Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Gia tri Da Dang Sinh hoc Tai VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 32 trang )

Trờng đại học thành tây
Khoa công nghiệp nông - thực phẩm
Tiểu luận
Phân tích giá trị đa dạng sinh học
ở Việt Nam
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Quân
Đoàn Hữu Điệp
Nông Thanh Tú (trởng nhóm)
Phạm Trọng Vợng
Lê Duy Trung
Đơn vị: Nhóm 10, K2 - CNSH1
Hà NộI - 2010
2
lời nói đầu
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội, trong đời sống vật chất, tinh thần của con ngời, trong việc
duy trì các chu trình vật chất và cân bằng sinh thái. Vậy ĐDSH là gì?
ĐDSH có những giá trị gì?
*. Thuật ngữ đa dạng sinh học đợc đa ra đầu tiên bởi hai nhà khoa
học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái
niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di
truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lợng các loài trong một
quần xã sinh vật). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa đợc đa ra cho
thuật ngữ đa dạng sinh học này. Trong đó định nghĩa của tổ chức FAO (tổ
chức Nông Lơng Liên hiệp quốc) cho rằng: "Đa dạng sinh học là tính đa
dạng của sự sống dới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa
dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái."
Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) đợc định nghĩa là sự khác
nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái
trên cạn, sinh thái trong lòng đại dơng và các hệ sinh thái thủy vực khác,


cũng nh các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó.
Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài,
giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau. (Theo Công ớc Đa dạng
sinh học).
Đa dạng sinh học là môn khoa học về thế giới sống, nó mang tính
liên ngành, vì vậy tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà sử dụng các ph-
ơng pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, dù sử dụng phơng pháp nào
thì kết cục đề phục vụ mục tiêu cuối cùng là: "khám phá đợc sự đa dạng
của các sinh vật, sự phân bố của chúng cùng với các giá trị mà chúng đem
lại cho con ngời, nhằm bảo vệ và khai thác một cách hợp lý trong mối
quan hệ hài hòa, cùng tồn tại và phát triển bền vững".
*. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học
(ĐDSH) cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên trên thực tế, ĐDSH ở Việt Nam
đang bị suy giảm một cách nhanh chóng. Vì vậy đã đến lúc chúng ta phải
thay đổi tập tục, thói quen là chỉ biết khai thác để hởng lợi từ nguồn tài
nguyên thiên nhiên mà không tìm cách hồi phục, bảo tồn và bảo vệ chúng.
Cần phải có những cách tiếp cận và đầu t sáng tạo để bảo vệ và sử dụng
một cách bền vững những tài sản tự nhiên quý giá cần hành động u tiên
trong thời gian tới nhằm cải thiện công tác quản lý các hệ sinh thái, các
loài và các nguồn gen của Việt Nam.
3
Việt Nam cần thực hiện đồng bộ những giải pháp nh cải thiện hệ
thống khu bảo tồn và hiệu quả quản lý của sự khai thác; tăng cờng quyền
và năng lực của các cộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên, cải thiện
việc lồng ghép các biện pháp bảo vệ ĐDSH vào khu vực phát triển kinh tế;
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, đặc biệt trong kiểm soát buôn bán
phi pháp động vật hoang dã và tăng cờng quản lý hiệu quả việc cung cấp
tài chính cho việc bảo tồn.
Với cách tiếp cận đó, tiểu luận này đợc biên soạn nhằm phần nào
giúp ngời đọc có đợc những hiểu biết cơ bản về ĐDSH, trên cơ sở đó mỗi

ngời càng ý thức hơn về trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn những
"sinh linh" của tự nhiên và càng thấm nhuần hơn triết lý là phải "cùng
sống với thiên nhiên".
Mặc dù tập thể nhóm đã có nhiều cố gắng nhng chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những sai sót, những hạn chế nhất định. Tập thể nhóm rất mong
đợc giảng viên bộ môn "Tiến hóa và đa dạng sinh học" cùng toàn thể các
bạn đóng góp ý kiến xây dựng để tiểu luận đợc hoàn thiện hơn. Xin chân
thành cảm ơn.
Nhóm 10, K2 - CNSH1
4
Theo Quỹ Quốc về Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund for Nature
- WWF), đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái Đất, là
hàng triệu loài động vật, thực vật, vi sinh vật, là những gen chứa đựng
trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong
môi trờng.
Để diễn tả, đánh giá các giá trị của ĐDSH và tài nguyên thiên nhiên,
phơng pháp thông dụng nhất là phân chia các giá trị ĐDSH thành hai loại:
giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp.
*. Giá trị trực tiếp:
Là những giá trị của sản phẩm đợc con ngời trực tiếp thu lợm và sử
dụng (theo kinh tế học). Giá trị trực tiếp đợc phân thành hai loại:
- Giá trị sử dụng cho tiêu thụ: gồm những sản phẩm đợc tiêu dùng
trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: hoa quả, rau xanh, thịt, cá,
- Giá trị sử dụng cho sản xuất:
+ Là giá bán các sản phẩm thu lợm đợc từ thiên nhiên trên thị trờng
trong và ngoài nớc (nó có đóng góp vào GDP).
+ Giá trị sử dụng cho sản xuất lớn nhất thuộc về các loài cung cấp
nguyên vật liệu cho công nghiệp, nông nghiệp hoặc là cơ sở để tái tạo các
loại giống cây trồng (nguồn nguyên liệu để lai tạo giống mới với các đặc
tính u việt).

