Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

giao an hoc ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.45 KB, 73 trang )

Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
b.Nội dung
Ngày soạn:………
Ngày giảng:9A1……… 9A2……
Tiết47- Bài 38: AXETILEN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được CTCT, tính chất lí hoá học của axetilen
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của LK 3
- Củng cố kiến thức về hidrocacbon
- Biết 1 số ứng dụng của axetilen
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh
- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng. Bước đầu biết dự đoán tính chất của
các chất dựa vào thành phần và cấu tạo
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hoá chất: Axetilen, dd brom, đất đèn , nước.
- Dụng cụ: Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ các SP ứng dụng của axetilen, bình cầu ,
phễu, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí , bình thu khí.
2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Phương pháp
- Thí nghiệm biểu diễn
- Đàm thoại
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:


- Sĩ số: 9A1:…… 9A2:…
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Nêu phương pháp hoá học để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan
Đáp án:
Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước brom khí etilen bị giữ lại , khí đi ra
Là metan
C
2
H
4
(k) + Br
2
(dd) C
2
H
4
Br
2
(l)
3. Bài mới:
a. Vào bài:
Axetilen là hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tế . Vậy axetilen có cấu tạo
như thế nào tính chất hoá học và ứng dụng ra sao ta nghiên cứu tiết 47
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Hoạt động GV - HS Nội dung
?Tb
Gv
? Tb

Gv
HS
?Tb
Hs
?Kh
Hs
Gv
?Tb
HS
?
Gv
?G
Hs
Gv
Gv
Cho biết công thức phân tử của Axetilen?
Tính phân tử khối?
Hoạt động 1
Cho hs quan sát ống nghiệm đựng khí
Axetilen đã thu sẵn?
Nhận xét trạng thái tồn tại mằu sắc?
- Hướng dẫn hs cách thử mùi. Cho biết
mùi của Axetilen?
- Không mùi
Ngoài ra Axetilen còn có t/c nào khác?
- Trả lời
- Treo h 4.9
Cho biết phương pháp thu khí axetilen?
Phương pháp đó dựa trên t/c nào?
Kết luận về t/c vl của Axetilen

Hoạt động 2
Chuyển ý: Axetilen có CTCT như thế nào
ta nghiên cứu phần II
GV đưa ra 1 số CTCT
H- C = C - H
H- C - C - H
Trong 2CTCT trên CTCT nào viết đúng?
Vì sao?
- Cả 2 CTCT đều sai vì C không đủ hoá
trị
Theo em để C đủ hoá trị phải viết như thế
nào?
- Treo hình 4.10 và giới thiệu
- Gọi 1 HS lên lắp mô hình phân tử
axetilen
Em nêu đặc điểm cấu tạo phân tử khí
axetilen?
- Trả lời, h/s khác nhận xét
- Bổ xung,kết luận
Chuyển ý: Với CTCT như vậy axetilen có
tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần
III
GV cho HS nhận xét về thành phần , cấu
tạo của metan, etilen, axetilen
Theo em axetilen có cháy không? có làm
mất màu dd brom không?
CTHH: C
2
H
2

PTK = 26
I/ Tính chất vật lí:
- Là chất khí không màu
không mùi
- Ít tan trong nước
- Nhẹ hơn không khí
II/ Cấu tạo phân tử :
H - C  C - H
Viết gọn:
CH CH

- Giữa các nguyên tử C và nguyên
tử H liên kết với nhau bằng các
liên kết đơn.
Trong phân tử có 1 LK 3
( C  C )
Trong LK 3 có 2 LK kém bền dễ
đứt ra trong phản ứng hoá học
III/ Tính chất hoá học:
1/ Axetilen có cháy không?
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Hs
?
Gv
?
HS
?Kh
Gv
?Kh

?G
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
?
Gv
Gv
- Trả lời
- Làm thí nghiệm minh hoạ
GV điều chế axetilen từ đất đèn dẫn qua
ống vuốt nhọn và đốt
Quan sát hiện tượng xảy ra nhận xét?
Axetilen cháy, thành ống có giọt nước đọng
lại
- Tiếp tục đổ nước vôi trong vào ống
nghiệm
Quan sát hiện tượng giải thích?
- Nước vôi trong vẩn đục do có khí CO
2

tạo thành khi đốt axetilen
Viết PTHH?
- Làm tiếp thí nghiệm cho axetilen lội qua
dd brom màu da cam
Quan sát hiện tượng nhận xét?

