Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

HH7 C2 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.57 KB, 63 trang )

Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 9 Tiết 17, 18
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
 HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận
dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
 HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,
định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định
nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số
bài tập.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
 Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. Phát
huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác
(lớn), kéo cắt giấy.
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác
(nhỏ), kéo cắt giấy, phiếu học tập, bảng con.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác
Gọi 2 HS nêu nhận xét về ?1 SGK/106
mà HS đã làm ở nhà. GV vẽ hình lên
bảng và đo các góc của tam giác rồi
cộng các góc đo được với nhau.
Gọi 2 HS nêu nhận xét về ?2 SGK/106
mà HS đã làm ở nhà. GV thực hiện theo
?2 để chứng thực định lí sắp học.
Ta có định lí sau: Tổng ba góc của một
tam giác bằng 180


0
.
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL của định lí trên.
Chứng minh:
?1 SGK/106:
Tổng ba góc của tam giác đó bằng 180
0
.
?2 SGK/106:
Tổng ba góc của tam ABC giác bằng
180
0
.
Theo dõi và ghi chép.
Một HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi GT,
KL.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 1
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Qua A kẻ xy song song với BC.
µ
µ
( )
1
/ / 1 xy BC B AÞ =
(so le trong)
µ

( )
2

/ / 2 xy BC C AÞ =
(so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
·
µ
µ
·
µ

0
1 2
180BAC B C BAC A A+ + = + + =
Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai
góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối
với hiệu hai góc.
HS theo dõi GV chứng minh và ghi
chép vào tập.
HS ghi phần lưu ý SGK vào tập.
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông
GV nêu định nghĩa tam giác vuông
trong SGK.
GV vẽ hình 45 SGK/107 lên bảng, yêu
cầu HS vẽ hình vào bảng con, sau đó vẽ
vào tập. Tam giác ABC có
µ
0
90A =
. Ta
nói tam giác ABC vuông tại A, AB và
AC gọi là các cạnh góc vuông, BC gọi

là cạnh huyền.
Cho HS làm ?3 SGK/107
Ta có định lí: trong một tam giác vuông,
hai góc nhọn phụ nhau.
µ µ
µ
0 0
, 90 90ABC A B CD = Þ + =
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác
có một góc vuông.
Tam giác ABC có
µ
0
90A =
. Ta nói tam
giác ABC vuông tại
A, AB và AC gọi là
các cạnh góc vuông,
BC gọi là cạnh
huyền.
?3 SGK/107
µ
µ
µ
0 0
180 90B C A+ = - =
HS ghi định lí và GT, KL vào tập
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác
GV nêu định nghĩa góc ngoài của tam
giác trong SGK.

GV vẽ hình 46 SGK/107 lên bảng, yêu
cầu HS vẽ hình vào bảng con, sau đó vẽ
vào tập. Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh
C của tam giác ABC. Khi đó các góc A,
B, C của tam giác ABC gọi là góc
trong.
Cho HS làm ?4 SGK/107
Ta có định lí sau: Mỗi góc ngoài của
một tam giác bằng tổng của hai góc
trong không kề với nó.
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam
giác là góc kề bù với một góc của tam
giác ấy.
Góc ACx là góc
ngoài tại đỉnh C
của tam giác ABC.
Khi đó các góc A,
B, C của tam giác
ABC gọi là góc trong.
?4 SGK/107
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng
180
0
nên
µ µ
µ
0
180A B C+ = -
Góc ACx là góc ngoài của tam giác
ABC nên

·
µ
0
180ACx C= -
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 2
B
A
C
x
A
B
C
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong không kề với nó.
·
µ
·
µ
, ACx A ACx B> >
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm bài tập 1 SGK/107
GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS tính
các số đo x,y trong các hình 47, 50, 51
SGK/108
y
x
60
°
40

°
H×nh 50
H×nh 51
70
°
y
x
x
40
°
40
°
30
°
40
°
H×nh 47
H×nh 48
H×nh 49
90
°
55
°
x
x
50
°
O
M
N

P
H
I
G
M
N
A
B
C
E
K
D
Cho HS làm bài tập 2 SGK/108.
GV hướng dẫn HS vẽ hình tam giác khi
biết hai góc. GV vẽ hình lên bảng và
gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
2
1
30
°
80
°
D
A
C
B
Cho HS làm bài tập 5 SGK/108.
GV gọi 3 HS lên bảng vẽ hình 3 tam
giác và làm các câu trong hình mà mình
đã vẽ.

