BÁO CÁO
THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trang ghi ơn
Thế là ba tuần thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt
thực tập với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình.
Để có được kết quả như ngày hôm nay, em không thể nào quên công
lao của các thầy cô đã nâng bước chân em đến với nghề em yêu
thích.
Trước hết , em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô
trường ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT đã tạo điều kiện cho em cùng
các bạn đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu
thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Thầy Nguyễn Vinh Hiển
trưởng đoàn thực tập sư phạm .
Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Tuy Các thầy
cô trường THCS Chánh Nghĩa, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết chỉ hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời
gian ngắn nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thức
vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người
của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn:
Hiệu trưởng: Thầy Võ Văn Thơ
Hiệu phó: Thầy Ôn Thiện Phúc và cô Dương Thị Hào
Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Hồng Nhung
Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập
của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học
sinh lớp 7A2 và 7A3, cùng với những tình cảm mà các em đã dành
cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của
mình.
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THCS Chánh Nghĩa, nơi
em đã từng đến thực tập.Em kính chúc q thầy cơ mạnh khoẻ,cơng
tác tốt.Với những tình cảm mà các em học sinh dành cho mình chúng
em sẽ nhớ mãi và chúc các em học giỏi xứng đáng là con ngoan, trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Giáo sinh thực tập
PHẦN MỘT :
SƠ YẾU LÝ LỊCH
1- Họ tên sinh viên : Trần Thị Thùy Trang
Nam ( nữ): nữ
Ngày,tháng, năm sinh:25/09/1989
Chun nghành đào tạo: Sinh học
Lớp: Sư phạm sinh K4 Khoa: Sư phạm
Trường : ĐH THỦ DẦU MỘT
Hệ đào tạo : Chính quy
Khố đào tạo : 2008- 2011
Thực tập dạy học lớp : 7A2
Thực tập chủ nhiệm lớp : 7A3
Tại trường THCS Chánh Nghĩa
2- Các nhiệm vụ cụ thể được giao :
Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
Thực tập giảng dạy
Thực tập chủ nhiệm
HÃY ĐẾN PHOTO HẢO HẢO, ĐỂ ĐƯỢC CHỈNH SỬA TỐT NHẤT, IN
MÀU, SCAN ẢNH A3, A2.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
2
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
PH Ầ N HAI :
TỔNG QUAN
I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO:
Từ xa xưa ơng cha ta đã dạy rằng “ Học đi đơi với hành”.Ngồi việc
cung cấp cho người học những kiến thức mới thì người dạy còn phải tạo
điều kiện cho họ được luyện tập,thực hành thêm nhằm củng cố kiến
thức,hình thành kĩ năng,kĩ xảo cho người học.
Chính vì lẽ đó mà hằng năm cứ vào dịp tháng 3 là nhà trường Sư phạm
nói chung và trường ĐH Thủ Dầu Một nói riêng lại tổ chức kì Thực tập Sư
phạm dành cho tồn thể sinh viên năm thứ 2,thứ 3 đi Kiến tập,Thực tập ở
ngồi các trường Phổ thơng.Đây là cơ hội để các giáo sinh chúng em thể
hiện những gì đã tiếp thu được trong hơn 2 năm học ở trường ĐH Thủ Dầu
Một về mọi mặt nói chung và rèn luyện tay nghề nói riêng.Khơng chỉ
vậy,còn giúp trường ĐH Thủ Dầu Một đánh giá được chất lượng đào tạo
của mình có hiệu quả như thế nào? Và đáp ứng được u cầu thực tế ở
ngồi trường phổ thơng ra sao?
Trong lịch sử giáo dục của nhân loại, hoạt động giáo dục ln phát triển
theo định hướng phát triển chung của xã hội và giáo dục được xem là một “
Nhân tố then chốt của sự phát triển”.Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của
tồn Đảng, tồn dân,tồn xã hội.Trong đó,người trực tiếp gánh vác trách
nhiệm này khơng ai khác là đội ngũ giáo viên, là những người kĩ sư tâm hồn
ln phấn đấu hết mình vì thế hệ trẻ.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
3
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Khơng những thế,trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề có quan hệ trực
tiếp đến con người như: Cán bộ quản lý, thầy thuốc, thầy giáo…nhưng con
người trong quan hệ thầy giáo khơng giống như các nghề khác.Vì vậy, thầy
giáo là những người góp nhặt những tinh hoa của đất nước và gieo vào thế
hệ trẻ những mầm xanh tương lai tươi đẹp của cuộc sống. Người ta thường
bảo muốn biết đất nước đó như thế nào, phát triển khơng thì hãy nhìn vào
nền giáo dục của nước đó nên một xã hội mạnh hay yếu, phát triển hay trì
trệ còn tuỳ thuộc vào thế hệ hơm nay.
Đối với sinh viên sư phạm ngồi việc học tập, rèn luyện về chun mơn
nghiệp vụ của mình chúng em còn phải tham gia vào các hoạt động sinh
hoạt chun mơn, tích luỹ kinh nghiệm kiến thức….Vì vậy, mà đợt thực tập
sư phạm chính là thời gian quan trọng và q báu nhất để em tiếp cận với
các em học sinh ở độ tuổi trung học, cùng hòa mình, thâm nhập vào cuộc
sống của các em, xâm nhập thực tế để hiểu tâm tư tình cảm của các em, để
biết được các em là lứa tuổi đang lớn, đang trưởng thành. Những tác động
của giáo viên dù lớn hay nhỏ cũng đều ảnh hưởng đến nhân cách của đứa
học sinh. Nhà Sư phạm phải khơng ngừng trao đổi về chun mơn và tìm
hiểu tâm lý học sinh, ln gần gũi, lắng nghe và tận tình chỉ bảo cho học
sinh “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Qua đó ghi nhận lại những kết quả đạt được cũng như những kinh
nghiệm rút ra từ cơng tác thực giảng chun mơn và chủ nhiệm lớp. Từ đó
cảm thấy bản thân cần phải phấn đấu hơn nữa để từng bước hồn thiện
mình cả về chun mơn và phẩm chất đạo đức của bản thân.