DD brom nhạt dần và mất màu
Viết phương trình và giải thích hiện
tượng trên dựa vào cấu tạo của axetilen?
- Trong phân tử có LK 3 kém bền tham
gia phản ứng cộng làm mất màu brom
.Ban đầu LK 3 bị đứt ra thành LK 2 rồi
thành LK đơn
- Thông báo: Nếu lượng dd Br dư….và
gọi h/s lên bảng viết pt
- Lên bảng viết pt.
- Ngoài ra axetilen còn tham gia phản ứng
cộng H
2
và 1 số chất khác trong điều kiện
thích hợp
Viết PTHH khi cho axetilen tác dụng với
hidro, nước.
C
2
H
2
(k) + H
2
(k)
,Ni to
→
C
2
H
6

(k)
C
2
H
2
+ H
2
O
4,MgSO to
→
CH
3
– CH =O
Chuyển ý: Axetilen có ứng dụng gì ta
nghiên cứu phần IV
- Treo tranh vẽ
- Quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu
thông tin SGK
Em hãy cho biết ứng dụng của axetilen?
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
Chuyển ý: Trong PTN và trong CN
2C
2
H
2
(k)+ 5O
2
(k) t
o
4CO

2
(k) + 2H
2
O(h)
2/ Axetilen có làm mất màu dd
brom không?

CH  CH (k)+ Br- Br(l)
Br- CH = CH - Br(l)
Br-CH=CH-Br(l)+Br-Br(dd)
Br
2
CH- CHBr
2
(l)
IV/ ứng dụng:
SGK/121
V/ Điều chế:
1/ Trong phòng thí nghiệm:
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
?
Hs
?G
Hs
Gv
?Kh
Hs
?Kh
Gv

axetilen được điều chế thế nào
- Treo tranh h4.12 yc hs trả lời câu hỏi
Nêu phương pháp điều chế axetilen trong
phòng TN ?
- Quan sát tranh vẽ quá trình điều chế
axetilen trong PTN mô tả quá trình hoạt
động của thiết bị
Giải thích vai trò của bình đựng dd
NaOH?
Loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với
axetilen như khí H
2
S . . .
- Giới thiệu khí axetilen là khí đất đèn
bản thân khí này không mùi khi cho nước
vào dất đèn khí thoát ra có mùi là do có
lẫn H
2
S và 1 số khí khác
Viết PTHH điều chế axetilen từ đất đèn ?
Nghiên cứu thông tin SGK
Trong CN người ta điều chế axetilen bằng
cách nào?
- Viết PTHH điều chế axetilen từ metan
2CH
4
1500
o
C C
2

H
2
+ 2H
2
làm lạnh nhanh
CaC
2
+ 2H
2
O
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
2/ Trong công nghiệp:
Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
2CH
4

0
1500
àml lanhnhanh
→
C
2
H
2
+ 2H

2

4. Củng cố- Luyện tập
GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
1. So sánh cấu tạo, t/c của CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
?
2. Bài tập: 1/122
a, CH CH
CH C CH
3
b, CH CH; CH
2
= CH
2
.
5. Hướng dẫn học bài:
Bài về nhà:1, 2, 3, 4, 5/122 SGK
Hướng dẫn bài 5:
n Br
2
= 5,6 = 0,035 (mol); n h

2
khí = 0,56 = 0,025 (mol)
160 22,4
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
PT: C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
(1)
x mol x mol x mol
C
2
H
2
+ 2Br
2
C
2
H
2
Br

4
(2)
y mol y mol y mol
Từ (1) và (2) -> Có hệ:
x + y = 0,025
x + 2y = 0,035
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Ngày soạn:………
Ngày giảng:9A1:……. 9A2:……
Tiết 48 – Bài 39 BENZEN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nắm được CTCT , tính chất lí hoá học và ứng dụng của benzen
- Thấy được các phản ứng của benzen
- Ben zen vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia phản ứng cộng
2.Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh
- Củng cố kiến thức về hidrocacbon
- Rèn kĩ năng viết CTCT của chất và viết PTHH
- Biết cách giải bài tập hoá học.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hoá chất:Benzen, dầu ăn, dd Br
2
, nước.
- Dụng cụ: Mô hình phân tử benzen,ống nghiệm , kẹp
- Tranh vẽ mô tả thí nghiệm của benzen và brom

2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Phương pháp
- Đàm thoại
- Thí nghiệm biểu diễn
III. Tiến trình
1. Ổn định:
- Sĩ số:9A1… 9A2:…
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới:
a Vào bài:
Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, và axetilen. Vậy
benzen có cấu tạo như thế nào tính chất hoá học ra sao? Ta nghiên cứu tiết 49.
b. Nội dung
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Gv
Hs
Gv
Cho biết CTPT? PTK của benzen?
- Trả lời câu hỏi
Hoạt động 1
- Cho hs quan sát ống nghiệm đã đựng sẵn
- CTPT: C
6
H
6
- PTK: 78
I/ Tính chất vật lí:

Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
?Tb
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
?Kh
?Kh
Gv
?
dd Benzen
Nhận xét trạng thái tồn tại màu sắc của
ben?
- Làm một số TN: Hòa tan benzen vào
trong nước, hòa tan dầu ăn vào trong
benzen, Yc h/s quan sát và đưa ra nhận
xét.
- Nhận xét và đưa ra kết luận về tcvl của
benzen.
- Ngoài ra benzen còn hoà tan nến, cao su,
dầu hoả…
Hoạt động 2
Chuyển ý: Benzen độc. Nó có CTCT như
thế nào ta xét phần II
-Treo h 4.14 và giới thiệu.
- Hs quan sát
- Từ mô hình trên em hãy viết CTCT của
benzen?


