Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục, từ những năm 199- Bộ giáo
dục và đào tạo đã bắt đầu xây dựng kế hoạch cải cách chơng trình tiểu
học hệ 165 tuần. Năm 1995 Bộ đã khởi xởng đặt vấn đề cho chơng trình
tiểu học năm 2000. Sau 5 năm thực hiện, theo quyết định của Chính phủ
năm 2002.
Chơng trình 2000 đã đợc tiến hành dạy trên phạm vi toàn quốc.
Nội dung chơng trình thay đổi đòi hỏi phơng pháp dạy học cũng
phải đổi mới Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
trên cơ sở khai thác triệt để các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu
học là phơng hớng đổi mới phơng pháp dạy và học môn Toán ở bậc tiểu
học. Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích trên là gây
cho học sinh hứng thú học tập. Tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi
cuốn các em vào những trò chơi toán học hấp dẫn, phù hợp với trình độ
nhận thức, đặc điểm lứa tuổi các em trong giờ học tóan, đặc biệt là ở các
lớp đầu cấp.
Là một giáo viên tiểu học (hiện đang đợc phân công dạy lớp 3) bản
thân tôi nhận thấy rằng. Muốn dạy tốt chơng trình mới nói chung và ch-
ơng trình toán 3 nói riêng không những ngời giáo viên phải nắm vững
nội dung chơng trình mà còn phải năng động, sáng tạo để vận dụng linh
hoạt những phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài.
Thiết kế trò chơi góp phần đổi mời phơng pháp dạy học trong giờ
học toán lớp 3. Chơng trình 2000.
II- Mục đích nghiên cứu:
1- Tìm hiểu hệ thống nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy
học toán 3. Chơng trình 2000
2- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh
khi thiết kế, sử dụng trò chơi trong giờ học toán.
3- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm của bản thân,
bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học, làm cơ sở cho việc học tập và
nghiên cứu trong quá trình công tác sau này.
III- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đết đạt đợc mục đích trên tôi cần thực hiện những nhiệm vụ sau
1- Tìm hiểu tầm quan trọng của đổi mới phơng pháp dạy học
2- Tìm hiểu các quan điểm chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học nói
chung và dạy học Toán nói riêng.
3- Tìm hiểu các giải pháp đổi mới
4- Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của trò chơi học toán
5- Tìm hiểu thực trạng dạy học, nhng thuận lợi và khó khăn của giáo
viên cùng học sinh khi sử dụng, thiết kế trò chơi học tập.
IV- Phơng pháp nghiên cứu:
1- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
2- Phơng pháp điều tra, quan sát
3- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Phần nội dung
Ch ơng I - Cơ sở lý luận và thực tiễn
I- Vai trò của đổi mới phơng pháp dạy học
1- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nớc cần
có những con ngời lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn
sàng thích ứng với điều kiện đổi mới đang diễn ra hàng ngày. Trong khi
đó cách dạy truyền thống có sự mất cân đối giữa họat động dạy của thầy
và hoạt động học của trò, có những hạn chế nhất định nh tiếp thu tri thức
thụ động, hạn chế phát triển t duy, không bộc lộ và phát triển năng lực cá
nhân. Vì vậy cùng với việc đổi mới nội dung chơng trình chỉ đổi mới ph-
ơng háp dạy học có một vị trí hết sức quan trọng và cần thiết góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục, quyết định chất lợng dạy học.
2- Một số quan điểm chỉ đạo mới:
Đổi mới phơng pháp dạy học là đa phơng pháp dạy học mới vào nhà
trờng trên cở phát huy mặt tích cực của phơng pháp truyền thống để nâng
cao chất lợng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo của giáo dục.
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng giáo
viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học của học sinh, mọi học sinh
đều hoạt động học tập để phát triển nâng lực cá nhân. Giáo viên tổ chức,
hớng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm bản thân để
học sinh chiếm lĩnh tri thức tôi vận dụng các tri thức đó trong thực hành.
Tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, không rập khuôn,
máy móc, biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn.
Đặc biệt là giúp học sinh có niềm tin, niềm vui trong học tập. Đồng thời
tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trờng của mình, biết vận
dụng kiến thức mới trong bài học vào thực tế đời sống xã hội.
Đổi mới phơng pháp dạy học toán ở tiểu học không loại bỏ phơng
pháp dạy học truyền thống mà phải vận dụng một cách hợp lý mặt tích
cực của phơng pháp dạy học cũ để tổ chức cho học sinh hoạt động học
tập theo kiểm mới, tạo điều kiện cho từng học sinh đợc tham gia giải
quyết vấn đề từ đó mà thu nhận tri thức mới và rèn luyện kỹ năng mới.