Thực tiễn giáo dục cho thấy mỗi người cần phải phấn đấu và học hỏi
khơng ngừng để hồn thiện mình và đủ sức cống hiến cho sự nghiệp giáo
dục như tổ chức giáo dục liên Hiệp Quốc UNESCO đã đưa ra khuyến cáo
về bốn trụ cột của nền giáo dục thế kỷ 21 là “Học để hiểu, học để hành, học
để chung sống cùng nhau, học để tồn tại và phát triển”. Ngồi ra, báo cáo
thu hoạch giúp sinh viên thực tập sư phạm nâng cao nhận thức về vai trò
giáo dục trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nắm
vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giáo viên trên cơ
sở đó phấn đấu trở thành giáo viên giỏi. Tạo điều kiện cho sinh viên sư
phạm chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện
các kĩ năng giáo dục và dạy học trong thực tế nhà trường, từ đó hình thành
năng lực sư phạm” (Điều 15 quy chế thực tập sư phạm).Đó chính là những
lý do mà em viết bài báo cáo này.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
4
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Trong thời gian thực tập tại trường, em đã đạt được một số kết
quả như sau:
+ Hồn thành các tiết dạy theo đúng quy định.
+ Thực hiện đúng các quy định của nhà trường, của chun mơn
tác phong sư phạm.
+ Giúp các em lĩnh hội tri thức mới.
+ Thơng qua chủ nhiệm lớp sẽ giáo dục cho các em tư tưởng đạo
đức tác phong trong học tập cũng như rèn luyện hành trang cho
các em khi vào lớp.
+ Tạo được mối quan hệ tốt giữa giáo sinh và giáo viên hướng
dẫn, giáo sinh với q thầy cơ trong trường, giáo sinh với học
sinh…làm cho các em trong lớp gần gũi hơn…
Đồng thời, em cũng nhận ra rằng:
Ngồi việc nâng cao chất lượng giảng dạy chun mơn người giáo
viên phải trao đổi về tư tưởng, đạo đức, chính trị, kịp thời nắm bắt những
kiến thức mới từ đó đưa ra mục đích phấn đấu cho bản thân.
Giáo viên hãy hết lòng u trẻ, ln giúp đỡ học sinh, khơng bỏ mặt,
khơng thiên vị, phải gương mẫu về mọi mặt để học sinh noi theo. Ln tìm
tòi, học hỏi những phương pháp mới.
Năm học 2010 , trường ĐH Thủ Dầu Một có 49 sinh viên của ngành
sinh học và tin học đi thực tập sư phạm được chia thành hai đồn ở trường
THCS Chánh Nghĩa và trường Nguyễn Thị Minh Khai. Riêng đồn thực tập
tại trường THCS Chánh Nghĩa gồm 24 sinh viên thuộc hai ngành SP tin và
SP sinh. Trong đó, SP sinh được chia thành 2 nhóm. Nhóm em gồm 6 thành
viên:
1. Trần Thị Thùy Trang
2. Đồn Thị Thương
3. Vũ Thị Lan
4. Kim Thị Loan
5. Nguyễn Thị Ngọc Ánh
6. Trần Thị Hồng
Hướng dẫn đồn thực tập là cơ Nguyễn Thị Ngọc Tuyết cùng với sự
giúp đỡ của cơ Nguyễn Hồng Nhung – Giáo viên chủ nhiệm lớp 7A3.
Về phía trường thực tập có :
Hiệu trưởng: thầy v văn thơ
Hiệu phó:thầy ơn thiện phúc và cơ dương thị hào
ii. nhiệm vụ và phạm vi báo cáo
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
5
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
1- Nhiệm vụ của báo cáo thu hoạch:
- ghi nhận lại kết qủa của qu trình thm nhập thực tế ở trường thcs
chnh nghĩa từ ngy 01/03/2010 đến 20/03/2010
- chuẩn bị cho việc ln kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự cc buổi sinh
hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ nhiệm, chuẩn bị gio n thi giảng v ln kế hoạch
cho bi bo co thu hoạch c nhn.
-Trong thời gian thực tập tại trườngthcs chnh nghĩa, ngồi những nội
dung cơng việc được quy định, em còn tham gia những hoạt động khác do
nhà trường thực tập tổ chức.
-Tất cả những nội dung hoạt động trong thời gian thực tập được em
báo Cáo lại đầy đủ và chi tiết.
2- Phạm vi của bài báo cáo
do thời gian thực tập chỉ ko di trong 03 tuần(từ 01/03/2010 đến
20/03/2010) nn bi bo co chỉ giới hạn trong trường thcs chnh nghĩa v cụ thể l
kết quả thực tập giảng dạy ở lớp 7a2 v chủ nhiệm ở lớp 7a3.
bài báo cáo cũng giới hạn trong việc tìm hiểu về địa phương chỉ cập nhật
những thơng tin gần nhất do trường báo cáo với đồn thực tập.
III- Lịch trình thực tập sư phạm
1-Thời gian cả đợt
Tuần lễ Nội dung cơng việc Địa điểm
Tuần 26
Từ
01/03/2010
đến
06/03/2010
- Sinh hoạt dưới cờ
- Nghe báo cáo của nhà trường
và địa phương.
- Họp nhóm bộ mơn
- Họp nhóm chủ nhiệm
- Dự tiết giảng mẫu:
- Soạn giáo án và tập giảng.
- Thực tập chủ nhiệm lớp.
- Tham gia cơng tác Đồn, Đội.
- Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
- Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
- Tại phòng truyền thống trường
THCS Chánh Nghĩa.
- Tại phòng truyền thống trường
THCS Chánh Nghĩa.
- Tại lớp 7A1 và 8A5.
- Tại kí túc xá.
- Tại lớp 7A3.
- Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
Tuần 27
Từ
08/03/2010
- Soạn giáo án và tập giảng
- Thi giảng 1 tiết
- Thực tập chủ nhiệm lớp.
- Tại KTX
- Tại lớp 7A2
- Tại lớp 7A3
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
6
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
đến
13/03/2010
- Tham gia cơng tác Đồn, Đội. - Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
Tuần 28
Từ
15/03/2010
đến
20/03/2010
- Hồn thành báo cáo thu hoạch .
- Giải quyết những tồn đọng của
cơng tác TTSP.
- Tổng kết TTSP
- Tại KTX
- Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
- Tại trường THCS Chánh Nghĩa.
2- Thời gian từng tuần
STT Tuần Nội dung công việc Đòa điểm
01 26
(Từ
ø01/03/2010
đến
07/03/2010)
- Nghe báo cáo của trường và đòa
phương (Thầy Võ Văn Thơ )
- Nghe báo cáo về cơng tác chủ
nhiệm, lịch phân cơng chủ nhiệm
và giảng dạy(Thầy Ơn Thiện
Phúc)
- Nghe cơ tổng phụ trách đội Đỗ
Thị Hải báo cáo về cơng tác
Đồn.
- Nhận kế hoạch dự giờ, chủ
nhiệm.
- Gặp mặt học sinh lớp 7A3.
