www.themegallery.com
LOGO
Chính sách hội nhập của Việt
Nam giai đoạn 1995-2005
Nhóm H-T
Đỗ Thị Thương
Nguyễn Ngọc Trang
Nguyễn Thu Hoài
Nguyễn Minh Hằng
Lương Thị Thu Hường
Bố cục
Khái niệm hội nhập
Cơ sở hoạch định chính sách
Chính sách hội nhập của Việt Nam từ năm
1995 đến 2005
Triển khai chính sách
Đánh giá thành tựu, hạn chế
Bài học
Bài học
Khái niệm hội nhập
Hội nhập là quá trình chủ động tham gia ngày càng sâu rộng vào đời sống mọi mặt
của quan hệ quốc tế.
Tham gia mọi mặt vào đời sống QHQT có nghĩa là phải tham gia vào các mặt kinh
tế, chính trị, văn hoá – xã hội.
Là tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế
giới dựa trên lợi thế so sánh và từ đó tham gia
vào phân công lao động khu vực và thế giới,
biến nền kinh tế trong nước thành một bộ phận
không thể tách rời của nền kinh tế khu vực
và thế giới.
Hội nhập
Kinh tế
Hội nhập
Chính trị
Hội nhập
Văn hóa
Là tham gia vào đời sốngchính trị khu vực và
quốc tế, xây dựng vị thế và tiếng nói trong
các vấn đề quốc tế và khu vực.
Là quá trình tiếp thu các giá trị văn hoá tiên
tiến, đồng thời đóng góp vào sự phát triển
văn hoá – xã hội của khu vực và thế giới.
Reality
Hội nhập
chính trị
Hội nhập
kinh tế
Hội nhập
văn hóa
Theo TS Nguyễn Vũ Tùng, “Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và
Chính trị thế giới, số 2 (2009)
Cơ sở hoạch định chính sách
Bối cảnh quốc tế.
Tình hình trong nước.
Chính sách hội nhập giai đoạn trước
1995.
Đổi mới tư duy đối ngoại.
Mục tiêu
Cơ sở hoạch định chính sách
Bối cảnh quốc tế
- Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình
độ ngày càng cao => cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học -
công nghệ diễn ra gay gắt.
- Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, chiến tranh cục bộ,
xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo….vẫn xảy ra ở nhiều
nơi.
-
Nổi lên các vấn đề có tính toàn cầu: bảo vệ môi trường, bùng
nổ về dân số…) => cần có sự hợp tác đa phương.
-
Khu vực châu Á - Thái bình Dương tiếp tục phát triển với tốc
độ cao.
=> Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam.
Cơ sở hoạch định chính sách
Bối cảnh quốc tế
Trong quan hệ quốc tế nổi lên các xu
thế chủ yếu:
-
Hòa bình, ổn định và hợp tác để
phát triển.
-
Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa.
-
Các nước có chế độ chính trị - xã
hội khác nhau : vừa hợp tác vừa đấu
tranh trong cùng tồn tại hòa bình.
=> Nảy sinh tính đa phương, đa
dạng trong quan hệ quốc tế và
trong chính sách đối ngoại của các
nước.
Cơ sở hoạch định chính sách
Bối cảnh trong nước:
-
Thời cơ:
+ Kinh tế đang phát triển nhanh, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-
xã hội hơn 15 năm qua.
+ Quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ
+ Tạo được “thế” và “lực” mới
-
Nguy cơ:
+ Tụt hậu xa hơn về kinh tế.
+ Nguy cơ từ các thế lực thù địch.
+ Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Biển Đông còn
diễn biến phức tạp.
=> Đòi hỏi hội nhập quốc tế sâu và toàn diện hơn nữa
Chính sách hội nhập trước năm
1996
12/1946 : “Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và
hợp tác mọi lĩnh vực” ( Hồ Chí Minh)
Đại hội IV 1976 : “Kết hợp phát triển kinh tế trong nước và mở
rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài”
Đại hội VI 1986 chủ trương: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh
thủ vốn viện trợ, khuyến khích đầu tư nước ngoài..
Đại hội VII: “ Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới”
Kết quả:
-
Phá được thế bao vây cấm vận
-
Kinh tế phát triển nhanh
-
Quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ
=> Đại hội VIII, IX tiếp tục kế thừa và phát huy chính sách
hội nhập trong giai đoạn trước.
Đổi mới tư duy đối ngoại
Đối đầu
Đối thoại,
hợp tác
Before After
Ý thức
hệ
Lợi ích
quốc gia
Mục tiêu
Đại hội VIII: “ Nâng cao mọi mặt đời sống của các
tầng lớp dân cư, thay đổi bộ mặt của đất nước”
Đại hội IX:
“ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta
thành một nước công nghiệp…”
“ Làm cho thế giới hiểu rõ hơn đất nước, con người,
công cuộc đổi mới của Việt Nam”
=> Đòi hỏi phải tăng cường hội nhập với thế giới,
tranh thủ vốn, công nghệ… từ bên ngoài.
Chính sách hội nhập của Việt Nam
giai đoạn 1996-2005
Chính sách chung
Giai đoạn 1995-2000.
Giai đoạn 2001-2005.
Chính sách cụ thể với từng đối tác
Giai đoạn 1995-2000
Giai đoạn 2001-2005
Chính sách hội nhập của Việt Nam
giai đoạn 1995-2005
Chính sách chung
Giai đoạn 1995-2000 :
“Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố môi trường
hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy
mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.”
“Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng
mở, đa phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại với
tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả nước trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển .”
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB. Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2001, tr.119)
Chính sách hội nhập của Việt Nam
giai đoạn 1995-2005
Chính sách chung
Giai đoạn 2001-2005:
“Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình,
hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,
tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực ”
“ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ
hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục
vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. “
( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001,
tr.119)
Chính sách hội nhập của Việt Nam
giai đoạn 1995-2005
Chính sách cụ thể với từng đối tác
Giai đoạn 1995-2000
“Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giếng và các nước
trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các
nước bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nước phát
triển và các trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới, đồng thời
luôn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với các nước đang
phát triển ở châu Á, châu Phi, Mỹ latinh, với Phong trào không
liên kết ”
Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, tr.34