Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KỲ 2 TOAN 6 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.88 KB, 2 trang )

PHÒNG GD& ĐT EAKAR KIỂM TRA HỌC KỲ 2– NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: TOÁN -LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng
1) ƯCLN (25, 75) =
A. 1 B. 5 C. 25 D. 75
2) Giá trị của 2
5
2
a + b với a =
6
5−
và b =
5
1
là:
A.
5
4−
B.
5
4
C. -1
5
4
D. 1
5
4
3) Hai góc AOB và CID phụ nhau, biết AOB = 75
o


, CID = ?
A. 75
o
B. 25
o
C. 105
o
D. 15
o
PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1 ( 2 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) (- 7 +
13
) – (13 -
7−
- 25)
b)
11
5−
.
7
2
+
11
5−
.
7
9
+

7
5
1
Bài 2 ( 2 điểm)
Có một tấm vải, lần thứ nhất cắt lấy
4
1
tấm vải, lần thứ hai cắt lấy
3
2
tấm vải còn lại sau khi cắt lần
thứ nhất, tấm vải còn lại 16m. Tính chiều dài tấm vải ban đầu.
Bài 3) ( 3 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho xOm = 110
o
, xOn = 55
o
.
a) Trong ba tia Ox, Om, On, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc mOn
c) Tia On có phải là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?
ĐÁP ÁN _ BIỂU ĐIỂM TOÁN 6(09-10)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
3 điểm, mỗi câu đúng 1 điểm.
1. C 2. C. 3. D
PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1 ( 2 điểm)
a) (- 7 +
13
) – (13 -

7−
- 25)
= (- 7 + 13) – (13 - 7 - 25) 0,25đ
= - 7 + 13 – 13 + 7 + 25 0,25đ
= (- 7 +7) + (13 – 13) + 25 = 25 0,5đ
b)
11
5−
.
7
2
+
11
5−
.
7
9
+
7
5
1
=
7
12
7
9
7
2
11
5

+






+

0,25đ
=
7
12
7
11
.
11
5
+

0,25đ
=
7
12
7
5
+

0,25đ
= 1 0,25đ

Bài 2 ( 2 điểm)
Chiều dài tấm vải còn lại sau khi cắt lần thứ hai bằng 1 -
3
2
=
3
1
chiều dài tấm vải còn lại sau khi
cắt lần thứ nhất. Vậy chiều dài tấm vải còn lại sau khi cắt lần thứ nhất là:
16 :
3
1
= 16.3 = 48 (m) 1đ
Phân số chỉ chiều dài tấm vải còn lại sau khi cắt lần thứ nhất so với ban đầu là:
1 -
4
1
=
4
3
0,5đ
Chiều dài tấm vải ban đầu là:
48 :
4
3
= 48.
3
4
= 64 (m) 0,5đ
Bài 3 ( 3 điểm)

n
m
x
a) Tia Om và On cùng thuộc mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và xOn < xOm nên tia On nằm giữa hai tia
Ox và Om 1đ
b) Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Om nên:
xOn + nOm = xOm 0,5đ
55
o
+ nOm = 110
o
nOm = 110
o
– 55
o
= 55
o
0,5 đ
c) Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om và lại có :
xOn = mOn = 55
o
0,5đ
Vậy On là tia phân giác góc xOm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×