*. Giá trị gián tiếp:
Bao gồm các khía cạnh khác nhau của ĐDSH nh: các quá trình xảy ra
trong môi trờng và các chức năng của các hệ sinh thái, là những mối lợi
không đo đếm đợc nhng nhiều khi là vô giá.
Xuất phát từ những điều trên, chúng ta cùng xem xét ĐDSH trong ba
góc độ: Đa dạng di truyền (đa dạng trong loài hay đa dạng nguồn gen), đa
dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Từ ba góc độ này có thể tiếp cận với
ĐDSH ở ba mức độ khác nhau: mức độ phân tử (gen), mức độ cơ thể (loài)
và mức độ hệ sinh thái (IUCN, 1994 - Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế
giới).
5
I. Đa dạng di truyền
Đa dạng di truyền (nguồn gen) là tất cả các gen di truyền khác nhau
của tất cả các cá thể thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật. Đa dạng di
truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau.
Hay nói cách khác, "đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần
gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự
đa dạng về gen có thể di truyền đợc trong một quần thể hoặc giữa các
quần thể" (theo Đa dạng sinh học - Võ Hành 2009).
Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di
truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quần xã. Xét
cho cùng, đa dạng di truyền chính là sự biến dị của sự tổ hợp trình tự của
bốn cặp bazơ cơ bản, thành phần của axit nucleic, tạo thành mã di truyền.
Một biến dị gen xuất hiện ở một cá thể do đột biến gen hoặc nhiễm
sắc thể, ở các sinh vật sinh sản hữu tính có thể đợc nhân rộng trong quần
thể nhờ tái tổ hợp. Ngời ta ớc tính rằng, số lợng các tổ hợp có thể giữa các
dạng khác nhau của các trình tự gen ở ngời cũng nh ở ruồi giấm đều lớn
hơn số lợng các các nguyên tử trong vũ trụ. Các dạng khác của đa dạng di
truyền có thể đợc xác định tại mọi cấp độ tổ chức, bao gồm cả số lợng
ADN trong mỗi tế bào, cũng nh số lợng và cấu trúc nhiễm sắc thể.


Việt Nam là nớc có đa dạng di truyền phong phú, là một trong tám
trung tâm giống gốc của thế giới nơi lu trữ nhiều nguồn gen quý hiếm của
Việt Nam.
*. Đa dạng di truyền có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp:
- Nông nghiệp từ lâu đã phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thích nghi
của các loại cây trồng với điều kiện nhiều biến đổi của môi trờng, nếu
không có sự thích nghi đa dạng này thì nông nghiệp không thể phát triển
đợc.
6
- Hiện nay với sự du nhập của các nguồn gen ngoại nhập đã làm cho
hệ gen Việt Nam ngày càng phong phú về giống, về loài. Bên cạnh sự
cung cấp thêm nguồn gen thì những cá thể lai hay cá thể sinh ra mang
nguồn gen ngoại lại có những biểu hiện vợt trội nh có sức đề kháng, khả
năng chịu đựng môi trờng, khí hậu tốt hơn, năng suất cao hơn so với các
cá thể mang gen nội. Do vậy, điều này đã làm cho nguồn gen nội của nớc
ta đang dần dần không đợc quan tâm, không đợc chú trọng phát triển nh
trớc dẫn đến suy giảm về cả số lợng và chất lợng.
*. Đa dạng di truyền là cơ sở cho việc tuyển chọn lai tạo những
giống, loài mới; đa dạng về loài thờng là đối tợng khai thác phục vụ mục
đích kinh tế; đa dạng về hệ sinh thái có chức năng bảo vệ môi trờng sống;
đồng thời các hệ sinh thái đợc duy trì và bảo vệ chính là nhờ sự tồn tại của
các quần thể loài sống trong đó. Phần ĐDSH do con ngời khai thác sử
dụng gọi là đa dạng sinh học nông nghiệp.

*. Giá trị của đa dạng di truyền thể hiện ở ba mặt chính:
- Giá trị ổn định: Đa dạng di truyền tạo ra sự ổn định cho các hệ
thống nông nghiệp ở quy mô toàn cầu, quốc gia và địa phơng. Sự thiệt hại
của một giống cây trồng cụ thể đợc bù đắp bằng năng suất của các giống
hoặc cây trồng khác.

- Giá trị lựa chọn: Đa dạng di truyền tạo ra bảo hiểm sinh học cần
thiết chống lại những thay đổi bất lợi của môi trờng do việc tạo ra những
tính trạng hữu ích nh tính kháng sâu bệnh hay tính thích nghi. Giá trị của
đa dạng di truyền đợc thể hiện thông qua việc sử dụng và khai thác các
tính trạng quý, hiếm của tài nguyên di truyền thực vật nh tính chống chịu,
năng suất, chất lợng và khả năng thích nghi.
- Giá trị khai thác: Đa dạng di truyền đợc xem là kho dự trữ tiềm
năng các tài nguyên cha biết đến. Đây cũng là lý do cần phải duy trì cả
các hệ sinh thái hoang dã lẫn các hệ thống nông nghiệp truyền thống.
7
Ngoài ra, đa dạng di truyền còn có giá trị về thẩm mỹ (thởng thức,
giải trí) và giá trị về đạo đức. Có một số loài có cả giá trị sử dụng, thẩm
mỹ và đạo đức; song về giá trị cũng không phải đều nhau giữa các mặt giá
trị và giữa các loài.
Trong cuộc sống, sự tuyệt chủng luôn luôn đồng hành với sự bắt đầu
và hình thành các sinh vật. Trong khoảng 600 triệu năm trở lại đây, tốc độ
tuyệt chủng vào khoảng mỗi năm một loài. Đến nay, tốc độ tuyệt chủng
cao gấp hàng trăm, thậm chí hàng ngàn lần, nhng sự tuyệt chủng trớc đây
là kết quả của quá trình tiến hoá tự nhiên, còn sự tuyệt chủng ngày nay lại
chủ yếu là do hoạt động của con ngời.
*. Nguyên nhân của sự tuyệt chủng gồm:
- Phá huỷ môi trờng sống đe dọa 73% số loài.
- Nhập nội loài mới đe dọa 68% số loài.
- Sự biến đổi môi trờng do hoá chất đe dọa 38% số loài.
- Việc lai với loài khác đe dọa 38% số loài.
- Khai thác quá mức đe dọa 15% số loài.
*. Quá trình mất đa dạng di truyền:
- Xói mòn di truyền: Bao gồm việc mất những gen đơn lẻ hay toàn bộ
các tổ hợp gen. Thuật ngữ Xói mòn di truyền nghĩa hẹp đợc hiểu là sự
mất các gen hay các alen, nghĩa rộng là sự mất mát các giống cây trồng