C
C
C
C
C

H
H
H
H
H
C
H
Em có nhận xét gì về các LK trong phân tử
benzen?
Gọi h/s viết CTCT thu gọn
Hoạt động 3
Chuyển ý: Với CTCT như vậy thì benzen
có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu
phần III
Dựa vào CTCT của benzen em hãy dự
đoán tính chất hoá học của benzen?
Là chất lỏng, không màu, trong
suốt
- Không tan trong nước, nhẹ hơn
nước
- Hoà tan nhiều chất như dầu ăn ,
cao su. . .
- Benzen độc

II/ Cấu tạo phân tử :
Hoặc
C
C
C
C
C

H
H
H
H
H
C
H

CH
C
CH
C
C

CH
H
H
H
Hoặc
- Trong phân tử có 6 nguyên tử C
liên kết với nhau tạo thành vòng
6cạnh đều có 3LK đơn xen kẽ 3

LK đôi
III/ Tính chất hoá học:
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Hs
Gv
?Kh
Hs
?Kh
Hs
?G
GV
Gv
?Kh
Hs
?Kh
Hs
?Kh
Hs
?Kh
GV
?Tb
-Tham gia phản ứng thế do trong phân tử
có LK đơn
- Tham gia phản ứng cộng do trong phân
tử có LK đôi.
- Cháy vì nó là hợp chất hữu cơ
- Làm thí nghiệm đốt benzen, úp cốc thuỷ
tinh lên trên ngọn lửa sau đó đổ nước vôi
trong vào

Nhận xét hịên tượng ?
- Thành cốc có giọt nước , nước vôi trong
vẩn đục có khói đen tạo thành
Sản phẩm tạo thành là gì?
- Nước , khí cacbonic, than
Viết PTHH?( Hs không viết được gv viết
lên bảng)
- Khi đốt trong không khí do thiếu oxi nên
C không cháy hết tạo thành muội than nếu
đốt benzen trong oxi thì không tạo thành
muội than.
- Làm TN giữa benzen và Br: Đun nóng
hỗn hợp bột brom và benzen có mặt bột Fe
làm chất xúc tác
Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Màu đỏ nâu của brom mất đi
- Có khí bay ra
Theo em đó là khí gì?
- Khí HBr
Tại sao lại dẫn khí HBr vào bình đựng dd
Na(OH)?
- Để Na(OH) hấp thụ hết khí HBr
Viết PTHH?
- Yêu cầu HS viết PTHH dạng CTCT để
thấy rõ cơ chế
Viết gọn?
1/ Benzen có cháy không?
2C
6
H

6
(l) + 4O
2
(k)
CO
2
(k) + 6H
2
O(l) + 11C(r)
Hoặc:
2C
6
H
6
(l) + 15O
2
(k)
12CO
2
(k) + 6H
2
O(l)
2/Benzen có phản ứng thế với
brom không?
C H
H C C H + Br - Br

H C C H
C H
,to Fe

→
C Br
H C C H + HBr

H C C H
C H
C
6
H
6
(l) + Br
2
(l) Fe, t
o
C
6
H
5
Br(l) + HBr(k)
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Gv
?Kh
Gv
Gv
?Kh
?
Gv
HS
GV

Benzen không tham gia phản ứng cộng
với brom mà chỉ tham gia phản ứng thế
với brom
- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn
etilen và axetilen . Trong điều kiện thích
hợp nó tham gia phản ứng cộng với hiđro
- Hướng dẫn HS viết PTHH dạng CTCT
Viết PTHH thu gọn?
Từ tính chất hoá học của benzen em rút ra
kết luận gì?
Hoạt động 4
Chuyển ý: Với tính chất hoá học như trên
thì benzen có những ứng dụng gì ta xét
phần IV
Yc h/s nghiên cứu thông tin SGK
Benzen có ứng dụng gì?
- Kể các ứng dụng như SGK
- Phân tích các ứng dụng
Brombenzen không màu
3/ Benzen có phản ứng cộng
không?
C
6
H
6
(l) +3H
2
(k) C
6
H

12
(k)
Kết luận:
SGK/124
IV/ ứng dụng:
SGK/125
4. Củng cố - luyện tập
- GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
1/ Hãy cho biết chất nào sau đây làm mất màu dd brom?
a/ Metan b/ Etilen c/ Axetilen e/ Etan d/ Benzen
2/ Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là
a/ phân tử có vòng 6 cạnh b/ phân tử có 3 LK đôi
c/ phân tử có vòng 6 cạnh chứa LK đôivà LK đơn
d/ phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 LK đôi và 3 LK đơn
5.Hướng dẫn học bài:
- Bài về nhà: 1, 2, 3, 4, 5.
- Hướng dẫn bài5 :
Ngày soạn:……….
Ngày giảng: 9A1:…… 9A2:…….
Tiết 49- Bài40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác , chế
biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Biết crắckinh là 1phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh
- Biết cách bảo quản phòng cháy và tránh ô nhiễm môi trường