- Dự 02 tiết dạy mẫu của cơ
Nguyễn Thò Ngọc Tuyết và Cô
Nguyễn Thị Nhung.
- Sinh hoạt, tìm hiểu lớp 7A3.
- Dự tiết giảng thử của các bạn
trong nhóm:
+ Đồn Thị Thương
+ Kim Thị Loan
-Trường THCS
Chánh Nghĩa
-Trường THCS
Chánh Nghĩa
-Trường THCS
Chánh Nghĩa
-Trường THCS
Chánh Nghĩa
- Lớp7A3
- Tại phòng
nghe nhìn.
-Tại lớp 7A3
- Lớp 7A2
- Lớp 7A1
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
7
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
+ Trần Thị Hồng
+ Trần Cẩm Tú
- Tham gia cơng tác Đồn, đội
- Lớp 7A3
- Lớp 7A4
- Tại trường
THCS Chánh
Nghĩa
02
27
(Từ
08/03/2010
đến
14/03/2010)
- Chuẩn bi đồ dùng dạy học, soạn
giáo án, tập giảng.
- Dạy thử 1 tiết
- Dự tiết giảng thử của bạn Vũ Thị
Lan
- Thi giảng một tiết
- Dự giờ thi giảng 4 tiết của các bạn
cùng nhóm:
+ Đồn Thị Thương
+ Trần Cẩm Tú
+ Vũ Thị Lan
+ Kim Thị Loan
-Thực tập chủ nhiệm lớp
- Tham gia cơng tác Đồn, đội
-Kí túc xá.
-Lớp 7A4
- Lớp 7A4
- Lớp 7A2
-Lớp 7A1
- Lớp 7A2
- Lớp 7A3
- Lớp 7A1
- Lớp 7A3
- Tại trường
THCS Chánh
Nghĩa
03
28
(Từ
15/03/2010
đến
20/03/2010)
- Viết báo cáo thực tập sư phạm.
- Tập nghi thức đội cho lớp chủ
nhiệm, hướng dẫn các em tham gia
bán hàng rong và biểu diễn thời
trang chào mừng ngày 26/ 03.
- Thăm gia đình học sinh thuộc diện
khó khăn.
- Hoàn tất các công việc của đợt
thực tập sư phạm.
- Tổng kết đợt thực tập sư phạm.
-Kí Túc xá
-Lớp 7A3
- Tại gia đình
em Võ Thị
Hồng Cúc.
- Trường THCS
Chánh Nghĩa.
- Trường THCS
Chánh Nghĩa.
3.3- Lòch dự giờ giảng mẫu:
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
8
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Giáo viên
03/03/201
0
2
Sinh
học
Cấu tạo trong của thỏ
Cô Nguyễn Thò
Ngọc Tuyết
03/03/201
0
3 Sinh
học
Đại não
Cô Nguyễn Thò
Nhung
4. Lòch thi giảng của sinh viên:
Thứ
Ngày
Môn Tiết Lớp Tên bài dạy
Họ và tên
sinh viên
Hai
08/03
Ba
09/03
Tư
10/03
Sinh
học 7
2 7A1 Đa dạng của lớp thú (tiếp theo)
Bộ dơi và bộ cá voi
Kim Thị Loan
3
7A2 Đa dạng của lớp thú (tiếp theo)
Bộ dơi và bộ cá voi
Trần Thị Thùy
Trang
Năm
11/03
Sáu
12/03
Sinh
học7
1
2
3
7A2
7A1
7A3
Đa dạng của lớp thú (tt)
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ
ăn thịt.
Đa dạng của lớp thú (tt)
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ
ăn thịt.
Đa dạng của lớp thú (tt)
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ
ăn thịt.
Trần Cẩm Tú
Đồn Thị
Thương
Vũ Thị Lan
Bảy
13/03
Hai
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
9
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
15/03
Sinh
học7
2 7A4 Đa dạng của lớp thú (tt)
Các bộ mống guốc, bộ linh
trưởng
Trần Thị Hồng
Chúng em là những người đi học nghề. Buổi đầu tiên ấy còn có những
bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm thực tế nên cần có sự hướng dẫn tận tình để tạo
một nền móng, cơ sở cho người đi hoc việc chúng em . Cơ Nguyễn Thị
Ngọc Tuyết và Cơ Nguyễn Thị Nhung là người thực hiện tốt cơng tác này.
Những giờ giảng mẫu của hai cơ tuy ít nhưng đủ để chúng em nắm được
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng đối tượng
học sinh của khối lớp em đang thực tập. Đây là lần đầu em được đi thực tập
vì vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu xót, lúng túng.
Được sự hướng dẫn tận tình của Cơ Nguyễn Thị Ngọc Tuyết- Hướng
dẫn nhóm thực tập, cơ Nguyễn Hồng Nhung- GV chủ nhiệm lớp 7A3 và sư
phối hợp, góp ý của các bạn cùng nhóm, em đã hồn thành tốt việc giảng
dạy và làm cơng tác chủ nhiệm . Các thành viên trong nhóm đã thực hiên tốt
cơng tác giảng dạy theo lịch thực tập.
Bản thân em đã cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao trong đợt
thực tập lần này.
IV- KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM:
1-Tìm hiểu thực tế giáo dục :
Nghe báo cáo về đặc điểm tình hình phường Chánh Nghĩa nơi trường
đóng, và tình hình trường THCS Chánh Nghĩa vào ngày 03/03/2010.
Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt rõ hơn về học lực,
hạnh kiểm của học sinh.
Quan sát, trò chuyện nhằm nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của từng
hoc sinh trong lớp 7A3, cách giáo dục, chăm sóc của gia đình.
Tiếp xúc với cán bộ nhân viên nhà trường để hiểu rõ hơn về việc
chăm sóc, giáo dục các em.
2-Thực tập chủ nhiệm lớp 7A3:
Tiếp xúc lớp làm chủ nhiệm.
Theo dõi, ghi nhận về học lực của các em trong HKI của năm học
2009-2010
Làm tốt cơng tác giáo dục tư tưởng, đơn đốc các em trong lúc học,
cách cư xử với bạn bè.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
10
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Theo dõi các em trong các hoạt động ngoại khố như thi : Văn nghệ,
thời trang, bán hàng rong, nghi thức đội,….chào mừng ngày 26/03
Tìm hiểu lí lịch, hồn cảnh gia đình của các em.
Cùng với lớp hồn thành các cơng việc do nhà trường đề ra.
Đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chun cần, đạo đức, tác phong.