(theo FAO, 1996).
- Nguy cơ do thu hẹp di truyền: Thảm hoạ này xảy ra khi một giống
cây nào đó đợc trồng trên một diện tích lớn, do đó dễ dẫn đến bị nhiễm
sâu bệnh và các thảm hoạ môi trờng. Hai yếu tố có liên quan đến thu hẹp
di truyền là:
+ Diện tích đất dành cho việc gieo trồng của từng giống.
+ Mức đồng nhất của giống cây trồng.
- Huỷ diệt di truyền: Sự mất đa dạng di truyền còn do những nguyên
nhân nh chiến tranh, hoả hoạn, do những bất cẩn, thiếu trách nhiệm trong
công tác quản lý, đôi khi còn do đời sống của ngời dân quá khó khăn.
- Tiếp đến là những tiến bộ trong nền nông nghiệp thâm canh tăng
năng suất; sự đa dạng di truyền trong loài, đợc thể hiện ở vô số các giống
cây trồng khác nhau từ bao đời nay đã và đang bị mai một đi một cách
nghiêm trọng. Hàng loạt các giống cổ truyền đã thích nghi với điều kiện
đất đai khí hậu của từng địa phơng đã bị thay thế cho các giống mới có
năng suất cao. Sự biến đổi về đa dạng nguồn gen cũng đặc biệt quan trọng
đối với những vùng đất không thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, nơi mà
sự biến đổi gen để thích nghi với các điều kiện môi trờng ví dụ nh nạn
8
khan hiếm nớc và sự bạc màu của đất mang tính quyết định đến việc duy
trì hoạt động sinh kế dựa vào nông nghiệp và chăn thả của địa phơng.
Hành động của con ngời đang đặt sự đa dạng di truyền vào mối nguy cơ bị
xâm hại thông qua việc tàn phá môi trờng sống của chúng và đa vào các
loài ngoại lai, nhất là ở những nơi sự ĐDSH đang đặc biệt nguy cấp nh các
nớc nhiệt đới đang phát triển. Nguy cơ này đã thúc đẩy nhiều nỗ lực tìm
kiếm và bảo tồn các loài cây có các đặc điểm thích nghi đặc biệt với khu
vực vành đai trong hệ thống trồng trọt nhiệt đới.
Việc duy trì những giống cây truyền thống là một công cụ quan trọng
trong việc thích nghi với biến đổi khí hậu, đảm bảo rằng sẵn có những
giống cây trồng thích hợp với các điều kiện khác nhau. Cần bảo tồn sự đa

dạng nguồn gen giống cây trồng nông nghiệp nhằm đảm bảo nguồn cung
lơng thực bền vững bằng cách thành lập những ngân hàng hạt giống cộng
đồng, khuyến khích trồng những loài cây thuốc đang bị khai thác quá mức
tại các khu vờn cộng đồng, nhằm làm giảm sự phụ thuộc và phá huỷ rừng
tự nhiên.
II. Đa dạng loài
a dng loi l s lng v s a dng ca cỏc loi c tỡm thy ti
mt khu vc nht nh ti mt vựng no ú, l tt c s khỏc bit trong
mt hay nhiu qun th ca mt loi cng nh i vi qun th ca cỏc
loi khỏc nhau. a dng loi dựng ch s lng loi trong mt vựng
hoc mt ni c trỳ.
Việt Nam là nớc có tính ĐDSH xếp thứ 16 trên thế giới, có 1 trong 8
trung tâm giống gốc của nhiều loài cây trồng vật nuôi nh hàng chục
giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt là các nguồn lúa và khoai đang là cơ sở
cho việc cải tiến các giống lúa và cây lơng thực trên thế giới.
Mc loi thng c dựng khi xem xột s a dng ca tt c cỏc
sinh vt. Loi cng l yu t c bn ca c ch tin hoỏ v s hỡnh thnh,
cng nh s tuyt chng ca loi l tỏc nhõn chớnh chi phi DSH. Hn
na, s lng cỏc loi ch n thun cho bit mt phn v DSH, n cha
mc hoc quy mụ ca s a dng. a dng loi cú vai trũ quan trng
i vi DSH hn nhiu so vi nhng sinh vt ging nhau.
9
Sự ĐDSH cả về số lượng và chủng loại các loài sinh vật là rất cần
thiết trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái và các "dịch vụ" sinh thái, số
lượng loài và số chủng loài sinh vật trên Trái Đất sẽ kiểm soát các "dịch
vụ" sinh thái có lợi cho cuộc sống của con người.
Tầm quan trọng về mặt sinh thái học của một loài có thể ảnh hưởng
trực tiếp đến cấu trúc quần xã, do đó ảnh hưởng đến ĐDSH. Đa dạng loài
ở Việt Nam được thể hiện rõ nét nhất trong hai giới đó là: Động vật và
thực vật.

10
Bảng 1: Số lượng các loài sinh vật đã xác định được ở Việt Nam:
Nhóm sinh vật Số loài đã liệt kê được
Thực vật nổi 1.939
trong đó: - Nước ngọt: 1.402
- Biển: 537
Rong 688
trong đó: - Nước ngọt: 20
- Biển: 653
- Cỏ biển: 15
Thực vật trên cạn 11.373
Rêu 793
Nấm lớn 826
Động vật không xương sống ở nước Khoảng 8.782
trong đó: - Nước ngọt: ~ 782
- Biển: ~ 8.000
Động vật không xương sống ở đất Khoảng 1.500
Côn trùng Khoảng 7.200
Cá 2.582
trong đó: - Nước ngọt: 544
- Biển: 2.038
Bò sát 260
Lưỡng cư 84
Chim 828
Thú 276
Tổng cộng Khoảng 34.517 (chiếm 2% thế giới)
(Nguồn: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2000)
11
1. Động vật
a. Phân loại

Giới động vật ở Việt Nam vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa
dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Hệ thống
động vật hiện nay được chia làm 3 phân giới được thể hiện như sau:
*. Phân giới đ

ộng vật đơn bào

(Protozoa): gồm ngành động vật
nguyên thủy nhất là ngành Đ

ộng vật nguyên sinh

.
*. Phân giới đ

ộng vật cận đa bào

(Parazoa): gồm một ngành Thân lỗ
(Porifera

).
*. Phân giới đ

ộng vật đa bào chính thức

(Eumetazoa): gồm 2 nhóm
lớn:
- Động vật có đối xứng tỏa tròn

(Radiata): chỉ gồm ngành Ruột

khoang

(Coelenterata

)
- Động vật có đối xứng hai bên

(Bilateria) lại được chia làm các
nhóm:
+ Động vật chưa có thể xoang

(Acoelomata) gồm các ngành Giun
dẹp

(Plathelminthes

), Giun tròn

(Nemathelminthes

).
+ Động vật có thể xoang

(Coelomata) còn được phân ra thành:
=> Động vật có miệng nguyên sinh

(Protostomia): gồm các ngành
Giun đốt

(Annelida


), Thân mềm

(Mollusca

) và Chân khớp

(Arthropoda

).
=> Động vật có miệng thứ sinh

(Deuterostomia): gồm 2 ngành là Da
gai

(Echinodermata

) và đ

ộng vật có dây sống

(Chordata

).
12
b. Vai trò
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả
với đời sống con người về mặt có lợi:
*. Trong tự nhiên: là thành phần chủ yếu trong hệ thức ăn, tham gia
vào các chu trình sinh địa hoá.