Toán lớp 3 là một phận không thể thiếu của chơng trình toán tiểu
học. Định hớng của phơng pháp dạy học toán 3 là dạy học dựa vào các
hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Cụ thể, giáo
viên phải tổ chức hớng dẫn cho học sinh hoạt động dới sự trợ giúp của
dụng cụ, đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh phát
hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng nội dung đó
theo năng lực của từng cá nhân.
3- Giải pháp đổi mới:
3.1 Đổi mới nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên:
Coi việc đổi mới phơng pháp dạy học nh điều kiện tiên quyết đảm
bảo thắng lợi của đổi mới giáo dục hiện nay. Khẳng định quyết tâm và
trách nhiệm của các cấp thuộc ngành giáo dục - đào tạo trong đổi mới
cách dạy, cách học ở tiểu học. Xác định đổi mới phơng pháp dạy học là
một qúa trình lâu dài, phải rất kiên trì, phải ủng hộ và khuyến khích, sự
chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh. Tránh bảo thủ, áp đặt
3.2 Đổi mới nội dung giáo dục
Lựa chọn các nội dung cơ bản, thiết thực, tính giản song mang tính
tích hợp trong từng bài, từng chủ đề, tăng các hoạt động thực hành, vận
dụng theo điều kiện của địa phơng và của đối tợng học sinh.
3.3 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học
Phối hợp hợp lý các hình thức dạy học cá nhâ, dạy học theo nhóm,
dạy học cả lớp, dạy học ở hiện trờng (ở cơ sở sản xuất, bảo tàng địa ph-
ơng, ở vờng trờng) dạy học có sử dụng trò chơi học tập.
Các lớp 1,2,3 việc sử dụng trò chơi học tập rất phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi các em vì với các em Học mà chơi, chơi mà học. Giáo viên
không nên sử dụng một phơng pháp, hình thức dạy học duy nhất trong
các giờ lên lớp mà phải biết kết hợp đan xen các phơng pháp, hình thức
dạy học khác nhau nhằm giúp học sinh tập trung chú ý cao, tạo hứng thú
học tập.
Tuy nhiên việc kết hợp các hình thức dạy học trong giờ lên lớp còn
phụ thuộc vào nội dung tiết học, đối tợng học sinh để giờ dạy học sinh
đạt kết quả cao thì ngời giáo viên cần lựa chọn một cách linh hoạt, sáng
tạo phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học.
3.4 Đổi mới môi trờng giáo dục:
Muốn đổi mới phơng pháp dạy học thì cần đến môi trờng lớp học
(phòng học) xây dựng mỗi phòng là một môi trờng giáo dục (Sử dụng lực
lợng và không gian lớp học để tổ chức các hoạt động giáo dục gắn với các
t liệu, phơng tiện
3.5 Đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục:
- Khuyến khích sử dụng hợp lý các đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập, sử
dụng các phiếu học tập, với thực hành
- Động viên tạo điều kiện cho giáo viên và cha mạ học sinh tự làm
lấy một số đồ dùng học tập.
- Tăng dần việc sử dụng các băng tiếng, băng hình, đĩa CD trong dạy học.
- Từng bớc tổ chức các phòng chuyên dụng.
- Từng bớc tổ chức các phòng chuyên dụng phục vụ cho các đồ dùng
dạy học tự chọn ở tiểu học.
3.6- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Phối hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nh kiểm
tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra viết. Phối hợp các hình thức
tự luận và trắc nghiệm.
3.7- Phối hợp về đào tạo bồi dỡng giáo viên.
Xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội đòi hỏi nội dung chơng
trình thay đổi dẫn đến phơng pháp , phơng tiện dạy học phải đổi mới. Vì
vậy giáo viên phải có trình độ ngang tầm với sự phát triển chung của xã
hội.
- Đồi với giáo viên cha có trình độ chuẩn cần cho đi đào tạo, bồi d-
ỡng để đảm bảo dạy đúng, dạy đủ các môn học theo chơng trình quy
định.
- Đào tạo chuẩn, nâng cao trình độ tuyển sinh sát thực, có chính
sách, có chính sách thu hút ngời tài vào ngành nghề s phạm vì Thầy có
giỏi, thị trò mới giỏi.
- Vậy nội dung, phơng pháp dạy học theo chơng trình vichs giáo
khoa mới ở tiêu học vào trớng phạm, đổi mới nội dung, phơng pháp trong
trờng s phạm.
II - ý nghĩa tác dụng của trò chơi học toán:
Học sinh tiểu học luôn luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ
nhng lại chóng chán. Đối với trẻ trò chơi là phát hiện mới, kích thích tính
tò mò, muốn tìm hiểu khám phá. Do vậy quan điểm Thông qua hoạt
động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập.
Phù hợp với nhà trờng tiểu học. Trong quá trình dạy học toán ở tiểu
học sử dụng trò chơi học tập có nhiều tác dụng, trò chơi học tập có nhiều
tác dụng nh: Giúp học sinh thay đổi hoạt động trong giờ học, làm cho giờ
học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu học sinh tiếp thu
kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập.
- Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình.
- Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ hoạt bát,
kích thích trí tởng tợng, trí nhớ. Từ đó phát triển t duy mềm dẻo, học tập
cách xử lý thông minh trong những tình huống phức tạp.
Tăng cờng khả năng vận dụng trong cuộc sống dễ dàng thích hợp
điều kiện đổi mới của xã hội.
- Ngoài ra,Thông qua hoạt động trò chơi giúp các em phát triển đợc
nhiều phẩm chất đạo đức nh tình Đoàn kết thân ái, long trug thực, tinh
thần cộng đông trách nhiệm.
III - Thực trạng dạy và học:
Qua dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên lớp 3, qua tìm hiểu sáh,
tài liệu, qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy ở trởng tôi nhận thấy:
Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học toán còn đơn
điệu, nghèo nàn. Việc sử dụng hình thức trò chơi trong dạy học toán cha
thật sự đợc chú trọng. Sở dĩ có tình trạng trên là do mỗi đồng chí giáo
viên cha thấy hết ý nghĩa, tác dụng của trò chơi trong dạy học toán. Tài
liệu nói về hình thức tổ chức học tập là hiếm có một số tài liệu, dự án đ ra
các hình thức trò chơi ch phong phú, cha sát thực, không mang tính khả
thi.
Bên cạnh đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò chơi khi
trình độ giáo viên không đồng đều.
Thực tế thờng những đồng chí giáo viên có năng lực chuyên môn,
kinh nghiệm s phạm ít đợc phân công dạy lớp 2,3 (Do quan điểm của cán
bộ quản lý nhà trờng cho rằng chơng trình lớp 2,3 dễ hơn so với các lớp
khác).Cũng có những đồng chí giáo viên dạy lớp 3 có sáng kiến kinh
nghiệm hay, song cha đợc tổ chức đánh giá tổng kết mà chỉ viết rổi gửi đi
thi ở trờng, phòng, hoặc sở giáo dục. Đợc công bốgiải thởng mà cha tổ
chức hội thảo, ch đợc xây dựng thàh quy trình. Do vậy sáng kiến hay chỉ
dừng lại ở mức phong cách, trình độ riêng của mỗi giáo viên mà cha nhân
đợc đại trà.
Một bộ phận giáo viên khi dạy chơng trình toàn 3 cha linh hoạt lựa
chọn hình thức dạy học phù hợp với nội dung và đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi học sinh chỉ thiên về yêu cầu học học sinh ghi nhớ tri thức, nắm ph-
ơng pháp giải quyết rồi tái hiện để giải quyết bài tập tơng tự một cách
cứng nhắc không tạo ra và duy trì sự hứng thú, tích cực học tập của học
sinh.
Một số giáo viên đã bắt đầuchú ý đến việc thiết kế trò chơi trong
việc dạy học toán những cha sử dụng thờng xuyên mà chỉ mang tính chất
đối phó trong giờ thao giảng.
Về phía học sinh: Do địa bàn miền núi vùng cao kinh tế còn nhiều khó
khăn. Đa số học sinh đến trờng gia đình chỉ quan tâm khi các em vào lớp
1 từ lớp 2,3 trở lên phó mặc nhà trờng. Số học sinh tích cực học tập tự
giác cha nhiều. Mặc dù chơng trình 2000 có quan tâm đúng mức tới việc
rèn luyện khả năng diễn đạt, ứng xử, giải quyết các tình huống có vấn đề
song bản thân các em ít đợc giao tiếp nên thờng thiếu tự tin, khả năng
diễn đạt mạch lạc yếu. Các em không có sân chơi lành mạnh cho lứa tuổi
tiểu học để đợc bộc lộ, để đợc thể hiện mình.
Trò chơi đợc sử dụng trong học tập tạo hứng thú cho các em, giúp
các em yêu thích say mê môn học nhng nếu không dùng thờng xuyên
thích hợp thì thao tác của các em bỡ ngỡ, lúng túng.
Từ nhu cầu thực tế đặt ra, tôi nhận thâý việc thiết kế trò chơi góp
phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học
môn toán nói chung và môn toán lớp 3 nói riêng.
Ch ơng II Thiết kế trò chơi học toán lớp 3
I -Nguyên tắc thiết kế:
1. Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện:
- Mỗi trò chơiphải củng cố đợc một nội dung toán học cụ thể trong
chơng trình (Có thể là kiến thức kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến
thức thực hành luyện tập)
Toán 3 chơng trình 2000 đợc chia thành 5 mạch kiến thức: Số học và
yếu tố đại số, đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học và yếu tố thống kê,
các dạng toán giải. Các trò chơi đợc xây dựng từ dạng bài tập có chọn lọc
của các tiết trong 5 mạch kiến thức nhng có thể mang những cái tên gọi
cảm, gây hứng thú góp phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức.