PH Ầ N BA:
NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
I-Tìm hiểu tình hình trường và nhiệm vụ năm học
có ý thức, tinh thần, thái độ tích cực trong việc tìm hiểu thực tiễn. có trao
đổi với giáo viên và học sinh để tìm hiểu về hồn cảnh và tâm sinh lí của
các em.
- Kết quả thu được:
1)Lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường:
- Trường được thành lập sau giải phóng vào năm 1976 trước kia là trường
cấp 1, cấp 2 chánh nghĩa nằm ở ngã ba lò chén, phường chánh nghĩa, thị xã
thủ dầu một.
+ năm 1986 tách ra làm trường trung học cơ sở chánh nghĩa, và trường mới
được xây dựng trên con đường nối giữa đường bùi quốc khánh và đường
nguyễn tri phương.
+ Sau 2 năm hoạt động với sự nỗ lực phấn đấu cao của đội ngũ cán bộ giáo
viên cơng nhân viên hoạt động của nhà trường từng bước ổn định và đi vào
nề nếp, mức độ phát triển về số lượng và chất lượng ngày càng cao và tốt
hơn.
+ Xây dựng và phát triển đến năm học 2009-2010 trường có diện tích là:
110000m
2
khn viên với 390m
2
sân chơi, co nhà xe cho giáo viên và học
sinh, có họp đồng lao động ngươi vệ sinh. với 18 lớp học/802 học sinh cùng
với 55 cán bộ giáo viên, cơng nhân viên, có đầy đủ các phòng chức năng bộ
mơn.
2) Tóm tắt hoạt động năm học 2008-2009
Nhà trường xây dựng tốt nề nếp, mặc đồng phục, đi học đúng giờ,
nghỉ học phải xin phép, tun dương khen thưởng các lớp thực hiện tốt nề
nếp thơng qua chào cờ đầu tuần. thực hiện tốt việc tập thể dục giữa giờ.
thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh mơi trường, thực
hiện về an tồn giao thơng, tiết kiệm điện nước.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
11
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Trường thực hiện tốt đồn kết nội bộ, thực hiện tốt việc dân chủ hố
trong nhà trường, khơng có hiện tượng cán bộ – giáo viên vi phạm kỉ luật.
Để đạt được kết quả trên là do nhà truờng đã tích cực tham mưu với
ngành, động viên giáo viên tham gia nâng cao nghiệp vụ, trình độ. sắp xếp
cơng tác thuận lợi, hỗ trợ kinh phí…
Chất lượng học tập ngày càng nâng cao.năm học 2008-2009 học sinh
lên lớp đạt 90%; học sinh giỏi chiếm 15,2%; học sinh khá chiếm 25,5%;
trung bình chiếm 1%; học sinh yếu chiếm 14,8%; học sinh kém chiếm
2,2%.
Cơng nhận TN THCS: 93%
Về hạnh kiểm: loại tốt: 75,6%; loại khá: 23,4%; loại trung bình: 1%;
loại yếu, kém: 0%.
Nhờ những thành tích về học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong
tốt của nhà trường nên cuối năm trường được xếp loại khá.
3)Tình hình giáo dục của trường :
* Thuận lợi :
- Được sự qua tâm chỉ đạo trực tiếp của ngành, của cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương và sự hổ trợ tích cực của hội cha mẹ học sinh.
- Đội ngủ giáo viên an tâm cơng tác, nhiệt tình trong giảng dạy, có tinh
thần trách nhiệm cao.
- Cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư xây dựng mới, đầy đủ phòng học
và phòng chức năng với trang thiết bị đầy đủ.
* Khó khăn :
- Đa số học sinh của trường phần lớn là con em của gia đình lao động
nghèo, dân nhập cư, phụ huynh ít quan tâm, số lượng học sinh yếu kém còn
nhiều, chưa thực sự ổn định.
- Một số phụ huynh còn tư tưởng chạy trường, muốn cho con em vào
những trường lớn, ở trung tâm Thị Xã nên cơng tác tuyển sinh của trường
còn gặp nhiều khó khăn.
4) Nhiệm Vụ Năm Học :
- Thực hiện đổi mới cơng tác quản lí, nâng cao chất lượng tồn diện
trong học sinh. Phấn đấu cuối năm 2010 trường đạt chuẩn quốc gia.
- Thực hiện tốt cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí
Minh; cuộc vận động “ Hai khơng” với 4 nội dung, cuộc vận động “ Mỗi
thầy cơ giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” . Tích cực
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
12
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng “ Trường học than thiện , học sinh
tích cực”.
- Đảm bảo tuyển sinh lớp 6 đạt theo chỉ tiệu kế hoạch đề ra . Tiếp tục
nhận học sinh khối 7,8,9 từ nơi khác đến. Duy trì sĩ số học sinh, tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất để các em học sinh trong phường được đến trường,
ra lớp . Làm tốt cơng tác phổ cập THCS.
- Thực hiện đầy đủ kế hoạch dạy 37 tuần/năm, đảm bảo khâu phân phối
chương trình các mơn học. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi
mới trong cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
Tăng cường cơng tác dự giờ thao giảng, sử dụng thiết bị ĐDDH một các có
hiệu quả.
- Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm học, theo dõi chặt chẽ tình hình
chất lượng ở từng lớp, từng khối lớp , chú trọng đến lớp đầu cấp và cuối
cấp. Nâng cao vai trò của tổ trưởng chun mơn, đẩy mạnh hoạt động của
tổ . Tích cực trong việc làm và sử dụng đồ dung dạy học . Thực hiện đầy đủ
các tiết thí nghiệm thực hành trong chương trình.
- Làm tốt cơng tác bồi dưỡng và phụ đạo học sinh. Tích cực tham gia các
hoạt động và chun mơn tổ chức . Thực hiện đầy đủ chương trình hoạt
động ngồi giờ lên lớp và mơn học tự chọn ở các khối lớp . Quan tâm đến
hoạt động giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thơng qua làm tốt cơng
tác chủ nhiệm và hoạt động phối hợp với gia đình, với hội CMHS, và tổ
chức đồn đội trong nhà trường.
- Làm tốt cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 9. Đảm bảo
nội dung chương trình sinh hoạt 1 tiết/ lớp/ tháng.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua trong nhà trường nhằm ổn định,
củng cố, nâng cao chất lượng dạy và học. Đẩy mạnh việc thực hiện “ Dân
chủ- Kỹ cương- Tình thương- Trách nhiệm”, đảm bảo thực hiện tốt qui chế
dân chủ trong nhà trường giáo dục trong sạch lành mạnh. Nghiêm túc trong
thực hiện các qui định chung của ngành.
- Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục. Tăng cường cơng tác giáo dục
chính trị, đạo đức cho học sinh. Làm tốt phổ cập THCS , cùng với ngành và
địa phương có kế hoạch thực hiện hồn thành cơng tác phổ cập THPT; đảm
bảo thực hiện đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định.
II) CÁC CHỈ TIÊU CỦA NĂM HỌC:
1- Phát triển giáo dục
a)Đội ngũ CBGV
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
13
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Ban gíam hiệu trường có ba (1 hiệu trưởng+ 2 phó hiệu trưởng). Đội ngũ
cán bộ, giáo viên : tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 54 –nữ 44 . Chia ra
như sau :
Ban giám hiệu: 02- nữ :0
- Nhân viên hành chánh :12- nữ :08
- Giao1 viên dạy lớp :40- nữ :36
Chia ra như sau:
Văn Sử Địa GDCD NN Tốn L
ý
Hóa Sinh C.nghệ Nhạc Họa TD TH
6 3 2 1 5 7 2 1 3 3 1 1 3 2
b)Số lớp – số học sinh:
Khối lớp Số lượng
Tổng số học sinh
Tổng số Nữ
6
7
8
9
6
6
6
3
209
193
233
110
91
98
109
49
Cộng: 21 745 347
c)Cơ sở vật chất của trường
Cơ sở trường lớp khang trang sạch đẹp, phòng học đầy đủ ánh sáng,
học sinh có chỗ ngồi tốt.
Tổng số phòng học là 18 phòng
Các phòng bộ mơn:
Phòng thí nghiệm thực hành: 03 phòng
phòng bộ mơn: 02
Phòng Lab, tin học, nghe nhìn: 03 phòng
Phòng thiết bị, thư viện: 02 phòng
Phòng đa năng : 01 phòng
Phòng làm việc (BGH, Đội, Cơng đồn, Ytế, truyền thống,…):
11 phòng
Tổng số chỗ ngồi: 810 chỗ.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
14
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
2- Các chỉ tiêu phấn đấu
a) Chỉ tiêu chung :
- Lên lớp : 90% - Cộng nhận TN/THCS :90%
-Lưu ban :5% - Bỏ học : dưới 1%
b) Chỉ tiêu về chất lượng :
- Đạo đức : Loại tốt :80% Loại khá : 19%
TB: 1% Yếu, kém : o%
- Văn hóa : -Loại giỏi : 18% - Khá : 32%
- TB : 40% - Yếu : 9% - Kém : 1%
- Dạy nghề : 100% học sinh khối 8,9 được học nghề.
Kết quả thi nghề đạt :90% trở lên.
- Có học sinh giỏi trong kì thi Olmpic vòng tỉnh và thi giải tốn trên máy
tính cassio.
- Thi TNTH đạt thứ hạng trung bình (4/8).
- Văn nghệ : có đội tuyển tham gia HKPĐ đủ các mơn.Đạt giải ở các
mơn cơ bản.
c) Chỉ tiêu xây dựng đội ngũ :
- Chuẩn hóa: 100% . Trên chuẩn : 35%
- Tay nghề xếp loại khá, giỏi : 90%.
- Chấp hành kỹ luật lao động :100%
d) Về cơ sở vật chất :
- Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có.
- Đảm bảo đủ thiết bị cho giảng dạy.
- Giữ vững danh hiệu htu7 viện đạt chuẩn theo QĐ 01.
III). CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1) Biện pháp hành chánh:
- Cải tiến nề nếp hội họp, chú trọng đến nội dung và chất lượng sinh
hoạt, đảm bảo thực hiện đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định.
- Thực hiện tốt nội quy cơ quan đơn vị và các quy định chung của ngành
. Khơng để giáo viên vi phạm về ngày giờ cơng, về quy chế chun mơn và
đạo đức nhà giáo .
- Đảm bảo tuyển sinh đủ chỉ tiêu, đúng kế hoạch, đúng độ tuổi, đúng địa
bàn, thu nhận hết học sinh TNTH trong địa bàn vào lớp 6. Tiếp nhận them học
sinh khối 7,8,9 từ nơi khác chuyển đến để cân bằng sĩ số giữa các khối lớp.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
15
Baựo caựo Thửùc taọp sử phaùm Trng THCS Chỏnh Ngha
- Xõy dng k hoch thanh kim tra ngay t u nm hc , trin khai sõu
rng trong hi ng giỏo viờn m bo tớnh cụng bng dõn ch trong
vic ỏnh giỏ phõn loi hc sinh cui nm.
2) Bin phỏp chuyờn mụn:
- Tip tc tc t chc dy 2 bui trờn ngy vi thi gian v chng trỡnh
phự hp nhm tng bc nõng cao cht lng ging dy.
- Sp xp li t chuyờn mụn theo c thự ca tng mụn, nõng cao vai trũ
trỏch nhim ca t trng; Nghiờm tỳc trong d gi, ỏnh giỏ xp loi giỏo
viờn. Chỳ trng n vic trin khai chuyờn v sinh hot ngoi khúa b
mụn t . Tớch cc tham gia sinh hot t mng li chuyờn mụn do phũng
giỏo dc t chc.
- i mi phng phỏp ging dy phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca
trng, khụng c chộp. Mi giỏo viờn trong nm, phi cú 1 tit thao
ging cú ng dng cụng ngh thụng tin t hiu qu.
- Thc hin ging dy ỳng, theo chng trỡnh b mụn. Chỳ trng
n vic nõng cao cht lng cỏc mụn vn húa c bn, n cụng tỏc giỏo
dc th cht, giỏo dc lao ng v chuyờn v v sinh mụi trng, v dõn
s, sc khe sinh sn, cng nh dy cỏc mụn t chn v hng nghip dy
ngh.
- Xõy dng mụi trng hc tp thõn thin thụng qua cỏc hot ng vui
chi lnh mnh, nhm phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh, qua ú
giỏo dc cho hc sinh k nng sng v ng x trong giao tip.
- T chc kim tra cht lng u nm phõn loi hc sinh ; Khụng
hin tng hc sinh ngi nhm lp.
- n nh xõy dng n np tỏc phong ca hc sinh khi n trng, vo
lp hc. Xõy dng ý thc ch ng ngn chn cỏc biu tng xu v t
cỏch tỏc phong, v li sng . Kp thi cỏc t nn xó hi xõm nhp vo nh
trng.
3) Bin phỏp ng viờn khen thng:
- Trin khai trong hi ng giỏo viờn v cỏc ch tiờu thi ua .