*. Đối với con người
- Cung cấp nguyên liệu:
+ Thực phẩm : rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò,
+ Lông: thỏ, cừu, dê, vịt,
+ Da: tuần lộc, hổ, trâu,
+ Làm thí nghiệm khoa học như: ếch, chuột bạch, đỉa,
+ Thuốc: thỏ, chuột bạch, tê tê,
+ Hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ), giải trí (cá voi,
hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ), bảo vệ an ninh (chó);
- Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như
truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, )
13
Việt Nam có biển rộng, phong phú các loại hình thủy vực nước ngọt,
có nhiều rừng núi trùng điệp và các đồng bằng xen giữa, do vậy có môi
trường sống thích hợp cho đại diện của hầu hết các ngành động vật. Hơn
nữa Việt Nam còn có khí hậu đa dạng, thay đổi theo chiều Bắc - Nam và
theo độ cao so với mặt biển, thích hợp cho động vật từ nhiều nguồn sinh
sống. Vì vậy một số động vật như khướu đầu đen, gà lôi trắng đã trở
thành động vật đặc hữu của Việt Nam, không có ở các nước khác nên
nước ta đã trở thành một khu vực nghiên cứu khoa học hấp dẫn đối với
nhiều nhà động vật học. Điển hình như: Vọoc đầu vàng chỉ gặp ở vườn
quốc gia Cát Bà; Vọoc mũi hếch chỉ có ở khu bảo tồn Nà Hang; hươu xạ,
thỏ rừng Trung Hoa, cá Cóc Tam Đảo; gần đây còn phát hiện loài rắn má
tại Tam Đảo.
Khu rừng mưa nhiệt đới hẻo lánh ở bắc Trường Sơn nằm ở biên giới
giữa Lào và Việt Nam vừa mới được các nhà sinh học để tâm nghiên cứu
trong thời gian gần đây, tại đây họ đã phát hiện 6 loài thú mới cho khoa
học, đó là loài Mang lớn, Sao la, Mang Trường Sơn, Mang Pù hoạt, Bò
sừng xoắn, Cầy Tây Nguyên.
2. Thực vật

Cũng như động vật, thực vật Việt Nam rất đa dạng và phong phú,
chúng được phân bố đồng đều và mang tính đặc thù từng vùng Việt Nam.
Do vậy nó góp phần làm ĐDSH Việt Nam ngày càng phát triển. Thực vật
không chỉ mang lại vẻ đẹp thiên nhiên, nó còn mang đến nhiều giá trị cho
con người và phát triển kinh tế xã hội.
- Nó là nguồn thực phẩm gián tiếp hay trực tiếp cho con người, một
điều không thể thay thế cho mãi mãi về sau.
- Nó là điều kiện tiên quyết cho thế giới động vật tồn tại và phát
triển, nhờ đó mới có thể đảm bảo cho sự câng bằng sinh thái một điều vô
cùng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của chúng ta.
- Nó là nguồn cung cấp các chế phẩm sinh học cho y học hiện đại.
14
- Cây xanh có vai trò vô cùng quan trọng cho môi trường sống. nó
điều hòa không khí nhờ khả năng hấp thu năng lượng mặt trời, xả hơi
nước mát vào không khí, hấp thu các khí độc hại trong môi trường đồng
thời nhả khí oxy vào môi trường.
- Cây xanh có bộ rễ chằng chịt ôm lấy đất, giữ nước cho đất, chống
xói mòn, khô hạn, lũ lụt, xoáy lốc.
- Cây xanh là "cái máy điều hòa tự nhiên" tuyệt vời nhất. Nó hấp thu
và phản xạ năng lượng mặt trời chiếu xuống đất làm giảm sức nóng của
Trái Đất, hấp thu khí CO
2
gây hiệu ứng nhà kính.
- Cây xanh còn nhả ra các ion âm rất có lợi cho sức khỏe chúng ta
thông qua hô hấp.
- Cây xanh nếu biết khai thác hợp lý sẻ giúp chống cháy rừng, giúp
cây phát triển tốt hơn. Là nguồn nguyên liệu và năng lượng quý giá cho
cuộc sống.

Phần lớn nguồn dinh dưỡng của loài người phụ thuộc vào ngũ cốc.

Các loại thực vật khác mà con người cũng dùng bao gồm các loại hoa quả,
rau, gia vị và cây thuốc. Một số loài thực vật có mạch, được coi là cây
thân gỗ hay cây bụi, sản sinh ra các thân gỗ và là nguồn vật liệu xây dựng
quan trọng. Một số các loài cây khác được sử dụng với mục đích làm cảnh
hay trang trí, bao gồm nhiều loại cây hoa.
Như vậy, có thể cho rằng thực vật là yếu tố cơ bản của sự sống trên
Trái Đất. Không có thực vật thì nhiều sinh vật khác cũng không thể tồn
15
ti, vỡ cỏc dng sinh vt cao hn u trc tip hoc giỏn tip ph thuc
vo thc vt v v c bn u s dng thc vt nh l ngun thc n.
Trong khi ú, hu ht mi thc vt u cú th s dng ỏnh sỏng Mt Tri
t to thc n cho mỡnh.
Hin nay trờn trỏi t cú khong 30 40 triu loi thc vt v ng
vt, song mi ch kim kờ c 1,7 triu loi. T l dit vong gõy ra do
con ngi ln gp 1.000 ln so vi t l dit vong t nhiờn, con ngi ó
lm tuyt chng khong 120 loi cú vỳ, 187 loi chim, 13 loi bũ sỏt, 8
loi lng c v khong 30 ngn loi cỏ. Nhng mụi trng cú s loi
phong phỳ nht thng c quan tõm khai thỏc nhiu nht m thng l
mụi trng i sng hoang di b phỏ hu nhiu nht nh rng nhit i,
nhng bói ỏm tiờu san hụ v nhng ni bng phng cỏch sõu khong 0
- 2000 m trong bin.
Việt Nam là một nớc có nhiều hệ sinh thái là nơi c trú của nhiều loài,
vì vậy những giá trị mà các loài này mang lại là vô cùng to lớn.
- Giá trị sử dụng cho tiêu thụ: gồm những sản phẩm đơc tiêu dùng
cho sẩm phẩm hàng ngày. Hàng ngày con nguời sử dụng vô vàn thực phẩm
mà nguồn gốc chủ yếu là ngoài tự nhiên nh thịt, cá, rau, quả, nhờ có các
loài này mà đã cung cấp cho chúng ta một nguồn thực phẩm khổng lồ và
vô cùng phong phú, dồi dào có giá trị dinh dỡng cao.
- Chúng cũng là một nguồn thức ăn cho các loài khác nhau nh: cỏ là
thức ăn của hơu nai, hơi nai lại là món ăn a thích của hổ, báo, s tử, nh

