Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đạo đức và kỷ luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.75 KB, 2 trang )

Tuần: 6, 7 Bài 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Ngày soạn: 22-09-08
Tiết: 6, 7 Ngày dạy: 24-09-08

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỷ luật là gì, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý
nghóa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mỗi người.
2. Rèn cho HS tôn trọng kỷ luật và phê phán thói, tự do vô kỷ luật.
3. Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân hoặc tập thể theo chuẩn mực
đạo đức.
II. CHUẨN BỊ:
Sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài.
HS sắm vai: Cô giáo đang giảng bài bổng
Nam chạy vào lớp và sửng lại nhìn Cô không
nói gì. Em có suy nghó gì về hành vi của bạn.
- Thiếu đạo đức: không chào, không xin
phép.
- Thiếu kỷ luật: đi học muộn.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc.
HS: Đọc diễn cảm truyện.
GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi:
1. Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là
người có tính kỷ luật cao?
2. Nêu những khó khăn trong nghề nghiệp?
3. Trách nhiệm của anh Hùng trong công
việc?


4. Em có nhận xét gì về việc làm của anh
Hùng?
GV:Vậy đạo đức là gì?
GV:Kỷ luật là gì?
1. Huấn luyện kỹ thuật, an toàn lao động,
dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy.
2. Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng
chòt.
3. Khảo sát trước- Có lệnh của công ty- Trực
24/24- Làm suốt ngày đêm mưa rét- Thu
nhập thấp.
4. Là người có đạo đức và kỷ luật.
Là những quy đònh, chuẩn mực ứng xử của
con người với con người, với công việc, với
thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều
người ủng hộ và tự giác thực hiện.
Là những quy đònh chung của một cộng đồng
hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người
phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong
công việc.
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1. Đạo đức do ai đặt ra? Biểu hiện của đạo
đức trong cuộc sống?
T2. Kỷ luật do ai đặt ra? Biểu hiện của kỷ
luật trong cuộc sống?
GV: Mở rộng sự hình thành của đạo đức, kỷ
luật, pháp luật.
HS: Giải bài tập: a SGK T14.

T3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?
T4. Hiện nay còn 1 số HS chưa chấp hành tốt
kỷ luật. Em hãy nêu hành vi đó?
GV: Nhận xét, cho điểm.
1. Đạo đức không do ai đặt ra cả mà được
hình thành từ thực tế cuộc sống.
Biểu hiện: Khen, chê, tự giác thực hiện.( đi
thưa về trình, chào hỏi người lớn tuổi)
2. Do tập thể.
Biểu hiện: An toàn lao động, đi học đúng
giờ, không quay cóp, nghỉ phải xin phép.
Đáp án:1, 2, 4, 6, 7.
Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ
kỷ luật và người chấp hành tốt kỷ luật là
người có đạo đức. Sống có kỷ luật là biết tự
trọng, tôn trọng người khác.
4. Đi trể, nghỉ học không phép, đánh nhau,
nhuộm tóc, dép lê
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập.
HS: Giải bài tập: c SGK T14.
GV: Em hãy cho biết 1 số hành vi trái với kỷ
luật?
GV: Kết luận toàn bài.
Đáp án: Tuấn có đạo đức có kỷ luật. Nên
giúp đỡ Tuấn, quyên góp ở lớp. Giúp đỡ
những việc làm có thể. Bàn nhà trường làm 1
việc có thu nhập giúp gia đình Tuấn.
- Đánh nhau, đi học trể, quay cóp, mất trật
tự, vắng không phép, nhuộm tóc

5. Dặn dò:
- Làm bài tập: b, c SGK T14.
- Đọc bài 5 trả lời gợi ý : a SGK T16.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×