- Thng qua hi ngh cụng nhõn viờn chc, t chc ng kớ thi ua .
- T chc tuyờn dng khen thng giỏo viờn v hc sinh trong cỏc dp
l tt.
- Tip tc tham mu vi hi PHHS h tr ngun kinh phớ, ng viờn khen
thng kp thi i vi giỏo viờn v hc sinh t thnh tớch trong hc tp.
4) Hot ng qun lớ :
Sinh vieõn: Trn Th Thựy Trang Trang
16
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
- Phân cơng trách nhiệm cụ thể từng thành viên trong ban giám hiệu. Đổi
mới trong cơng tác chỉ đạo quản lí nhà trường bằng những việc làm cụ thể ,
thiết thực. Nâng cao vai trò trách nhiệm của tổ trưởng chun mơn, củng cố
lại hoạt động của từng bộ phận trong nhà trường.
- Qn triệt khẩu hiệu “ tận tâm, tận tụy, tận lực, hết long vì học sinh
thân u” trong tồn thể CBGV- CNV ; Triển khai lại luật giáo dục và điều
lệ trong nhà trường phổ thơng để tồn đội ngũ có được nhận thức đầy đủ về
trách nhiệm của mình trong việc thực thi nhiệm vụ.
- Nghiêm túc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học. Đẩy mạnh
hoạt đỗng của các đồn thể. Thực hiện tốt các vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; cuộc vận động “ Hai khơng” với 4
nội dung ; Cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương về đạo đức,
tự học và sáng tạo” , tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng “ Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”. Kiên quyết xóa bỏ các biểu hiện tiêu cực
trong nhà trường.
- Tăng cường cơng tác thanh kiểm tra. Chú ý đến cơng tác phát triển
Đảng trong nhà trường. Đẩy mạnh cuộc vận động xã hội hòa giáo dục. Làm
tốt cơng tác tham mưu với UBND phường, với Hội cha mẹ học sinh trong
việc chăm lo cho giáo dục.
- Có kế hoạch bồi dưỡng để đạt được kết quả tốt nhất trong kì thi giáo
viên dạy giỏi và viết sang kiến kinh nghiệm trong nhà trường. Tăng cường
cơng tác quản lí về dạy thêm, học thêm . Khơng để tình trạng dạy thêm sai
quy định, làm ảnh hưởng đến uy tín của người thầy giáo.
- Quản lí tốt cơ sở vật chất và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị hiện
có phục vũ cho dạy và học. Đảm bảo thu chi ngân sách đúng theo quy định
của ngành.
- Đảm bảo chế độ hội họp, báo cáo thơng tin.
Trên đây là một số hoạt động trọng tâm cuả nhà trường trong năm học
2009-2010. Phát huy những thành tích đã đạt được, tập thể cán bộ giáo viên
nhà trường quyết tâm hồn thành tốt nhiêm vụ được giao.
-Chất lượng của trường trong những năm qua ln thấp hơn các trường
trong Thị Xã.
-Một số phụ huynh còn có tư tưởng chạy trường muốn cho con em váo
nhửng trường lớn, ở trung tâm Thị Xã nên cơng tác tuyển sinh của trường
còn gặp khó khăn.
IV) THỰC LỰC NHÀ TRƯỜNG TRONG NĂM HỌC 2009-2010
1) Cơ sở vật chất của trường
-Tổng số phòng xây dựng: 41 phòng
Trong đó: -Phòng học 118 phòng
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
17
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
-Phòng thí nghiệm thực hành 3 phòng
-Phòng bộ mơn: 2 phòng
-Phòng làm việc (BGH, Đội, Cơng đồn, Y tế, truyền
thống,…): 10 phòng.
-Phòng khác: 5 phòng.
Tổng số chỗ ngồi: 810 chỗ.
b)Số lớp – số học sinh:
Khối lớp Số lượng
Tổng số học sinh
Tổng số Nữ
6
7
8
9
6
7
4
3
208
192
233
111
91
98
108
48
Cộng: 20 744 345
c)Tổng số GV hiện có:
Văn Sử Địa GDCD NN Tóan Lý Hóa Sinh C.ngh
ệ
Nhạc Họa TD TH
6 2 2 1 5 7 2 1 3 3 1 1 3 2
V) KẾ HOẠCH DẠY 2 BUỔI TRÊN NGÀY:
1) Ngun nhân:
- Do cơ sở vật chất trước đây xuống cấp, trang thiết bị hổ trợ cho giảng
dạy gần như khơng có. Cho nên cơng tác tuyển sinh hàng năm hàng năm
của trường rất khó khăn và thướng khơng đủ chỉ tiêu. Phần lớn số lướng
học sinh váo trướng là học sinh yếu kém khơng xin đi nơi khác, một số là
con em của của những gia đính lao động nghèo, phụ huynh ít quan tâm đến
việc học tập của con em mình.
- Chất lượng cuối năm của học sinh đều thấp. Số lượng lượng học sinh ở
mức độ yếu, mất căn bản nhiều nhất là ở khối 9.
- Cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng mới, Đủ để tổ chức 2 buổi trên ngày.
- Nhằm tổ chức thời gian để tổ chức ơn tập, rèn luyện, từng bước nâng
cao chất lượng học tập của học sinh.
- Hạn chế được việc tổ chức dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường của
giáo viên và học sinh.
2) Biện pháp tổ chức thực hiện :
- Thời gian : Bắt đầu từ 07/09/2009
- Mơn Tăng tiết:
Khối Lớp Mơn tăng tiết Tiết tăng/ tuần Ghi chú
6, 7, 8 - Ngữ văn 2
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
18
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
- Tốn
- Tiếng anh
2
2
9 - Ngữ văn
- Tốn
- Tiếng anh
- Lý
- Hóa
2
2
2
1
1
-Tiết dạy thực của giáo viên :
+ Mơn ngữ văn :21 lớp – tiết thực dạy : 87+ tiết tăng : 42= 129 tiết
129 tiết / 6 giáo viên = 21,5 tiết/ tuần/1 GV
+ Mơn tốn : 21 lớp – tiết thực dạy : 84+ tiết tăng : 42= 126 tiết
126 tiết / 6 giáo viên = 20 tiết/ tuần/1 GV.
+ Mơn tiếng anh : 21 lớp – tiết thực dạy : 60+ tiết tăng : 42= 102 tiết
126 tiết / 5 giáo viên = 20,4 tiết/ tuần/1 GV.
- Thời khóa biểu :Buổi sáng 4 tiết; Buổi chiều 3 hoặc 4 tiết .
+ Buổi sáng: Bắt đầu từ 7h đên 10h35.