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học phát
triển t duy trí tuệ, óc phân tích t duy sáng tạo.
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (sử dụng trong giờ học từ 5
- 10 phút) thích hợp với môi trờng học tập.
- Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự tham gia của học sinh tạo
không khí vui vẻ thỏai mái.
- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực phù hợp với tâm lý tuổi học sinh
lớp 3Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ phức tạp.
2. Nguyên tắc khai thác và thực hành:
- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản cũng nh đồ
dùng, phơng tiện có sẵn của môn học (nh ở th viện, đồ dùng của giáo
viên, học sinh)
- Các đồ dùng tự làm đợc giáo viên khai thác từ những vật liệu gần
gũi xung quanh (Từ các nguyên liệu sẵn có nh hộp bánh, đầu gỗ, đầu nứa,
nắp chai, giấy bìa) sao cho đồ dùng vứa đảm bảo tính khoa học, tính
thẩm mĩ nhng ít tốn kém.
II- Các trò chơi học toán:
A- Trò chơi có nội dung số học và các yếu tố đại số:
1- Trò chơi thứ nhất: Xếp hàng thứ tự
*Mục đích trò chơi: Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp
các số theo theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại:
* Thời gian chơi: 5phút
* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị hai lá cờ hiệu( cờ giấy nhỏ, hai
lá có màu khác nhau)
- Mỗi đội 5 mảnh bía có kích thớc 10 x15 cm trong mỗi mảnh bìa có
ghi các số:
Ví dụ: Tiết 1: Dọc viết và so sánh các số có 3 chữ số bài tập 5 trang
3 (sách giáo khoa phần 1)
Sắp xếp các số theo thứ tự:
Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể chuẩn bị nội dung ghi trong
bìa: 537, 162, 573, 621, 126
Chọn đội chơi: Mỗi đội 5 em; các em tự đặt tên cho đội chơi của
mình (Ví dụ tên gọi tơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nh: Đội xanh- đội
đỏ)
* Cách chơi: Hai đội trởng lên nhận và phát triển cho mỗi bạn ở đội
mình. Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận đợc
trong nhóm với nhau (1-2 phút)
- Quy ớc, khi cô hô lệnh và giờ 2 lá cờ trên 2 tay có về 2 phía (sang
ngang) yêu cầu các con nghe, giơ biển lên cao và xếp mỗi đội một hàng
ngang, điểm mốc bắt đầu từ cô giáo. Khi cô đa 2 lá cờ song song về phía
trớc các con tập hợp hàng dọc.
- Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh Tập hợp theo thứ tự
từ bé đến lớn, Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé Sau 3,4 lần xếp hàng
có thể đổi biến của các em trong đội rồi tiếp tục chơi.
Ban th ký ghi kết quả và tổng kết điểm
Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, xếp nhanh, không ồn ào lộn xộn ghi
10 điểm. Xếp chậm, không thẳng hàng, mất trật tự trừ 2 điểm. Đội nào
xếp sai không ghi điểm.
Sau 5 phút kết thức trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc
* Trò chơi có thể sử dụng tơng tự ở tiết 94 (bài tập 2 trang 12, sách
giáo khóa 1), tiết 130 (bài tập 3- trang 58 sách giáo khoa tập 2).
2- Trò chơi thứ 2: Nhanh tay kéo tay
- Phát triển năng lực t duy (trí tởng tợng, tính cẩn thận
* Chuẩn bị: Tùy từng bài cụ thể giáo viên chuẩn bị nội dung ghi
trong phiếu học tập.
Ví dụ: Tiết 9 (trang 11 sách giáo khoa tập 1)
Giáo viên chuẩn bị một số phiếu có hình vẽ sau để học sinh chơi trò
chơi:
- Học sinh: Bút màu
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các nhóm
Chia lớp thành các nhón nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 em. Giáo viên
phát phiếu và yêu cầu các nhóm quan sát kỹ nội dung hình vẽ giáo viên
đọc lệnh. Hãy tô màu 1/3 số hình tam giác trong hình vẻ bằng các cách
khác nhau. Các nhóm thảo luận, phân công nhau tô màu, sau 5 phút yêu
cầu các nhóm dừng bút. Nhóm nào tô nhiều cách, tô đẹp thì thắng
cuộc( nếu trong cùng một nhóm một cách tô đợc lặp lại từ hai lần trở lên
thì vẫn chỉ tính là một): Nhóm thắng sẽ đợc tặng bút chì, bút màu ( trò
chơi có thể thay thế cho bài tập 4 - tiết 9 hay tiến hành tơng tự với bài
tập3 tiết 13, bài tập 4 tiết 31, bài 4 tiết 23)
3. Trò chơi thứ 3: Kết Bạn
* Mục đích chơi: Rèn luyện cũng cố khả năng tính nhẫm nhanh các
phép tính cộng, trừ ( số tròn trục tròn trăm ) hoặc nhân chia.