3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hoá chất: Mẫu dầu mỏ
- Tranh vẽ: Hình 4.16, 4.17, 4.18, 4.19, 4.20
2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Phương pháp
- Đàm thoại
- Thuyết trình
- Thảo luận
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
- Sĩ số: 9A1:…… 9A2:……
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của benzen? Viết PTHH minh hoạ
3. Bài mới:
a. Vào bài:
Từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những SP nào chúng có ưng
dụng gì ? Ta xét tiết 49
b. Nội dung
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV
?Tb
GV
?Tb
?Tb
Hoạt động 1

- Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ
Nhận xét trạng thái tồn tại mằu sắc?
- Llàm thí nghiệm hoà dầu mỏ vào nước
Nhận xét tính tan?
So sánh độ nặng nhẹ với nước?
I/ Dầu mỏ:
1/ Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng sánh , màu nâu đen
- Không tan trong nước
- Nhẹ hơn nước
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Hs
Gv
?Tb
Gv
?Kh
GV
HS
?Tb
?Kh
Gv
Gv
Hs
- Nhẹ hơn nước
Chuyển ý: Trong tự nhiên dầu mỏ có ở
đâu? Ta nghiên cứu phần 2
- Yc h/s nghiên cứu TT SGKphần 2 kết hợp
với kiến thức thực tế
Trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu?

- Treo tranh hình 4.16
Nêu đặc điểm cấu tạo của mỏ dầu?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày trên tranh
vẽ cấu tạo mỏ dầu
Chuyển ý:Dầu mỏ được khai thác như thế
nào? Ta nghiên cứu phần b
- Quan sát tranh vẽ cách khai thác dầu mỏ
Trình bày cách khai thác dầu mỏ?
Tại sao ban đầu dầu tự phun lên sau đó
người ta phải bơm nước hoặc khí xuống
dưới mỏ dầu?
Chuyển ý: Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
Dầu mỏ được chế biến như thế nào? Ta
nghiên cứu phần 3
HS hoạt độnh nhóm hoàn thành phiếu học
tập
Nội dung:
1/ Tại ssao phải chế biến dầu mỏ?
2/ Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
3/ Những SP chính thu được khi chế biến
dầu mỏ là gì?
Các nhóm thảo luận nhóm . Cử đại diện
nhóm lên báo cáo
- Cho nhận xét bổ sung
- Treo sơ đồ chưng cất dầu mỏ, gọi HS lên
trình bày.
- Lên trình bày trên sơ đồ cách chưng cất
2/ Trạng thái tự nhiên , thành phần
của dầu mỏ

a/ Dầu mỏ có ở đâu?
- Tập trung thành vùng lớn ở sâu
trong lòng đất tạo thành mỏ dầu
* Mỏ dầu thường có 3 lớp:
- Lớp khí ở trên
- Lớp dầu lỏng ở giữa có hoà tan
khí
- Lớp nước mặn ở đáy
b/ Dầu mỏ được khai thác như thế
nào?
- Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu
lỏng (giếng dầu). Dầu phun lên
3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ:
Chưng cất dầu mỏ trong tháp
chưng cất
Thu được:
- Khí đốt
- Xăng
- Dầu thắp
- Dầu điezen, dầu mazut, nhựa
đường
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
?Kh
Hs
Gv
Gv
?
?

?
?
Gv
?
?
?
Hs
Gv
dầu mỏ
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ
chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. Để tăng lượng xăng
người ta làm như thế nào?
- Dùng phương pháp crăckinh để chế biến
dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các
sản phẩm khí có giá trị như etilen, metan.
Hoạt động 2
Chuyển ý: Ngoài dầu mỏ thì khí thiên
nhiên cũng là 1 nguồn hiđrocacbon quan
trọng . Ta nghiên cứu phần II
Yc h/s nghiên cứu thông tin SGK thảo luận
trả lời các câu hỏi sau
Em hãy cho biết khí thiên nhiên có ở đâu?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
gì?
Cách khai thác khí thiên nhiên ntn?
Khí thiên nhiên có ứng dụng gì trong sản
xuất và đời sống?
- Treo tranh h 4.18 và phân tích
Hoạt động 3
- Treo tranh h4.19 và 4.20

