Nó có ý nghĩa gì đối với em?
? Nêu những việc làm của em để thể hiện
lòng biết ơn các liệt sỹ đã hy sinh.
- Nhận xét, ghi điểm và tuyên dơng những
học sinh có ý thức tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Trả lời
Chiều th t
Tiết 1: rèn toán

Luyện tập chung
I. mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng tính diện tích hình thoi.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, một
học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc làm.
Bài 2: Học sinh tính đợc số nớc cần đổ đầy
bể.
- Yêu cầu học sinh khá tự làm bài, giáo viên
hớng dẫn học sinh yếu.
- Thu vở chấm, nhận xét.
? Để tính đợc lợng nớc trong bể, ta cần tính
đợc gì?
Bài 3: Học sinh khoanh đúng đáp án.
- Yêu cầu học sinh nháp, sau đó khoanh vào
đáp án mình cho là đúng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Một hình hộp chữ nhật có chiều cao 6dm,
biết rằng nếu tăng chiều cao thêm 2dm thì
thể tích tăng thêm 96dm
3
. Tính thể tích của
hình hộp chữ nhật.

- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài.
- Làm bài
- Tùng nêu
- Hoà đọc bài
- Làm vở
- Trả lời
- Vân Anh đọc bài
- Chiến lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Trả lời
24
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: rèn tập làm văn
ôn tập về tả ngời
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tả ngời.
- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời: trình bày rõ ràng, rành
mạch, tự tin, tự nhiên.
ii. đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn của bài văn
tả con vật đã viết lại.
- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm dàn ý cho bài văn tả ngời (3 đề
bài trong SGK)
? Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho các bạn
biết.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi học sinh dới lớp đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Viết đoạn văn tả ngời
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, chọn
một đoạn trong dàn ý để trình bày miệng,
nói thành câu trong các câu có sự liên kết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Khang đọc bài.
- Hoà đọc bài.
- Trả lời
- Phúc đọc bài.
- Thiên, Vân Anh, Trang làm giấy khổ
to, lớp làm vở.
- Giang đọc bài.
- Hiếu đọc bài
- Hoạt động nhóm 2 trong 5 phút.
- Trình bày.

Tiết 4: địa lý
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của
châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.
- Nhớ đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các châu lục kể
trên.
- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Các Đại dơng trên thế giới
- Nêu tên 4 đại dơng trên quả địa cầu
- Mô tả từng đại dơng theo trình tự : vị trí
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
25
địa lí, diện tích, độ sâu.
- Đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới: Ôn tập cuối năm
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Tìm các châu lục, các đại dơng và n-
ớc Việt Nam trên bảng đồ thế giới.
- Treo bản đồ thế giới để trống tên
- Trò chơi ghép chữ vào bản đồ
+ Chia hai dãy, phát ngẫu nhiên một số thẻ
từ ghi tên các châu lục, các đại dơng và Việt

Nam
+ Học sinh thi đua gắn thẻ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động
kinh tế của các châu lục và một số nớc trên
thế giới.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (nh ở câu
4 trong SGK) lên bảng.
- Giao việc qua phiếu
( Kẻ bảng nh SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những nội dung vừa ôn tập
- Ôn những bài đã học.
- Chuẩn bị thi học kỳ II.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhận thẻ từ
- Học sinh thực hiện
- Lớp nhận xét

- Học sinh nhận phiếu và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc nhóm trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh điền đúng các kiến thức vào
bảng.
* Lu ý: ở câu b, có thể mỗi nhóm phải
điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhng
cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục
để đảm bảo thời gian.

Tuần 34
Thứ Hai, ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
Lớp học trên đờng
I. MụC TIÊU
- Đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi- ta- li, Ca-
pi, Rê- mi)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-
ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×