+ Buổi chiều : Bắt đầu từ 13h15 đên 16h50 ( khối 8 và 9 học 4 tiết ).
+ Buổi sáng : Thực hiện dạy chính khóa. Trong đó có 24 tiết thực dạy và 1
tiết sinh hoạt dưới cờ, 2 tiết sinh hoạt NGLL và sinh hoạt chủ nhiệm.
+ Buổi chiều : Tổ chức ơn tập và dạy một số mơn như tin học khối 8, thể
dục và ơn tập khối.
Thời Khóa Biểu:
3)Nội dung dạy tăng tiết :
- Ơn tập lại phần kiến thức đã học ở buổi sáng và những kiến thức cơ bản
lien quan đến kiến thức đang học mà học sinh bị hỏng để dễ tiếp thu kiến
thức mới.
- Cho học sinh luyện tập để học sinh nắm chắc kiến thức.
VI) ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ :
- Trong tổ chức thực hiện dạy 2 buổi ngày, trường cón gặp nhiều khó khăn
trong việc tổ chức thực hiện như : bố trí thời gian, phân cơng giáo viên. Rất
mong được sự hổ trợ chỉ đạo của phòng giáo dục
- Phòng giáo dục nên có kế hoạch bố trí thêm giáo viên ở các mơn ngữ văn
vá tốn đống thời xem xét tăng cường thêm 1 hiệu phó chun mơn.
- Về nội dung chương trình dạy 2 buổi, phòng giáo dục nên có kế hoạch chỉ
đạo cụ thể để trường thực hiện tốt hơn.
Bài học kinh nghiệm:
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
19
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
- Về cơng tác chủ nhiệm:
+ tìm hiểu rõ về hồn cảnh và tâm tư nguyện vọng của học sinh, để có thể
gần gũi và hiểu học sinh hơn.
+ phải quan tâm, giúp đỡ học sinh, đặc biệt là phải ứng xử khéo léo.
+ theo dõi sát sao tình hình và những biến đổi trong học tập của học sinh
để có những biện pháp thích hợp.
-Về cơng tác giảng dạy:
+ phải nâng cao trình độ chun mơn.
+ trình bày bảng hợp lí.
+ giáo viên phải nói rõ ràng và đảm bảo cho cả lớp có thể nghe rõ.
+ chuẩn bị phương pháp dạy học, nội dung, đồ dùng trực ban phù hợp với
khả năng nhận thức của học sinh.
+ phải linh động, sáng tạo và phải biết cách huy động sự chú ý của học sinh.
+ 18/03 : Thi thời trang , văn nghệ, gán phố hàng rong
+ 26/03: Thi nghi thức đội.
-Tổ chức lễ kỷ niệm 8/3, 26/3, tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3 và 26/03
-Tổ chức học đối tượng đồn cho tồn thể khối 9 ,8.
- Tổ chức cho hs thi nghi thức đội
VII- THỰC TẬP VỀ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:
1. Chức năng, nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp trong nhà trường:
Cơng tác giáo dục học sinh ở mỗi cấp học có sự khác nhau ,tuỳ theo
từng lứa tuổi của học sinh mà giáo dục cho thích hợp. Ở THCS, giáo viên
chủ nhiệm là đầu tàu của lớp học, là cầu nối giữa học sinh trong lớp học với
các hoạt động của nhà trường. Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm lớp là một cơng
tác vơ cùng cần thiết và hết sức quan trọng vì nó quyết định chất lượng học
tập cũng như rèn luyện hạnh kiểm của học sinh, nó vừa mang tính khoa học,
vừa mang tính nghệ thuật. Kết quả của cơng tác chủ nhiệm lớp được coi là
một tiêu chí để đánh giá lòng u nghề, mến trẻ của mỗi giáo viên.
Cơng tác chủ nhiệm là một cơng tác tổ chức quản lý đòi hỏi giáo viên
theo dõi,quan tâm mọi hoạt động của học sinh ở trường cũng như ở nhà đặc
biệt về hai mặt hạnh kiểm và học tập của học sinh
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
20
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
Cơng tác chủ nhiệm được tiến hành mọi lúc, mọi nơi trong ngành chứ
khơng phải chỉ một buổi hay một tuần.Trong đợt thực tập lần này, em làm
chủ nhiệm lớp 7A3.
Thời khóa biểu của lớp 7A3:
Sáng
Tiết
Thời
gian
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
1
7h –
7h 45
SHDC Ngoại ngữ
(Phượng)
Địa
(Lan)
Ngoại
ngữ
(Phượng)
Tốn
(T.Hiền)
Tốn
(T.Hiền)
2
7h 50-
8h35
Cơng
nghệ
(H.
Nhung)
Văn (Em) Nhạc
(Sơn)
Địa (Lan) Tốn
(T.Hiền)
Văn (Em)
Ra chơi giữa giờ 20 phút ( 8h 35 – 8h 55)
3 8h55-
9h40
Họa
(Sanh)
Văn (Em) Tốn (T.
Hiền)
Tin
(Phúc)
Sinh
(Tuyết)
NGLL
(H.Nhung)
4 9h45-
10h30
Sử
(Khương)
Sử
(Khương)
GDCD
(Chung)
Tin
(Phúc)
Văn
(Em)
SHCN
(H.Nhung)
5 10h35-
11h20
Ngoại ngữ
(Phượng)
Lý (Thu) Sinh
(Tuyết)
Chiều
2 13h50-
14h35
Ngoại ngữ
(Phượng)
Thể dục
(Hảo)
Ra chơi giữa giờ 20 phút (14h35- 14h55)
3 14h55-
15h40
Ngoại ngữ
(Phượng)
Thể dục
(Hảo)
4 15h45-
16h30
Tốn
(T.Hiền)
Thể dục
(Hảo)
5 16h35-
17h20
Tốn
(T.Hiền)
Thể dục
(Hảo)
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
21
Baựo caựo Thửùc taọp sử phaùm Trng THCS Chỏnh Ngha
Sinh vieõn: Trn Th Thựy Trang Trang
22
Baựo caựo Thửùc taọp sử phaùm Trng THCS Chỏnh Ngha
Vic lp k hoch v trin khai k hoch cụng tỏc ch nhim :
Thi gian Ni dung cụng vic a im
Ngy 01/03/2010 Gp g giỏo viờn ch nhim Lp 7A3
Ngy 02/ 03/2010
Tỡm hiu tỡnh hỡnh, s sỏch k
hoch cụng tỏc ch nhim
Lp 7A3
Ngy 06/03/2010
T chc sinh hot, giao lu vi
lp
Lp 7A3
T 08/03/2010
n 20/03/2010
iu tra, quan sỏt, tp lm ch
nhim lp.