- Luyện tác phong nhanh nhẹn, luyện tinh mắt.
* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị 10 đến 15 tấm thẻ hình nhữ
nhật có kích thớc10 x15cm, có dây đeo mỗi tấm thẻ đều ghi một phép
tính hoặc kết quả tơng ứng với phép tính
Ví dụ: Tiết 2: Cộng trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
(trang 4- sách giao khoa tập 1)- Bài tập 1
Giáo viên chuẩn bị nội dung ghi trong thẻ nh sau
* Thời gian chơi: Trừ 5 đến 7 phút
* Cách chơi: Học sinh xung phong lên rút thẻ của mình sau đó tất cả
đội chơi thành vòng tròn, các em đeo thẻ trớc ngực, mỗi em tự quan sát
nội dung ghi trong thẻ của mình, của bạn. Tính nhầm kết quả hoặc tìm
phép tính tơng ứng với kết quả ghi trên thẻ của mình.
Yêu cầu cả đội vừa lặc lò cò, vừa hát và vỗ tay cùng cả lớp Lặc lò
cò cho cái gió nó khỏe đi xen kẽ cho nó khỏe cái gió. Khi giáo viên bất
ngờ hô Tìm bạn ! Tìm bạn các em phải nhanh chóng tìm và chạy về với
bạn đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính tơng ứng với kết quả, phép tính ghi
trên thẻ mình đeo. Những ai tìm đúng, tìm nhanh bạn mình nhất trí thì đ-
ợc ghi điểm 10. Bạn nào tìm sai thì phải tự nhẩm lại để tìm đúng bạn
mình.
Sau một lợt, giáo viên có thể đổi biển lẫn lộn để các em tiếp tục chơi
hoặc nhóm khác chơi.
(Trò chơi có thể sử dụng tơng tự ở tiết 128)
4- Trò chơi thứ 4: Giành cờ chiến thắng
300 +400
500 +40 300
504
700 -400
700
540
142
100+20+4
500 + 4
100-200-20
480
* Mục đích chơi: Củng cố khái niệm giảm đi một số lần và gấp lên
một số lần.
- Luyện cách xử lý linh hoạt
* Chuẩn bị chơi:
Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập có thể có nội dung nh sau:
Phiếu 1
Gấp 5 lần thêm 20 gấp 6 lần bớt 15
Phiếu 2
Bớt 14 gấp 4 lần giảm 8 lần thêm 4 gấp 7 lần
Phiếu 3:
Bớt 27 gấp 4 lần gấp 6 lần gấp 3 lần giảm 9 lần
Phiếu này ứng với trờng hợp mỗi dãy bàn có 5 bàn học sinh)
* Cách chơi: Giáo viên phát cho các học sinh ngồi đầu dãy, mỗi em
một phiếu. Em ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên rồi viết kết quả vào
hình tròn sau đó chuyểng ngay phiếu cho bạn thứ hai trong dãy để tính
tiếp. Cứ nh vậy cho đến học sinh cuối cùng của dãy.
Nếu nhóm nào về đích trớc (làm nhanh và đúng nhất, thì thắng cuộc,
giành đợc cờ chiến thắng đợc phần thởng bút chì, thớc kẻ).
Trong trờng hợp các đội cùng làm xong một lúc thì đội nào kết quả
đúng, trật tự khi chơi sẽ thắng cuộc.
(Trò chơi có thể sử dụng trong tiết 33- trang 37, tiết 29 trang 33,
sách giáo khoa phần 1) .
5- Trò chơi thứ 5: (Su tầm trong Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch
kiến thức toán tiểu học của tác giả Trần Ngọc Lan)
* Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững cấu tạo số tự nhiên có 4
chữ số.
* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị 4 con xúc sắc bằng gỗ hình lập
phơng trên các mặt có ghi các số trong khoảng 0- 0
Học sinh chuẩn bị giấy nháp, bút và quan sát sẵn sàng.
* Cách chơi: Chơi theo kiểu đồng đội, mỗi đội 3 em (2 đội thi đua)
cả lớp quan sát, khuyến khích, cổ vũ. Hai đỗi xếp thành 2 hàng, giáo viên
đứng giữa và gieo đồng chơi 4 con súc sắc. Các em ở 2 đội sẽ bàn nhau
(hoặc phân công) viết tất cả các con số có 4 chữ số đó và góp kết quả lại.
Su 2 phút thì tất cả dừng bút và nộp kết quả viết cho cô giáo.
Trong một đội nếu kết quả bằng nhau thì chỉ tính điểm một lần, giáo
viên thống kê kết quả, mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Nếu có đội nộp kết
quả khi cha hết giờ và đầy đủ thì đợc cộng thêm một điểm (trò chơi đợc
sử dụng tiết 87)
6. Trò chơi thứ 6
* Mục đích chơi: giúp HS cũng cố phân tích số có 4 chữ số thành
tổng của của các nghìn, trăm trục, đơn vị và ngợc lại.
- Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp, rèn luyện tác phong nhanh
nhẹn
* Chuẩn bị chơi
Giáo viên chuẩn bị hai bản phụ hoặc hai tờ giấy rô ki và có nội dung
giống nhau, một số mảnh giấy ghi chép kết quả tơng ứng với nội dung đó.
Học sinh chuẩn bị phấn
Thời gian chơi 3 - 5 phút
* Cách chơi: chơi theo kiểu đồng đội, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm chọn đội chơi.( 5 - 10 em ) các em còn lại cổ vũ cho đội mình.
Hai đội xếp thành 2 hàng dọc, đội trởng lên nhận và phát cho mỗi
bạn trong đội mình một mãnh giấy ghi kết quả tơng ứng nội dung ghi trên
bảng. Các em đọc, so sánh tìm vị trí số mình cần đứng.
Khi giáo viên có hiệu lệnh phất cờ chơi, yêu cầu lần lợt từng bạn
trong đội lên điền kết quả trong giấy của mình bảng phụ treo trên lớp.
Bạn thứ nhất điền xong quay xuống nhanh chóng và vỗ tay cho bạn thứ 2
bạn thứ 2 lên điềncứ thế tiếp tục cho đến hết.
Học sinh dới lớp và giáo viên đámh giá, thống kê điểm, đội nào
nhiều điểm xẽ thắng.
7. Trò chơi thứ 7 Giải đáp nhanh
* Mục đích chơi:
- Luyện kĩ năng tính nhẫm các phép tính : cộng trừ nhân chia trong bản.
* Thời gian chơi ( 5 - 7 phút )
* Chuẩn bị: Chọn hai đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình.
Từ Ban giám khảo, th ký, các emcònlại cổ vũ cho đội mình.
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa hai nhóm, đại diện 2 em ỏan tù tì
xem bên nào ra đề trớc. Nhóm trứ nhất nêu tên một phép nhân, chia, đã
học hay phép tính cộng đã học các số tròn trục, tròn trăm. Nhóm thứ 2 trả
lời kết quả, nếu nói sai thì khán giả đợc trả lời
Sau khi trả lời, nhóm thứ 2 nêu nhanh một phép tính khác yêu cầu
nhóm thứ nhất trả lời, Tiến hành tơng tự sau 5 phút thì dừng lại, ban th ký
tổng hợp xem 2 nhóm có bao nhiêu kết quả đúng, mỗi kết quả đúng
ghi 10 điểm, nhóm nào đợc nhiều điểm thì xẽ thắng.
8. Trò chơi 8 Lắp hình
* Mục đích yêu cầu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân phẩm với số
tròn chục, tròn trăm, nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Phát triển năng lực t duy, giúp các em có tinh thần Đoàn kết
* Cách chuẩn bị: Giáo viên chuâne bị một số tấm bìa nhỏ hình
vuông nh sau :
40x2
800
82
500
17x2
50
80
80
105
400x2
34
62x4
21x5
11x6
* Cách chơi: Chơithi đua giữa các nhóm, chia lớp thành các nhóm
nhỏ giáo viên phát cho mỗi nhóm 9 tấm bìa.Các nhóm thi đua ghép các
phép tính với kết quả để tạo thành 1 hình vuông lớn, mhóm nào ghép
xong trớc xẽ đợc phần thởng ( trò chơi có thể sử dụng trong tiết 7 ) tùy
theo trình độ đối tợng HS, giáo viên có thể thay đổi nội dung đã ghi trong
các tấm bìa.
9. Trò chơi 9 Bắc mặt nạ thông thái
* Mục đích chơi: Giúp HS củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng diễn đạt mạch lạc, tự tin
* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị 4 hình mặt nạ, một bên có hình
mặt cời, một bên có hình mặt mếu, 4 bảng con.
* - Chọn 3 đội chơi mỗi đội khoảng 3 em, chọn bạn th ký, Ban giám
khảo, các em còn lại là cổ động viên.
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các đội chơi- Giáo viên lần lợt xuất
hiện bảng con. Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con, các đội quan
sát nội dung khi giáo viên có tín hiệu đội nào thấy thực hiện đúng thì giơ
mặt cời, nếu cho là thực hiện sai thì giơ mặt mếu. Giáo viên có thể nêu
câu hỏi chất vấn thêm để các em nhớ lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức nh:Vì sao đội em cho là đúng? hoặc căn cứ vào đâu
mà đội cho là sai?
- Giáo viên cũng đa đáp án bằng cách quay mặt nạ.