Cho biết ở nước ta dầu mỏ và khí thiên
nhiên có ở đâu?
Kể 1 tên vài mỏ dầu khí mà em biết?
Dựa vào biểu đồ 4.20 em có nhận xét gì về
sản lượng khai thác dầu ở VN?
- Trả lời
- Nhận xét đúng sai , bổ sung một số thông
tin về dầu khí VN.
II/ Khí thiên nhiên:
Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng
đất
Thành phần chủ yếu là khí metan
III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
Việt Nam
- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa
phía nam
- Sản lượng dâù khai thác ngày
càng gia tăng
4. Củng cố - Luyện tập
- GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Bài tập 1. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a/ Dầu mỏ là 1 đơn chất
b/ Dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp
c/ Dầu mỏ là 1 hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
d/ Dầu mỏ sôi ở 1 nhiệt độ xác định
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
e/ Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau
Bài tập 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ……

b/ Để thu thêm … người ta tiến hành…….dầu nặng
c/ Thành phần……của…….là metan
d/ …… có thành phần gần như khí ……
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài về nhà: 1, 2 , 3 , 4.SGK/ 129
- Hướng dẫn bài4 :
+ Viết PTHH (nitơ không cháy )
+ Khi hấp thụ vào dd nước vôi trong thì chỉ CO
2
phản ứng
Thể tích metan : 0,96V(l) , thể tích CO
2
: 0,02V. Thể tích CO
2
sau khi đốt là:
0,98V
nCO
2
=0,98V:22,4 . Mà nCaCO
3
= nCO
2
=0,049=0,98V:22,4
Giải PT tính V
Ngày soạn: ……….
Ngày giảng: 9A1:……. 9A2:…….
Tiết 50 – Bài 41:NHIÊN LIỆU

Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được nhiên liệulà chất cháy được. Khi cháy toả nhiều nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng nhiên liệu có hiệu quả.
2. Kỹ năng:
- Nắm được cách sủ dụng nhiên liệu có hiệu quả.
- Rèn khả năng tư duy , kĩ năng quan sát so sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi dùng nhiên liệu.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hoá chất: Cồn , xăng , dầu hoả.
- Dụng cụ: ống nghiệm
- Tranh: H 4.21, 4.22, 4.23
2. Học sinh: -
- Làm bài tập đã cho.
- Đọc trước bài.
3. Phương pháp
- Đàm thoại
- Thảo luận
III, Tiến trình
1 Ổn định:
- Sĩ số: 9A1:…… 9A2:……
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
a/ Kể tên các sản phẩm chính khi chưng cất dầu mỏ?
b/ Để thu được xăng nhiều hơn ta phải làm như thế nào?
Đáp án:
a/ Khí đốt , xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường….

b/ Crắckinh dầu mỏ chế biến dầu nặng thành xăng và hỗn hợp khí.
3. Bài mới:
a.Vào bài:
Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia quan tâm . Vậy nhiên liệu là gì ?
Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? Ta nghiên cứu tiết 50
b. Nội dung
Hoạt động GV - HS Nội dung
Gv
?Tb
Hs
Hoạt động 1
- Yc h/s nghiên cứu thông tin SGK T130
Kể 1 số nhiên liệu mà em biết?
- Than củi, dầu , khí ga….
I/ Nhiên liệu là gì?

Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
?Kh
Hs
?
?Kh
HS
?Tb
HS
Gv
?Kh
Hs
?Tb
Hs

Gv
?Tb
?Tb
Hs
Gv
?Kh
?Tb
?Kh
HS
Gv
?Tb
Hs
Các loại nhiên liệu đều có chung đặc
điểm gì?
- Khi cháy thì toả nhiệt và phát sáng
Vậy nhiên liệu là gì?
Khi dùng điện để thắp sáng hoặc đun nấu
thì điện đó có phải là nhiên liệu không?
Điện là 1 dạng năng lượng có thể thắp
sáng và toả nhiệt nhưng không phải là
nhiên liệu
Em hãy cho biết nguồn gốc của nhiên
liệu ?
- Có sẵn trong tự nhiên( củi , than…)
hoặc điều chế từ các nguồn nhiên liệu có
sẵn trong tự nhiên.
Hoạt động 2
Chuyển ý: Nhiên liệu được phân loại như
thế nào ta xét phần tiếp theo
Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên

liệu làm mấy loại ? Đó là những loại nào?
- Nhiên liệu được chia thành 3 loại: Rắn,
lỏng, khí.
Kể tên những nhiên liệu rắn mà em biết?
- Than mỏ, gỗ….
- Yc h/s nghiên cứu nội dung thông tin
SGK T. 130
Than mỏ được hình thành như thế nào?
Có mấy loại than mỏ?
- Trả lời
- Treo h 4.21 và giới thiệu
Nhận xét gì về hàm lượng C trong các
loại than?
Than bùn có ứng dụng gì?
Tại sao ngày nay gỗ hạn chế dùng làm
nhiên liệu ?
- Gây lãng phí dễ dẫn đến nạn chắt phá
rừng lấy củi.
- Nhận xét, bổ xung và kết luận
Kể 1 số nhiên liệu lỏng mà em biết?
- Xăng, dầu, cồn…
- Nhiên liệu là những chất cháy
được , khi cháy thì toả nhiệt và
phát sáng .
II/ Nhiên liệu được phân loại như
thế nào?
1/ Nhiên liệu rắn:

+ Than mỏ:
- Than gầy

- Than mỡ
-Than non
-Than bùn
+ Gỗ: Sử dụng chủ yếu làm vật
liệu XD và nguyên liệu cho CN
giấy.
2/ Nhiên liệu lỏng:
Xăng, dầu hoả, rượu… dùng cho
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
?Tb
?Tb
Hs
?
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Ứng dụng của nhiên liệu lỏng là gì
Kể 1 số nhiên liệu ở trạng thái khí mà em
biết?
HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát
sơ đồ H4.22
Nhiên liệu khí có ưu điểm gì so với nhiên
liệu rắn và nhiên liệu lỏng?
- Khả năng toả nhiệt cao nhất.
- Cho HS liên hệ thực tế nấu bếp ga nhiệt
toả ra như thế nào? thời gian nấu so với

bếp củi và bếp than?

Hoạt động 3
- Yc h/s nghiên cứu thông tin SGK .
- Hoàn thành phiếu học tập
Nội dung:
1/ thế nào là sử dụng nhiên liệu có hiệu
quả?
2/ Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
cần đảm bảo những yêu cầu nào?
- Các nhóm báo cáo kết quả GV bổ sung
GV cho HS phân tích 3 yêu cầu để đảm
bảo sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
Yc h/s lấy ví dụ cụ thể cho từng yêu cầu
1/ Làm như thế nào để cung cấp đủ oxi
cho sự cháy?
2/ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu
bằng cách nào?
3/ Lấy ví dụ cần điều chỉnh lượng nhiệt
khi nấu thức ăn bằng bếp ga
- Nhận xét, bổ xung, kết luận
các động cơ đốt trong, đun nấu và
thắp sáng.
3Nhiên liệu khí:
Khí dầu mỏ, khí lò cốc, khí lò cao,
khí than …
III. Sử dụng nhiên liệu như thế
nào cho hiệu quả?
Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là
làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn,

tận dụng triệt để nhiệt lượng toả ra
- Cần đảm bảo cung cấp đủ O
2

hoặc không khí cho sự cháy.
- Tăng tiếp xúc của nhiên liệu
- Điều chỉnh lượng nhiệt cho phù
hợp.



4. Củng cố - Luyện tập
- GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- Làm bài tập 1, 2/ 132
5. Hướng dẫn học bài:
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
- Bài về nhà: 3, 4/132
- Hướng dẫn bài3 :
a/ Tăng S tiếp xúc giữa than và không khí.
b/ Tăng Oxi để quá trình cháy dễ hơn.
c/ Giảm Oxi để hạn chế quá trình cháy.
Ngày soạn:…………
Ngày giảng: 9A1: ………… 9A2: ………
Tiết 51: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4- HIĐROCACBOM – NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về hiđro các bon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđro các bon.
Trêng THCS R¹ng §«ng

Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
2 Kỹ năng:
- Các phương pháp giải bài tập nhận biết.
- Xác định công thức hợp chất hữu cơ.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Câu hỏi + Bài tập.
2.Học sinh:
- Làm bài tập đã cho.
- Đọc trước bài.
3. Phương pháp
- Làm việc theo nhóm
- Câu hỏi và bài tập hóa học
III. Tiến trình
1.Ổn định
- Sĩ số: 9A1:……. 9A2:…….
2.Kiểm tra bài cũ:
- Xen kẽ bài mới.
3. Bài mới:
a.Vào bài:
Các em đã học về Metan, Etylen, Axetylen, Benzen. Chúng ta hãy tìm hiểu mối
quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của các hyđrocacbon trên với ứng dụng của
chúng.
b.Nội dung
Hoạt động GV - HS Nội dung
Gv
Hs
Gv

Hs
Gv
- Đưa ra nội dung bài tập 1
Bài tập 1:( bài 1 SGK- t133)
- Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập
- Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành bài tập
- Lên bảng làm bài tập, hs khác nhận
xét, bổ xung.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 1:
C
3
H
8
C
3
H
6
C
3
H
4
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv

Gv
- Đưa ra nội dung bài tập 2.
- Thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập
- Gọi đại diện 1 cặp báo cáo, các nhóm
khác bổ xung.
- Đưa ra nội dung bài tập 3
- Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
- Gọi đai diện 3 nhóm trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét và kết luận.
C
C
C
H
H
H
H

C C C
H
H
H
H
C
C
C
Bài tập 2
Dùng dung dịch Brom có thể phân
biệt được 2 chất khí trên.
Tiến hành:

- Dẫn lần lượt từng khí lội qua dung
dịch nước Brom màu da cam
- Nếu khí nào làm mất màu dung dịch
Brom là khí Etylen
- Khí không làm mất màu Brom là khí
Metan
Phương trình:
C
2
H
4
(k) + Br
2
(dd) C
2
H
4
Br
2
(l)
Bài 3(bài 4 sgk)
a/ Trong A có những nguyên tố nào?
Vì khi đốt cháy A thu được CO
2