vậy chúng không chỉ là nguồn thực phẩm của nhau mà ở một khía cạnh
khác chúng đã giúp duy trì cân bầng hệ sinh thái, tạo nên một mạng l ới
thức ăn có liên hệ với nhau.
- Loi cng l yu t c bn ca c ch tin hoỏ v s hỡnh thnh
cng nh s tuyt chng ca loi, l tỏc nhõn chớnh chi phi DSH.
Trong một loài luôn có sự sai khác giữa các cá thể và để thích nghi với
điều kiện sinh sống mới thì những cá thể đó phải có các đặc điểm thuận
lợi với môi trờng sống mới thì mới phát triển đợc và dần tiến hóa để thích
nghi với điều kiện sống đó. Ngợc lại với những cá thể không có những đặc
điểm thuận lợi đó dần dần kém phát triển và bị suy giảm.
16
- Một loài còn là nơi c trú của nhiều loài khác. Vớ d: mt loi cõy
ca rng ma nhit i l ni c trỳ ca mt h ng vt khụng xng
sng bn a vi mt trm loi, hin nhiờn úng gúp i vi vic duy trỡ
DSH ton cu l ln hn so vi mt thc vt nỳi cao chõu u khụng cú
mt loi sinh vt no ph thuc vo.
- Nhờ có những loài này mà chúng ta còn biết đến nhiều loài mới làm
đa dạng hệ sinh thái, nếu không có chúng thì các loài đó có lẽ không thể
sống sót đợc.
- Nhiều loài cây, động vật còn là những bài thuốc quý chữa nhiều
bệnh giúp cho con ngời và nhiều loài khác.
Ngoi ra nú cú vai trũ quan trng trong cỏc ngnh cụng nghip:
Nhiều loài động thực vật còn đợc dùng để làm quần áo (lông cừu, lông hổ,
cá sấu, ) và thuốc nhuộm (cây chàm, ).
Chúng giúp ta có nhiều vốn gen để bảo tồn và duy trì nòi giống của
chúng. Chẳng hạn nh ở nớc ta có nhiều loài cây bị diệt chủng ngoài thiên
nhiên nh lan hài, tê giác hai sừng. Chúng ta vẫn còn nhìn thấy chúng ở
trong khu bảo tồn và vốn gen của chúng đã đợc lu giữ để giúp các loài này
không bị tuyệt diệt.
Đặc biệt trong thời gian gần đây, Việt Nam còn phát hiện thêm một

số loài cung cấp nguyên liêu, năng lợng sinh học cho các ngành công
nghiệp nh cây JATROPHA là nguồn nguyên liệu cung cấp dầu cho công
nghiệp.

Mc loi thng c coi l mt mc c nhiờn c dựng khi
xem xột s a dng ca tt c cỏc sinh vt. Loi cng l yu t c bn ca
c ch tin hoỏ v s hỡnh thnh cng nh s tuyt chng ca loi l tỏc
nhõn chớnh chi phi DSH.
17
Sỏch Vit Nam l danh sỏch cỏc loi ng, thc vt Vit Nam
thuc loi quý him, ang b gim sỳt s lng hoc cú ó cú nguy c
tuyt chng. B Sỏch Vit Nam cho thy tỡnh trng ỏng lo ngi v s
gim sỳt ti nguyờn ng, thc vt ca nc ta. Ngoi vic s lng loi
b e da ó tng lờn ỏng k, mc b e da cp cao nht cng tng
thờm. Nu nm 1992-1996, nhiu loi mi hng Nguy cp thỡ n nay
ó l Tuyt chng hon ton. Mt s lng ln cỏc loi trc õy cũn
c xp trong th hng S nguy cp thỡ nay ó phi chuyn sang th
hng Nguy cp, trong ú cú mt t l khỏ ln ó ti mc rt nguy cp.
(Lan hi - loi lan quý ca Vit Nam ó b tuyt chng)
Tỡnh trng a dng loi Vit Nam ó mc bỏo ng. Tc tuyt
chng nhanh, cú nhng loi cú giỏ tr cao v ang cú nguy c e da
nhng do sm cú bin phỏp bo tn v nuụi dng ó c phc hi s
lng nh hu sao, voc u trng, mt s loi g lụi, trn, cỏ su, g lỏt
hoa, s loi ng, thc vt ang b e da ó tng lờn ỏng k so vi s
liu thng kờ trong Sỏch Vit Nam 1992-1996 (tng t 715 loi lờn
882 loi), mt iu cha thy trong 15 nm trc. Nguyờn nhõn ca s
gia tng s loi ng, thc vt b e da l do tỡnh trng khai thỏc quỏ
mc, do vựng phõn b t nhiờn b thu hp, do hot ng bo v mụi
trng sng ca sinh vt hoang dó cha c chỳ trng.
III. đa dạng hệ sinh thái