Ban th ký tổng hợp sau cuộc chơi, mỗi lần trả đúng quay mặt nạ
đúng thì xẽ đợc 10 điểm, đội nào đợcnhiều điểm thì sẽ thắng cuộc, đợc
phần thởng.
10. Trò chơi 10 Tìm ngôi sao sáng.
* Mục đích chơi: Cũng cố về nhận biết, giá trị các số la mã.
- Tạo hứng thú học tập, rèn luyện và phát triển năng lực t duy.
* HS chuẩn bị mỗi em 5 que tính
* Thời gian chơi: 3 - 5 phút.
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các cá nhân
Các em đặt que tính lên bàn, khi giáo viên nêu lên lịch học thi nhau
xếp xem ai làm nhanh nhất, đúng nhất.
- Giáo viên nêu lên, hãy dùng 5 que tính để xếp thành số 14.
Họ sinh thi xếp
Em nào làm xong trớc sau mỗi lần giáo viên yêu cầu thì có tín hiệu,
giáo viên quan sát nhận xét và tổng hợp kết quả, nếu em nào làm nhanh,
sạch đẹp thì sẽ đợc phần thởng
66
50x1
60
30x2
500x1
248
41x2
B. Trò chơi có nội dung về đại lơng, đo đại lợng.
* Yếu tố thống kê.
1. Trò chơi thứ nhất: Tìm đờng đi đúng.
* Mục đích chơi: Cũng cố biểu tợng về thời gian
* Chuẩn bị: Học tập có vẽ mô hình đồng hồ và thời gian tơng ứng
- Bảng phụ có nội dung giống phiếu học tập.
* Cách chơi: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm tự bàn bạc,
thảo luận và nối theo mẫu. Các nhóm thi đua xem nhóm nào xếp đúng,
nhanh nhất sau 3 - 4 phút yêu cầu các nhóm dừng bút, giáo viên chữa bài
trên bảng phụ.
Các nhóm đổi chéo bài và chấm điểm, mỗi đờng đi đúng sẽ đợc
10 điểm, nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.
2. Trò chơi 2: Su tầm cũng cố trò chơi 5 mặt kiến thức ở tiểu học tác
giả Trần Ngọc Lan
* Yêu cầu: Ngời chơi biết cách xem giờ, nắm vững nguyên tắc quay
của đồng hồ, có tinh thần hợp tác, ý thức tổ chức, tác phong nhanh nhẹn.
* Thời gian chơi: 5 - 10 phút
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 đội chơi, mỗi đội 18 em yêu cầu
mỗi em tự chuận bị cho mình một cái mũ trên đó ghi số từ 1 đến 12. Năm
em mang mũ có hình mũi tên, một em mang mũ hình bông hoa ( đứng
làm trụ quay của 2 kim giờ - phút ) chẳng hạn nh hình vẽ.
* Luật chơi: Hai đội xếp thành vòng tròn nh hình vẽ bông, trớc khi
bắt đầu, nếu thấy cần thiết giáo viên có thể gợi ý bởi các câu hỏi. Khi
đồng hồ chạy thì kim đồng hồ chỉ gì? kim ngắn chỉ gì?, kim dài chỉ gì?cô
giáo hô hai đội chủ ýbây giừ là 12 giờ 15 phút hãy mau thể hiện , hãy
mau thể hiện Cô và hai bạn đợc chọn làm th ký quan sát kết quả thể hiện
của hai đội (các chữ số ngồi im, trực kim ngồi im, thực chất có 5 bạn
gồm kim ngắn và kim dài 3 bạn là di chuyển. Khi nghe cô hô chú ý thì
năm bạn đứng dậy, khi nghe hô xong thì nhẹ nhàng di chuyển sao cho tới
vị trí cần thiết rồi ngồi xuống. Cứ nh vậy sau 3 - 4 phút lần chơi có cùng
các bạn th ký tổng kết xem đội nào duy chuyển nhanh, gọn, mỗi lần thì
đợc 10 điểm, nếu quay đúng giờ nhng lộn xộn, lúng túng trừ 2 điểm, đội
nhiều điểm hơn sẽ thắng, đội thua sẽ phải đọc 3 lần bài.
Ch ơng III. Hớng dẫn sử dụng các trò chơi
1. Các trò chơi có sử dụng bìa giấy giáo viên su tầm vỏ hộp, bánh
kẹo, vỏ bìa hộp giấy đựng hàng sau đó cắt theo kích thớc phù hợp. Rồi
dán giấy trắng hoặc giấy màu để ghi số, có thể giờ sử dụng lâu dài mà chỉ
cần thay lợt giấy đã viết số.
2. Trò chơi 8: Giáo viên có thể tạo nên những tấm bìa nhỏ bằng cách sau.
Trên tấm bìa to hình vuông, giáo viên kẻ từng các ô và viết các số,
phép tính nh hình vẽ dới đây, sau đó cắt thành 9 hình vuông nhỏ.