H
2
O nên trong A phảI có C và H có
thể có O.
Trong 44g CO

2
có 12g C
Trong 8,8g CO
2
có 2,4g C
Trong 18g H
2
O có 2g H
Trong 5,4g H
2
O có 0,6g H
mCO
2
+ mH
2
O = 2,4 + 0,6 = 3 g = mA
Trong A chỉ có C và H.
b/ MA< 40 . Tìm CTPT của A?
Gọi CTPT của A là C
x
H
y
.
n C = m : M = 2,4 : 12 = 0,2 (mol)
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
n H = m : M = 0,6: 1 = 0,6 (mol)
Tỉ lệ nC : nH
0,2 : 0,6
1 : 3

CTđơn giản : (CH
3
)
n
Vì MA< 40 15n < 40
n = 1 Vô lí
n = 2 CTPT là C
2
H
6
c/ A không làm mất màu dd brom.
d/ Phản ứng của A với clo:
C
2
H
6
(k) + Cl
2
(k) A/S

C
2
H
5
Cl (k) +
HCl(k)
4. Củng cố - Luyện tập.
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các kiến thức của chương.

- Đọc trước nội dung bài thực hành.
Ngày soạn:…………
Ngày giảng: 9A1: ………… 9A2: ………
Tiết 52 – Bài 43: THỰC HÀNH – TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO CACBON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về 1 số hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Hoạt động GV – HS Nội dung
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
?Tb
?Tb
Gv
Hs

Hoạt động 1
- Hướng dẫn các nhóm lắp thí nghiệm
như hình 4.25
- Nêu các bước tiến hành trên đèn chiếu.
B1: Lắp dụng cụ
B2: Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẩu
đất đèn(bằng hạt ngô).
Đậy miệng ống có nhánh = nút cao sucó
ống nhỏ giọt.
B3: Nhỏ từng giọt nước từ ống nhỏ giọt
vào ống nghiệm .
Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét ?
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, báo cáo
các hiện tượng xảy ra.
- Nhận xét và kết luận.
- Treo hình 4.25b yêu cầu HS giới thiệu
dụng cụ , hoá chất của thí nghiệm 2.
- Trả lời
- Hướng dẫn h/s cách tiến hành thí
nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu.
- Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí
nghiệm b
- Lưu ý :
Khí axetilen thoát ra ở phản ứng cho
nước vào đất đèn phải để vài giây để
axetilen đẩy hết không khí có trong ống
nghiệm ra ngoài tránh hiện tượng nổ khi
đốt.

Yêu cầu h/s quan sát màu sắc ngọn lửa?
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo, viết phương
trình phản ứng xảy ra.
- Các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ , hoá
chất của thí nghiệm 3.
Nêu cách tiến hành thí nghiệm ?
- Bổ sung, sửa sai. Đưa cách tiến hành thí
nghiệm lên đèn chiếu.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, báo cáo
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen.
a.Tiến hành:
SGK
b.Hiện tượng :
Có khí thoát ra qua ống dẫn đẩy
nước trong ống nghiệm ở chậu thuỷ
tinh.
c. Kết luận :
Khí tạo thành là axetilen.
Không màu, không mùi, ít tan.
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của
axetilen
a.Tác dụng với dd Brom:
*/ Tiến hành:
SGK
*/ Hiện tượng :
DD brom nhạt dần và bị mất màu.

PTHH:
C
2
H
2
(k) + 2Br
2
(dd) C
2
H
2
Br
4
(l)
b/ Tác dụng với oxi:
*/ Tiến hành:
SGK
*/ Hiện tượng -PTHH:
2C
2
H
2
(k) + 5O
2
(k) t
4CO
2
(k) + 2H
2
O(h)

3. Thí nghiệm 3:
Tính chất vật lí của benzen.
* Cách tiến hành
SGK
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
- Giáo dục đức tính tiết kiệm trong sử dụng hoá chất thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hoá chất: DD brom, CaC
2
, H
2
O, benzen.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, nút cao su, ống nhỏ giọt , đèn cồn, chậu thuỷ tinh, đất
đèn , đèn chiếu.
2. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Phương pháp
- Thí nghiệm thực hành
- Hoạt động nhóm
III. Tiến trình
1. Ổn định
- Sĩ số: 9A1…… 9A2:……
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.