Hệ sinh thái là đơn vị gồm tất cả các vi sinh vật và các yếu tố vô sinh
của một khu vực nhất định, có sự tác động qua lại và trao đổi vật chất với
18
nhau (hay nói cách khác là một quần xã sinh vật cùng với môi trờng vật lý
bao quanh tạo thành một hệ sinh thái)
1. Hệ sinh thái đất ngập nớc
Theo công ớc RamSar (Điều 1.1), các vùng đất ngập nớc (ĐNN) đợc
định nghĩa nh sau: ĐNN là các vùng đầm lầy, đàm lầy đất trũng, vùng
đất than bùn hoặc nớc, tự nhiên hay nhân tạo, thờng xuyên hay tạm thời,
có nớc đứng hay nớc chảy, nớc ngọt lợ hay mặn, kể cả những vùng nớc
biển với độ sâu ở mức triều thấp, không quá 6m.
Ngoài ra, công ớc (Điều 2.1) còn quy định các vùng ĐNN: ĐNN có
thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng ĐNN, cũng
nh các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong
các vùng ĐNN.
Do các mối tơng tác của các thành phần lý, sinh và hoá của một vùng
ĐNN nh đất, nớc, thực vật và động vật đã giúp vùng ĐNN đó thực hiện
chức năng nhất định nh:
- Lu giữ nớc.
- Chống bão và giảm lụt.
- ổn định đờng bờ và chống xói mòn.
- Nạp lại nớc ngầm (di chuyển nớc từ vùng đất ngập nớc xuống tầng
ngậm nớc ngầm).
- Cấp nớc ngầm (di chuyển nớc lên và trở thành nớc mặt ở vùng
ĐNN).
- Lọc nớc.
- Giữ các dỡng chất.
- Giữ các cặn lắng.
- Giữ các chất ô nhiễm.
- ổn định các điều kiện khí hậu cục bộ, nhất là lợng ma và nhiệt độ.

Với các chức năng trên, ĐNN đã có giá trị rất lớn. Các vùng ĐNN là
những môi trờng có năng suất nhất của thế giới, là những chiếc nôi của
ĐDSH cung cấp nớc và năng suất sơ cấp để vô số các loài động và thực vật
tồn tại. Các giá trị cụ thể nh:
- Cấp nớc (cả lợng lẫn chất). Ví dụ nh một vùng đất ngập nớc có giá
trị khoảng vài chục ha sẽ có khả năng lọc và xử lý nớc thải tơng đơng với
một trạm xử lý nớc nhiều triệu USD.
- Nguồn lợi thuỷ hải sản: Trong số 20.000 loài cá trên thế giới, hơn
40% sống trong nớc ngọt, hơn 2/3 sản lợng cá có liên quan đến sự lành
mạnh của các vùng ĐNN.
19
- Nông nghiệp, thông qua việc duy trì các mức nớc, ví dụ: Lúa là một
thực vật phổ biến của ĐNN, là nguồn thực vật của hơn một nửa nhân loại,
các vùng ĐNN còn lại là những vật liệu di truyền thực vật.
- Sản xuất gỗ.
- Cung cấp các nguồn năng lợng nh than bùn và chất thực vật.
- Các nguồn tài nguyên động vật hoang dã, các vùng ĐNN hỗ trợ
cuộc sống của rất nhiều quần thể chim, động vật có vú, bò sát, lỡng c, cá
và các loài động vật không xơng sống.
- Các cơ hội giải trí và du lịch.
Ngoài ra, các vùng ĐNN còn có các đặc tính đặc biệt về di sản văn
hoá của loài ngời; các vùng ĐNN có liên quan đến tín ngỡng và vũ trụ,
hình thành nên nguồn khát vọng thẩm mỹ, tạo ra các vùng sinh cảnh của
đời sống hoang dã, cũng nh tạo cơ sở cho các truyền thống quan trọng địa
phơng.
Việt Nam là một nớc giàu các hệ sinh thái ngập nớc, với diện tích
ĐNN hơn 10 triệu ha, chiếm 1/3 diện tích đất đai cả nớc, chủ yếu phân bổ
ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long với các hệ sinh thái đầm phá,
các bãi bùn, các vùng cửa sông, rừng ngập mặn dọc theo bờ biển từ Móng
Cái đến Hà Tiên.

ĐNN ở Việt Nam rất đa dạng về loại hình, chức năng, gắn liền với
tính đa dạng đều kiện tự nhiên của Việt Nam. Kế hoạch hành động ĐDSH
của Việt Nam (1995) đã xác định 61 khu ĐNN quan trọng và gần đây, Cục
Môi trờng thuộc Bộ tài nguyên và Môi trờng đã đa ra danh sách gồm 79
khu ĐNN có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế nh: vờn Quốc gia Xuân
Thuỷ (đợc công nhận là khu Ramsar), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, vờn
quốc gia Tràm Chim, phá Tam Giang - Cầu Hai, Hồ Lak, Hồ Ba Bể, bãi
triều Tây Nam Cà Mau,

(Vờn Quốc gia Xuân Thuỷ)
Theo bảng phân loại ĐNN của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
(IUCN - 1990), ĐNN Việt Nam có thể chia làm 3 hệ lớn đó là ĐNN ven
20
biển, ĐNN nội địa và ĐNN nhân tạo, bao gồm 12 phụ hệ: Biển, cửa sông,
đầm phá, hồ nớc mặn ven biển, sông hồ đầm lầy, vùng nuôi trồng thuỷ
sản, đất nông nghiệp, nơi khai thác muối, đất đô thị, đất công nghiệp.
Các vùng ĐNN trên phân bố ở tất cả các vùng địa lý (Tây bắc, Việt
Bắc, Đông bắc, đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ,
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ) và ở các địa hình khác nhau (miền núi,
trung du, đồng bằng ven biển). Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có
tổng diện tích phần đất liền là 4 triệu ha. Nếu tính cả diện tích vùng ven
biển cạn dới 6m thì tổng diện tích của ĐBSCL là 5.117.590 ha. Gần 90%
tổng diện tích tự nhiên của đồng bằng đợc coi là ĐNN. Trong thực tế đây
là vùng đồng bằng đất ngập nớc điển hình của vùng hạ lu sông Mê Kông.
Hệ thống phân loại ĐNN cho vùng hạ lu sông Mê Kông (1993) của Uỷ hội
sông Mê Kông đã phân loại ĐNN cho vùng ĐBSCL thành 05 loại chính.
Trên cơ sở 5 loại chính đã phân chia thành 40 dạng ĐNN khác nhau. Hai
hệ sinh thái rừng tiêu biểu đã hình thành trên các vùng ĐNN của ĐBSCL
là hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng tràm.
ĐNN ở ĐBSCL có nhiều giá trị và các chức năng quan trọng. Sự