3- Trò chơi 4: Làm suca sắc bằng gỗ có thể khó khăn do dụng cụ tiện
gọt còn thiếu, Có thể làm súc sắc bằng bìa cứng theo hình vẽ sau và dán
lại. Viết các chữ số vào các mặt.
Học sinh mỗi nhóm chuẩn bị 3 tờ giấy ô li, bút, keo dán.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội, 2 đội tự chọn tên đặt cho đội mình,
ví dụ. Vành Anh, Vành khuyên, mỗi đội cử 3 em đại diện lên chơi số còn
lại làm cổ động viên cho đội nhà.
* Cách chơi: Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, mỗi đội chơi
lần lợt rút để đọc, hội ý, giải và ghi nhanh vào giấy, Các đội bắt đầu giải
từ đề 1 (từ dễ đến khó) giải xong đề 1 thì dán lên Đỉnh núi số 1, sau đó
tiếp tục rút, đọc và giải đề 2. Nếu đội nào giải nhanh hơn có quyền rút đề
3 giải để giải. Trờng hợp hai đội giải đề 1 và 2 xong cùng thời gian thì
giáo viên cùng cả lớp kiểm tra xem hai đội ngũ giải đúng cha, nếu đội
nào giải cha đúng thì không đợc quyền giải đề 3. Nếu cả 2 đội giải đúng
đề 1 và 2 thì cả hai cùng đọc và giải đề 3 (giáo viên đọc để cho hai đội
giải). Đội nào giải đúng cả 3 đề, xong trớc thì sẽ là đội Chinh phục đợc
đỉnh cao, thắng cuộc sẽ đợc nhận phần thởng khích lệ nh bút chì, thớc
kẻ.
Phần kết luận
I- Kết luận chung về đề tài:
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, bản thân tôi nhận thấy
việc đa hình thức trò chơi vào trong giờ học toán ở tiểu học nói chung và
giờ học toán lớp 3 nói riêng là rất cần thiết. Bởi vì sử dụng trò chơi học
tập không chỉ giúp học sinh nắm đợc, củng cố đợc nội dung kiến thức
toán một cách nhẹ nhàng mà còn giúp học sinh phát triển năng lực t duy,
phát triển trí tởng tợng, khả năng diễn đạt mạch lạc và nhất là tạo hứng
thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập. Từ đó rèn luyện đức tính
chăm chỉ, tự tin, năng động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh có
những đức tính, phẩm chất và phong cách làm việc của ngời lao động
mới. Mặc dù đã rất cố gắng nhng do thời gian nghiên cứu cha nhiều, kinh
nghiệm và trình độ của bản thân còn hạn chế nên trong phạm vi đề tài
này tôi mới xây dựng đợc một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phơng
pháp, nâng cao hiệu quả dạy học sự trên đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
học sinh lớp ba, dựa vào nội dung chơng trình cũng nh điều kiện thực tế ở
địa phơng tôi công tác. Tuy vậy đây cũng là việc làm thiết thực giúp nâng
cao nghiệp vụ s phạm cho bản thân đã tham gia công tác giảng dạy tốt
hơn. Bớc đầu tập dợt giúp tôi chuẩn bị tâm thế tiếp tục tìm hiểu, nghiên
cứu nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học toán trong chơng
trình tiểu học ở các lớp khác.
II- ý kiến đề xuất
Đổi mới hình thức tổ chức dạy học là một trong các giải pháp quan
trọng để đổi mới phơng pháp dạy học. Trò chơi học tập là một hình thức
dạy hữu ích đối với trẻ tiểu học. Song hiện nay đa số giáo viên tiểu học
còn thờ ơ hoặc mơ hồ với việc sử dụng trò chơi trong giờ học toán. Vì vậy
để góp phần làm phong phú hình thức tổ chức dạy học thì bản thân ngời
giáo viên cần yêu nghề, tâm huyết với nghề để có thể khắc phục những
khó khăn về cơ sở vật chất, tâm huyết với nghề để có thể khắc phục
những khó khăn về cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học, năng động, linh
họat phát huy vốn có ở địa phơng sử dụng vật liệu đơn giản để tự tạo ra
các đồ dùng trực quan, Đạo cụ thích hợp sử dụng trong các trò chơi học
tập tạo hứng thú học tập cho học sinh.
+ Đề nghị Ban soạn thảo chơng trình tiểu học cần biên soạn các tài
liệu hớng dẫn, thiết kế trò chơi trong giờ học phổ biến rộng rãi để giáo
viên tham khảo.
+ Đề nghị các cấp lãnh đạo cần có kế hoạch triển khai các chuyên
đề, dự án hoặc tổ chức hội thảo để giáo viên tiểu học có thể tiếp cận, trao
đổi, học hỏi cách thức, kinh nghiệm, sáng kiến về thiết kế và sử dụng trò
chơi học tập góp phần đổi mới phơng pháp dạy học.