3. Bài mới:
a, Vào bài:
Để củng cố kiến thức đã học về axetilen và benzen ta làm 1 số thí nghiệm sau
b, Nội dung
4. Củng cố - Luyện tập
- GV hệ thống bài, nhận xét buổi thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Gv yêu cầu các nhóm dọn vệ sinh dụng cụ, phòng học.
- Ôn lại nội dung chương 4.
- Đọc bài 44
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
Ngày soạn:………
Ngày giảng:……….
Tiết 53: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thông và củng cố lại những nội dung cơ bản.
- Đánh giá quá trình nắm bắt kiến thức của hs
- Thu nhận thông tin 2 chiều: Dạy và học
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng suy luạn, tư duy lô gic
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đề bài + Hướng dẫn chấm
2. Học sinh
- Ôn lại các nội dung đã học
III. Tiến trình

1. Ổn định
- Sĩ số: 9A1:……… 9A2:…….
2. Kiểm tra bài cũ
- Không tiến hành
3. Bài mới
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – Bài số 3
MÔN: HÓA HỌC 9
Tiết 53 – Đề số 1
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
I.Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:
1.Điều khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Silic đioxit là một Oxit bazo B. Silic đioxit là một Oxit lưỡng tính
C. . Silic đioxit là một Oxit Axit D. Silic đioxit là một Oxit trung tính
2. Công đoạn nào sau đây không nằm trong quá trình sản xuất thủy tinh.
A.Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sô đa theo một tỷ lệ thích hợp.
B. Nung hỗn hợp trong lò nung khoảng 900
0
c tạo thủy tinh ở dạng nhão.
C. Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh tạo thành các đồ vật.
D. Nghiền Clanh ke nguội và phụ gia thành bột mịn.
3. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. B. Không theo trật tự nào.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. D. Cả A, B, C đều sai.
4. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A. X là 1 kim loại hoạt động mạnh. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử là 9+
C. X có số thứ tự là 9. D. Vỏ nguyên tử có 9e.
5. Hãy cho biết cách sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al

C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na
6. Trong một chu kỳ:
A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
B.Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim cũng tăng dần.
C.Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
D. Cả A, B, C đều sai.
7. Dãy chất nào trong các dãy chất sau toàn Hiđrô cacbon :
A. C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
6
, CH
3
Cl B. C
2
H
6
O, CH
3
COOH, C
4
H
10
, CH

4
C. C
2
H
4
, CCl
4,
C
2
H
6
, C
5
H
12
D. C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
6
, C
4
H
8
8. Trong các phương trình hóa học sau phương trình nào viết đúng

A. CH
4
+ Cl
2

askt
→
CH
2
Cl
2
+ H
2
O
B. CH
4
+ Cl
2

askt
→
CH
3
Cl + HCl
C. CH
4
+ Cl
2

askt

→
CCl + 2HCl
D. CH
4
+ Cl
2

askt
→
CHCl
4
+ HCl
9. Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
A. Phân tử có vòng sáu cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi.
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
10. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrô cacbon thu được 4,48 l khí CO
2
(đktc) và 3,6 g
nước. Công thức hóa học của hiđrô cacbon là:
A. C
2
H
4
B. C
2
H
6
C. C
2

H
2
D. C
6
H
6
11. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố cacbon.
B.Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố oxi.
C. Mỗi công thức phân tử chỉ có một công thức cấu tạo.
Trêng THCS R¹ng §«ng
Gi¸o ¸n: Hãa häc 9- NguyÔn Trêng L©m
D. Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử và trật tự liên kết các nguyên tử
trong phân tử.
12. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong
hỗn hợp gồm:CO, CO
2
, SO
3
A.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl
2
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)
2
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ba(OH)
2
, lọc lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch HCl, kết
tủa tan một phần.
D. Tất cả đều sai.
II. Tự luận (7đ):
Câu 1(2,5 đ) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí sau: CH

4
, C
2
H
4
, CO
2
Câu 2( 2điểm): Nêu các ứng dụng của metan.
Câu 3( 2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,48 l khí etilen cần phải dùng.
a. Bao nhiêu lít khí Oxi.
b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích Oxi (Các chất khí đo ở đktc)
4. Củng cố - Luyện tập
- Nhận xét thái độ làm bài của hs
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung chương IV
- Đọc bài 44
HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề 1)
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B D C A B A D B C A D C
II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu 1 (2,5đ):
- Dẫn 3 khí lần lượt vào ba ống nghiệm đựng nước vôi trong nếu thấy có kết tủa màu
trắng là CO
2
(0.5đ)
CO
2
+ Ca(OH)
2


→
CaCO
3(R)
+ H
2
O ( 0,5đ)
- Còn lại ta dẫn vào ống nghiệm đựng dung dịch Brôm nếu làm mất màu dung dịch
Brôm là C
2
H
4
(0.5đ)
C
2
H
4
+ Br
2

→
C
2
H
4
Br
2
(0.5đ)
(Vàng cam) (Không màu)
- Còn lại là CH

4
. (0,5đ)
Câu 2 (2đ): Các ứng dụng của Metan:
- Dùng làm nhiên liệu trong sản xuất và đời sống. (0,5đ)
- Là nguyên liệu điều chế hiđrô (0,5đ)
- Metan + nước
0,t xt
→
cacbon đioxit + hiđrô (0,5đ)
- Dùng điều chế bột than và nhiều chất khác (0,5đ)
Câu 3 (2.5đ):

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×