ĐDSH và các tài nguyên của ĐNN có ý nghĩa lớn trong quá trình phát
triển đồng bằng. Hằng năm, ĐBSCL cung cấp trên 40% tổng sản l ợng lơng
thực của cả nớc và là nơi c ngụ của trên 17 triệu ngời. Ngày nay, sản lợng
thực và thuỷ sản của toàn đồng bằng đóng góp 1/3 tổng thu nhập quốc dân
của cả nớc. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràm có nhiều giá trị
trong việc cung cấp nơi kiếm ăn, khu c trú cho các loài chim quý hiếm nh:
Sếu đầu đỏ, cồng cộc, ô tác, giang sen và các loài thực vật nh: cua, cá,
tôm; cung cấp dinh dỡng, tài nguyên thiên nhiên cho con ngời. Hệ sinh
thái rừng tràm có vai trò rất quan trọng nh: hạn chế quá trình sinh phèn ở
lớp đất mặt và nớc mặt, lu giữ lợng nớc ngọt trong năm, duy trì độ ẩm của
đất. Rừng tràm còn góp phần điều tiết khí hậu, duy trì độ ẩm trong không
khí và hạn chế quá trình bốc hơi, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp.
Việt Nam có khoảng hơn 10 triệu ha ĐNN, trên 50% diện tích này là
trồng lúa, 25% diện tích để nuôi trồng thuỷ sản, 10% là sông suối và 10%
là hồ chứa nớc nhân tạo (thuỷ lợi, thuỷ điện). Đây là tiềm năng kinh tế chủ
yếu cho Việt Nam.
21

(Vịnh Hạ Long) (Vờn Quốc gia Tràm Chim)
Đặc điểm chức năng của ĐNN là: Nạp, tiết nớc ngầm, lắng đọng trầm
tích, độc tố, tích luỹ chất dinh dỡng, điều hoà khí hậu, hạn chế lũ lụt, sản
xuất sinh khối, duy trì ĐDSH, chắn sóng, chắn bão bảo vệ bờ biển. ĐNN
là nguồn sống của một bộ phận khá lớn ngời dân Việt Nam, mang lại lợi
ích và giá trị to lớn về kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trờng đóng góp rất
quan trọng cho sự nghiệp CNH, HSĐH đất nớc. Từ năm 1989 đến năm
2004, Việt Nam đã xuất khẩu đợc hơn 45 triệu tấn lơng thực, tơng đơng
trên 10 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2002 vợt mức 2 tỷ USD.
Nguồn du lịch trên các vùng đất ngập nớc nh: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Phú
Quốc, Côn Đảo, Phong Nha - Kẻ Bàng ngày càng gia tăng.

Ngoài ra ĐNN còn có giá trị lớn về khoa học giáo dục, vì Việt Nam
còn có rất nhiều điều cần phải nghiên cứu và khám phá. ĐNN còn mang
giá trị về lịch sử, là nơi bảo tồn nhiều di tích lịch sử nh: Đờng Hồ Chí
Minh trên biển và nhiều khu di tích lịch sử khác. Gắn liền với giá trị của
ĐNN còn có giá trị liên quan đến văn hoá, thơ ca, âm nhạc, bảo vệ thành
quách (nh chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938).
Tóm lại, ĐNN Việt Nam có giá trị rất lớn không chỉ về kinh tế, môi
trờng (nh lọc nớc thải, điều hoà dòng chảy), ĐDSH, văn hoá, lịch sử, mà
còn đóng vai trò hạn chế tai biến về lũ lụt, sóng thần, ổn định mức nớc
ngầm cho những vùng sản xuất nông nghiệp.
Nhng với tình trạng hiện nay, do chuyển đổi sử dụng đất thiếu khoa
học, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải công nghiệp, ô nhiễm dầu, sử
dụng hoá chất bảo vệ thực vật, chất hữu cơ, và các chất độc hại trong khai
thác tài nguyên mà các vùng ĐNN đang dần bị thu hẹp và bị đe doạ có
nguy cơ bị biến mất. Trong những năm gần đây, do tốc độ CNH, HĐH đất
nớc dẫn đến một diện tích rất lớn ĐNN đã bị chuyển hoá sang mục đích sử
22
dụng khác nên tính chất, giá trị của ĐNN đã dần bị mai một. Các thiên tai
xảy ra liên tiếp nh ngập, lụt do không điều chỉnh đợc dòng chảy.

(Ngập lụt tại một số tỉnh năm 2008)
Chính vì thế vấn đề ngập nớc ngày càng thu hút nhiều hơn sự quan
tâm của các tổ chức trong và ngoài nớc. Nhiều chức năng, giá trị của ĐNN
ngày càng đợc làm rõ, đồng thời cũng phát hiện những thách thức to lớn
đối với ĐNN. Có thể kể đến một số thách thức lớn nh sau:
- Nhiều HST đất ngập nớc ở nớc ta cha đợc biết đến và cha đựợc điều
tra, đánh giá về chức năng sinh thái, tiềm năng kinh tế, giá trị bảo tồn
ĐDSH.
- Cha có quy hoạch tổng thể ĐNN cho mục đích bảo tồn và khai thác
để phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội. Các hệ sinh thái ĐNN ở nớc ta