Lp 7A3
2. c im tỡnh hỡnh lp ch nhim:
- Tng s hc sinh: 31. Trong ú cú 18 n v 13 nam.
Danh sỏch lp 7A3
STT H V TấN NGY SINH KT QU HKI
1 Vừ Th Hng Chi 17/01/1997 Khỏ
2 Vừ Th Hng Cỳc 15/02/1995 Yu
3 ốo Chớnh Bo Dung 28/04/1997 Khỏ
4 Nguyn Thanh Dng 16/05/1997 Trung Bỡnh
5 Nguyn Th Thựy Dng 4/01/1997 Trung Bỡnh
6 Vừ Nguyn Dng 19/08/1997 Trung bỡnh
7 Cao Anh Ho 10/10/1997 Trung bỡnh
8 Mai Chớ Hựng 10/06/1997 Trung bỡnh
9 Nguyn c Huy 12/12/1997 Yu
10 Lờ Th Kim Hng 07/07/1997 Khỏ
11 Nguyn Th M Kiu 23/09/1997 Gii
12 Lờ Chớ Linh 01/10/1997 Khỏ
13 Trn Th Phng Linh 16/10/1997 Trung bỡnh
14 Trn Yn Linh 25/05/1997 Khỏ
15 Lý Kim Ngõn 10/03/1997 Trung bỡnh
16 Nguyn Th Kim ngõn 24/06/1997 Yu
17 Tng Thỳy Ngc 06/08/1997 Khỏ
18 u Ngc Nhõn 22/12/1997 Yu
19 Trn Minh Nht 20/10/1994 Yu
20 Nguyn Vng Phi 02/06/1997 Trung bỡnh
21 Trn M Phng 07/10/1997 Khỏ
22 Nguyn Th M Phng 04/04/1997 Yu
23 Nguyn Thanh Sn 14/08/1997 Trung bỡnh
24 Nguyn Tn Ti 22/09/1997 Trung bỡnh
25 Nguyn Thanh Tõm 11/08/1997 Trung bỡnh
26 Hunh Hu Tn 17/09/1997 Trung bỡnh
Sinh vieõn: Trn Th Thựy Trang Trang
23
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
27 Đinh Thị Thanh Thảo 07/03/1997 Giỏi
28 Nguyễn Thị Thanh Trầm 10/04/1997 Trung bình
29 Lê Anh Tuấn 18/11/1997 Trung bình
30 Bùi Kim Xn 03/04/1997 Khá
31 Trương Thị Thu Yến 01/09/1997 Khá
SƠ ĐỒ HỌC TẬP
3.1.Thuận lợi:
+Đa số học sinh có hộ khẩu trong địa bàn.
+Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường và sự nhiệt tình giảng
dạy của giáo viên bộ mơn.
+Cơ sở vật chất hổ trợ cho việc giảng dạy và học tập của học sinh đầy
đủ, phòng học sạch sẽ, thống mát.
+Hầu hết các em đều chăm ngoan, tâm sinh lí phát triển bình thường.
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
24
BẢNG LỚP
Bàn GV
Thanh
Sơn
Mỹ Kiều
Thu Yến Kim
Hương
Lý Kim
Ngân
Vương
Phi
Phương
Linh
Thanh
Dũng
Đức Huy
Bảo Dung
Chí Linh Thúy
Ngọc
N.Dương Thanh
Thảo
Minh
Nhật
Thùy
Dương
Hồng Chi
Ngọc
Nhân
Hồng Cúc
Anh Tuấn Thanh
Trầm
Mỹ Phụng Tấn Tài
Cửa lớp
Mỹ
Phượng
Thanh
Tâm
Kim Xn Anh Hào
Hữu Tấn Nguyễn K.
Ngân
Chí Hùng Yến Linh
Báo cáo Thực tập sư phạm Trường THCS Chánh Nghĩa
3.2. Khó khăn:
+ Phần lớp học sinh là con em của những gia đình con em lao động
nghèo nên sự quan tâm đến việc học của các em còn hạn chế.
+ Các em chưa ý thức được việc học.
+ Trình độ tiếp thu của học sinh khơng đồng đều.
+ Nhiều học sinh cá biệt.
+Tỉ lệ học sinh giỏi thấp (2/31), tỉ lệ học sinh yếu nhiều (6/31)
4. Những chuyển biến và kết quả của lớp :
-Các em chăm ngoan, mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
-Được tham gia vui chơi và học hỏi nhiều điều thơng qua các buổi sinh
hoạt lớp.
-Tham gia vào phong trào đồn, đội giúp các em nâng cao tinh thần đồn
kết, nâng cao ý thức trách nhiệm.
-Những em nhút nhát trong lớp mạnh dạn hơn.
5 . Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp :
Thời gian được chủ nhiệm lớp 7A3, em đã học hỏi được nhiều điều và
đó là hành trang q báu sẽ phục vụ cho ngành nghề trong tương lai của
mình. Em nhận ra được rằng, một người giáo viên khơng chỉ có cơng tác
giảng dạy mà cơng tác chủ nhiệm cũng có một vị trí quan trọng khơng kém.
Người giáo viên cần có một trái tim u nghề, u trẻ. Nắm bắt đặc điểm
tình hình lớp học để đưa ra những kế hoạch hoạt động cho phù hợp, giúp
lớp tiến bộ hơn.
Phải dạy trẻ ở mọi nơi, mọi lúc, tạo cho các em có khơng khí học tập
thoải mái, nhẹ nhàng mà hiệu quả.
Nhờ sự tận tình chỉ bảo trong tất cả các cơng tác chủ nhiệm của cơ
Nguyễn Hồng Nhung - giáo viên hướng dẫn dành cho mình thì bản thân em
hiểu ra rằng kết quả giáo dục học sinh có đạt kết quả tốt hay khơng phần lớn
là do cơng tác chủ nhiệm lớp. Trong thực tế khi đứng lớp tuỳ theo từng
trường hợp, từng đối tượng học sinh… Mà tìm cách giải quyết sao cho hợp
tình hợp lý . Khơng chỉ vậy, dù thế nào đi nữa giáo viên phải hết lòng
thương u,chăm sóc giúp đỡ học sinh.Giáo viên phải gương mẫu trong
mọi hoạt động như người ta thường nói “Thầy với trò như hình với bóng,
hình có ngay thì bóng mới thẳng”
VIII -THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Sinh viên: Trần Thị Thùy Trang Trang
25