Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Vấn đề chất lượng trong giám sát kháng kháng sinh tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 20 trang )

Vấn đề chất lượng
trong giám sát kháng kháng sinh
tại Việt Nam
TS. Đoàn Mai Phương
Khoa Vi sinh – Bệnh viện Bạch Mai
Vấn đề chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
Nội dung
1. Tầm quan trọng của XN Vi sinh tại Việt nam
2. Thực trạng chất lượng xét nghiệm Vi sinh
3. Hoạt động của chương trình “Giám sát kháng
kháng sinh” - Bộ Y tế
4. Phương hướng hoạt động
Y học dựa trên bằng chứng
I. Tầm quan trọng của PXN Vi sinh
Các số liệu của phòng xét nghiệm vi sinh về kháng
kháng sinh của vi khuẩn là những bằng chứng khoa
học để đề ra chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý
II. Thực trạng chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
1. Thực trạng chất lượng xét nghiệm
2. Thực trạng công tác quản lý xét nghiệm
3. Thực trạng chính sách đầu tư cho công tác quản
lý và kiểm soát chất lượng xét nghiệm
II. Thực trạng chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
1. Thực trạng chất lượng xét nghiệm
Nhân lực:
Còn thiếu
Chưa được đào tạo chuyên môn một các đầy
đủ và toàn diện


Trình độ không đồng đều
Qui trình hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật
Chưa có qui trình hướng dẫn chuẩn
Tài liệu tham khảo chuyên ngành còn ít
Trang thiết bị: thiếu, cũ, không đồng bộ, không
được kiểm chuẩn
Hóa chất, sinh phẩm: từ nhiều nhà sản xuất của
nhiều nước trên thế giới với các tiêu chuẩn kỹ
thuật khác nhau và không được kiểm chuẩn
Phòng XN Vi sinh tại các bệnh viện Trung ương
Phòng XN Vi sinh các tỉnh/thành phố
Phòng XN tuyến quận/huyện
II. Thực trạng chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
2. Thực trạng công tác quản lý xét nghiệm
Trên 1.000 bệnh viện công lập
88 bệnh viện tư nhân
Hàng nghìn phòng khám và cơ sở xét nghiệm
Hệ thống PXN Vi sinh lâm sàng Việt Nam
II. Thực trạng chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
2. Thực trạng công tác quản lý xét nghiệm
Chưa có chỉ đạo thống nhất về quản lý chất lượng
Chưa có cán bộ chuyên trách và có chuyên môn về
quản lý XN Vi sinh
Chưa thống nhất được qui trình chuẩn
Công tác đảm bảo chất lượng XN Vi sinh
Nội kiểm: Đa số chưa thực hiện hoặc chiếu lệ
Ngoại kiểm:
Quốc gia: Chưa có

Quốc tế: Tự phát
Chưa có hệ thống công nghệ thông tin trong quản lý
PXN Vi sinh
II. Thực trạng chất lượng XN Vi sinh
tại Việt nam
3. Thực trạng chính sách đầu tư cho công tác quản lý và
kiểm soát chất lượng xét nghiệm
Kinh phí hoạt động của PXN Vi sinh thuộc ngân sách
của bệnh viện, chỉ đủ cho hoạt động chuyên môn như
mua hóa chất, sinh phẩm, trang thiết bị, bảo dưỡng
máy móc
Chưa có kinh phí cho hoạt động đảm bảo chất lượng
XN và đào tạo cán bộ hoạt động chuyên môn và quản
lý chất lượng
III. Hoạt động của chương trình “Giám sát
kháng kháng sinh” - Bộ Y tế
1. Về tổ chức:
Đã thành lập Ban chỉ đạo “Giám sát sự kháng thuốc của
vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam” quyết định
số 3226/QĐ-BYT ngày 27/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1. Hoạt động chuyên môn
Đã chuẩn bị xong nội dung chương trình tập huấn
Chỉ định các Labo thành viên: 10 đơn vị
Chỉ định Labo kiểm chuẩn: BV Bạch Mai
2. Quản lý số liệu kháng kháng sinh:
Dự kiến hướng dẫn quản lý số liệu theo chương
trình
WHONET 5.4
3. Kinh phí hoạt động
Đang tìm nguồn