đang bị khai thác bừa bãi, không phù hợp với chức năng và giá trị kinh tế,
sinh thái nên hiệu quả thấp, gây những hậu quả lâu dài khó khăn khắc
phục.
- Môi trờng sống, nơi di c của nhiều loài sinh vật bị phá huỷ, bị ô
nhiễm, ĐDSH và nguồn tài nguyên ĐNN bị suy giảm nghiêm trọng do các
hoạt động kinh tế xã hội, nhân sinh nh: Chiến tranh, chuyển đổi mục đích
sử dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng và đào kênh thuỷ lợi, chất thải công
nghiệp, đô thị và sinh hoạt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, đánh bắt thuỷ
sản bằng phơng pháp có tính huỷ diệt, chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ
rạn san hô và cỏ biển, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và phân bón không
hợp lý trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế thiếu quy hoạch và
do quá trình tự nhiên (xói lở, bão lũ, hạn hán, mặn hoá, ngọt hoá, ).
- Dân số tăng quá nhanh, phơng thức và tập quán lạc hậu, sự nghèo
đói tại các vùng ĐNN và vùng xung quanh đã dẫn tới việc khai thác cạn
kiệt tài nguyên ĐNN, làm thu hẹp diện tích ĐNN và biến đổi nhiều loại
hình ĐNN theo chiều hớng bất lợi.
- Hệ thống chính sách và pháp luật để quản lý ĐNN còn thiếu đồng
bộ và cha hoàn thiện, vẫn cha có một chiến lợc hay văn bản mang tính
23
định hớng cụ thể. Các điều khoản quy định pháp lý có liên quan đến ĐNN
bị phân tán chồng chéo, thiếu cụ thể trong nhiều văn bản quy phạm pháp
luật khác nhau nên rất khó thực thi và thực thi kém hiệu quả.
- Đầu t nguồn lực cho việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐNN, cha
tơng xứng với tiềm năng và giá trị của nó.
- Việc quản lý ĐNN cha hợp lý, thiếu thống nhất và hiệu quả thấp vì
thiếu những quy hoạch tổng thể và các cơ chế hợp tác còn kém hiệu quả.
- Vai trò của cộng đồng sinh sống trên các vùng ĐNN và các vùng lân
cận có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái ĐNN nh -
ng cha đợc phát huy, cha thực hiện đợc việc khai thác tiềm năng của ĐNN
góp phần vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo, thậm chí ở nhiều nơi lợi ích

của cộng đồng còn bị xâm hại, gây nguy cơ bất ổn định trong vùng.
Để ngăn chặn sự suy thoái của ĐNN, Việt Nam cần phải tiến hành
các biện pháp bảo tồn gắn liền với sử dụng bền vững. Trớc hết cần ứng
dụng công nghệ hiện đại trong khai thác khoáng sản ven bờ để hạn chế
gây ô nhiễm môi trờng, huỷ hoại cảnh quan thiên nhiên, đồng thời khuyến
khích du lịch sinh thái biển. Cần hạn chế phát triển các khu công nghiệp,
khu chế xuất và khu đô thị ở các vùng ĐNN có nhiều thiên tai và nhạy
cảm môi trờng nh: vùng ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Cuối
cùng là hạn chế và khai thác, chế biến dầu khí và các khoáng sản ven bờ
hợp lý, nhất là nơi có rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, hạn chế
khai thác đánh bắt thuỷ hải sản ở vùng ven bờ, cửa sông, đầm phá, bãi
triều và nâng cao ý thức ngời dân sông xung quanh những khu vực này.
24
2. Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ
yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tơi, hệ động vật và vi
sinh vật rừng) và môi trờng vật lý (khí hậu, đất).
Có thể nói rằng, rừng là một thể thống nhất các mối quan hệ các cá
thể trong quần thể với các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa
chúng với hoàn cảnh trong tổng thể đó. Rừng luôn có sự cân bằng động có
tính ổn định, tự điều hoà và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của
hoàn cảnh và những biến đổi về số lợng sinh vật. Khả năng này đợc hình
thành do kết quả của sự tiến hoá lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự
nhiên của tất cả các thành phần rừng dẫn đến sự ổn định bền vững của hệ
sinh thái rừng và rừng có sự phân bố về địa lý.
ở Việt Nam, sự đa dạng về địa hình, kiểu đất, khí hậu đã tạo cho hệ
sinh thái rừng trở nên vô cùng phong phú. Với sự đa dạng về động thực vật
phong phú đa dạng về loài đã làm cho rừng Việt Nam có ĐDSH cao nhất.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nớc. Rừng không những là
cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ

quan trọng đối với con ngời. Tuy nhiên trong một thời gian trở lại đây, do
sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu khoa học nh đốt rừng làm nơng
rẫy, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật, phá rừng hay do sức ép của sự
gia tăng dân số để phục vụ nhu cầu nhà ở, sản xuất lơng thực, thực phẩm,
sản xuất công nghiệp, Sự du nhập của giống mới, các sinh vật ngoại lai,
ô nhiễm môi trờng, khí hậu đã làm cho giá trị của hệ sinh thái rừng suy
giảm. Đặc biệt là rừng nguyên sinh nơi tập trung nhiều động vật, thực vật
quý hiếm của Việt Nam đã và đang bị suy giảm cả về diện tích và chất l-
ợng, kéo theo sự suy giảm của rừng là sự suy giảm về thành phần và số l-
ợng loài động, thực vật.
Tại sao chúng ta lại để hệ sinh thái rừng bị suy giảm trong khi rừng
có giá trị vô cùng quan trọng và tác động to lớn, trực tiếp tới sự sống con
ngời:
- Rừng là nguồn cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
xã hội, trớc hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng của tầng lớp dân c.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản.
- Cung cấp dợc liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và nâng cao
sức khoẻ cho con ngời.
25
- Cung cấp nguyên liệu chế biến lơng thực, thực phẩm, phục vụ
cho nhu cầu đời sống xã hội.
- Rừng là nơi nghỉ ngơi, du lịch sinh thái cho con ngời.

Bên cạnh đó, rừng còn đóng vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trờng sinh
thái:
- Phòng hộ đầu nguồn: Giữ đất, giữ nớc, điều hoà dòng chảy, chống
xói mòn, rửa trôi thoái hoá đất, chống bồi đắp sông ngòi hồ đập, giảm
thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán giữ gìn đợc nguồn thuỷ năng lớn cho các nhà

máy thuỷ điện.
- Phòng hộ ven biển: chắn sóng, chắn gió, cát bay, chống sự xâm
nhập của nớc mặn, bảo vệ đồng ruộng và khu dân c ven biển.
- Phòng hộ công nghiệp và khu đô thị: làm sạch không khí, tăng d-
ỡng khí giảm tiếng ồn, điều hoà khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp
phát triển.
- Phòng hộ đồng ruộng và khu dân c: giữ nớc cố định phù sa, hạn chế
lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất.
- Bảo vệ và nâng cao giá trị cảnh quan khu du lịch.
- Rừng là đối tợng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt
nó còn là nơi sự trữ sinh quyển, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×