IV. Phương hướng hoạt động
Hoạt động của chương trình “Giám sát sự kháng thuốc của
vi khuẩn gây bệnh thường gặp” cần gắn với
Chiến lược quốc gia về quản lý chất lượng XN (2009-2020)
của Bộ Y tế VN
1. Mục tiêu của chiến lược:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phòng xét nghiệm y
học nhằm đạt các tiêu chuẩn quốc gia, tiến tới đạt
chuẩn quốc tế.
2. Các đơn vị thực hiện:
Cục QL KCB là đầu mối, phối hợp với các Vụ Cục
chức năng khác trong BYT để quản lý hệ thống phòng
xét nghiệm Y học.
Hội đồng chuyên môn đã soạn thảo chiến lược quốc
gia về quản lý chất lượng XN dưới sự chỉ đạo trực
tiếp của thứ trưởng Bộ Y tế
CDC (Hoa Kỳ) hỗ trợ kỹ thuật
Số liệu kháng kháng sinh
tại Việt Nam
Vấn đề đề kháng KS của các VK Gram (-)
E. coli
1. ESBL - Extended spectrum beta-lactamase:
Beta-lactamase hoạt phổ rộng
K. pneumoniae
1. ESBL
2. Carbapenemase
P. aeruginosa
1. MDR - multi-drug resistance: Đa kháng
2. Carbapenemase
A. baumannii

1. MDR - multi-drug resistance: Đa kháng
2. PDR - pan-drug resistance: Toàn kháng
E. coli và K. pneumoniae sinh ESBL tại Việt Nam
K. pneumoniae E. coli
ASTS program - MOH (2004) 23.7 (n = 485) 7.7 (n = 548)
Cho Ray hospital (2005) 61.7 (87/141) 51.6 (145/281)
Viet Duc hospital (2005) 39.3 (55/140) 34.2 (66/193)
Binh Dinh hospital (2005) 19.6 (29/148) 36.2 (51/141)
Viet Tiep hospital (2005) 25.7 (09/35) 36.1 (22/61)
Bach Mai hospital (2005) 20.1 (37/184) 18.5 (28/151)
Bach Mai hospital (2006) 28.7 (99/347) 21.5 (77/359)
Bach Mai hospital (2007) 32.5 (105/323) 41.2 (136/330)
Bach Mai hospital (2008) 33.6 (85/253) 42.2 (97/231)
MIC (mcg/mL)
Percentage of isolates
Đề kháng Meropenem 18% (MIC ≥ 16 mcg/mL)
Đề kháng Imipenem 25% (MIC ≥ 16 mcg/mL)
Điểm gãy đề kháng
Carbapenem 16 mg/L
Phân bố MIC carbapenem của P. aeruginosa
(133 chủng phân lập tại 6 bệnh viện - 2008)
MIC (mcg/mL)
Percentage of isolates
Đề kháng Meropenem 46.2% (MIC ≥ 16 mcg/mL)
Đề kháng Imipenem 47.1% (MIC ≥ 16 mcg/mL)
Điểm gãy đề kháng
Carbapenem 16 mg/L
Phân bố MIC carbapenem của A. baumannii
(104 chủng phân lập tại 6 bệnh viện - 2008)
Vấn đề đề kháng KS của các VK Gram (+)

Staphylococcus aureus
1. PRSA – Penicillin resistant Staphylococcus aureus : Tụ cầu
vàng kháng Penicillin
2. MRSA - Methicillin resistant Staphylococcus aureus : Tụ cầu
vàng kháng Methicillin
3. VISA - Vancomycin intermediate S. aureus : Tụ cầu vàng trung
gian với vancomycin
4. hVISA - heterogenous VISA: Tụ cầu vàng trung gian dị chủng
với vancomycin, có kiểu hình đề kháng vancomycin mặc dù
MIC có thể dao động từ 1 - 4 mg/L
5. VRSA - Vancomycin resistant S. aureus : Tụ cầu vàng đề kháng
vancomycin
Enterococci
1. VRE - Vancomycin resistant Enterococci : Liên cầu đường ruột
kháng vancomycin
Streptococcus pneumoniae
1. PRSP - Penicillin resistant Streptococcus pneumoniae : Phế
cầu kháng penicillin
N Mean SD Geometric
mean
% VSSA
(MIC
2mg/L)
Total S. aureus 200 1.63 0.41 1.57 96%
MSSA 100 1.55 0.44 1.47 97%
MRSA 100 1.72 0.36 1.67 95%
Bạch Mai
hospital
S. aureus 100 1.47 0.43 1.39 100%
MSSA 57 1.34 0.42 1.27 100%

MRSA 42 1.63 0.39 1.57 100%
Cho Ray
hospital
S. aureus 100 1.80 0.32 1.77 92%
MSSA 43 1.81 0.31 1.79 93%
MRSA 57 1.78 0.33 1.75 91%
Tỷ lệ nhạy cảm MIC vancomycin
của 200 chủng S. aureus
Phân bố MIC vancomycin
của 100 chủng MRSA
Xin trân trọng cám ơn

×