GV giới thiệu thế nào là tam giác nhọn,
tam giác tù.
Bài 1 SGK/107
3 HS lần lượt lên bảng làm, các HS
khác làm vào tập bài tập.
Hình 47:
0 0 0
90 55 180x+ + =
0 0 0 0
180 90 55 35xÞ = - - =
Hình 50:
Ta có
0 0
40 180x + =
0 0 0
180 40 140xÞ = - =
µ
0 0 0
60 40 180D+ + =
µ
( )
0 0 0 0
180 60 40 80DÞ = - + =
µ
0 0 0 0
180 180 80 100y D y+ = Þ = - =
Hình 51:
0 0 0
40 70 110x = + =
(định lí góc ngoài

của tam giác)
0 0
40 180x y+ + =
( )
0 0 0 0
180 40 110 30yÞ = - + =
Bài 2 SGK/108
Ta có:
µ µ
µ
0
180A B C+ + =
(định lí tổng ba
góc của một tam giác)
µ
0 0 0
80 30 180AÞ + + =
µ
( )
0 0 0 0
180 80 30 70AÞ = - + =
µ

0
0
1 2
70
35
2
A AÞ = = =

(AD là tia phân
giác của góc A.
Theo định lí góc ngoài của tam giác ta
suy ra:
·
µ
0 0 0 0
1
80 80 35 115ADC AÞ = + = + =
·

0 0 0 0
2
30 30 35 65ADB AÞ = + = + =
Bài 5 SGK/108.
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta
có:
µ µ
µ
µ
( )
0
0 0 0 0
180
180 62 28 90
A B C
A
+ + =
Þ = - + =
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 3

Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
62
°
38
°
37
°
45
°
28
°
62
°
E
F
D
C
B
I
K
H
A
GV hướng dẫn HS làm bài 4 SGK/108.
Tam giác ABC là tam giác gì?
Góc C có số đo bằng bao nhiêu độ?
Tính góc B như thế nào?
GV hướng dẫn HS làm bài 3 SGK/108.
a/ Hai tam giác BIK và BAK có chung
góc gì?
So sánh hai góc KBI và KBA

So sánh hai góc BIK và BAK
b/ Tương tự hãy so sánh hai góc CIK và
CAK.
Góc BIC bằng tổng hai góc nào?
Góc BAC bằng tổng hai góc nào?
Từ
·
·
BIK BAK>
,
·
·
CIK CAK>
và (1) , (2)
ta suy ra được điều gì?
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
µ
µ
µ
µ
( )
0
0 0 0 0
180
180 45 37 98
D E F
D
+ + =
Þ = - + =
Vậy tam giác DEF là tam giác tù.

µ
µ
µ
( )
0
0 0 0 0
180
180 62 38 80
H I K
H
+ + =
Þ = - + =
$
Vậy tam giác HIK là tam giác nhọn.
Bài 4 SGK/108.
HS theo dõi và ghi nhớ.
Bài 3 SGK/108.
a/ Hai tam giác BIK và BAK có chung
góc K.
·
·
KBI KBA<
Vì tổng ba góc trong tam giác bằng 180
0
nên
·
·
BIK BAK>
b/ Tương tự ta có:
·

·
CIK CAK>
Góc BIC bằng tổng hai góc BIK và CIK
(1)
Góc BAC bằng tổng hai góc BAK và
CAK (2)
Ta suy ra được
·
·
BIC BAC>
Hoạt động 5: Dặn dò
• Học kỹ các nội dung trong bài đã học.
• Làm các bài tập 1,3,4 SGK/108 và bài 6 SGK/109.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 4
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 10 Tiết 19
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức
về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
, trong tam giác vuông
hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90
0
, định nghĩa góc ngoài, định lý
về tính chất góc ngoài của tam giác.
 Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng.
 Học sinh: Phiếu học tập, bảng con, thước đo góc.

III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra:
Phát biểu định lý về tổng ba góc trong
một tam giác. Cho tam giác ABC có
góc A bằng 50 độ, góc B bằng 70 độ,
tính góc C?
Các HS khác làm vào phiếu học tập, gọi
1 HS nộp phiếu học tập chấm điểm.
HS lên bảng phát biểu.
Ta có:
µ µ
µ
0
180A B C+ + =
Hay
µ
0 0 0
50 70 180C+ + =
µ
0 0 0
180 120 60CÞ = - =
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Bài 1:
a) Vẽ ∆ ABC kéo dài cạnh BC về hai
phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh
C?
b) Theo định lý về tính chất góc ngoài
của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B;

dỉnh C bằng tổng những góc nào? lớn
hơn những góc nào của ∆ ABC
Bài 1:
Vẽ hình lên bảng, chỉ vào hình trả lời
miệng.
Góc ngoài tại đỉnh B là góc B
2
, góc
ngoài tại đỉnh C là góc C
2
.
Theo định lý:
2
ˆ
B
=
A
ˆ
+
1
ˆ
C
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 5
A
1
B
C
2
2
1

Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Cho HS làm bài tập 6 SGK/109
(hình 55, 56)
GV vẽ hình lên bảng, gọi 2 HS lần lượt
lên bảng trình bày, còn lại làm vào
phiếu học tập.
Cho HS làm bài 7 SGK/109
2
1
B
C
A
H
Hướng dẫn HS làm bài 8 SGK/109
2
ˆ
C
=
A
ˆ
+
1
ˆ
B
2
ˆ
B
>
A
ˆ

;
2
ˆ
B
>
1
ˆ
C
2
ˆ
C
>
A
ˆ
;
2
ˆ
C
>
1
ˆ
B
- Hai HS đại diện lớp nhận xét, đánh giá
cho điểm 2 bạn lên bảng.
Bài 6 SGK/109
Hình 55
0 0
0
40 90
90

I
I x
+ =
+ =
$
$
(hai góc phụ nhau)
Suy ra
0
40x =
Hình 56: gọi F là giao điểm của BD và
EC.
µ
µ
0
0 0
90
25 90
x F
F
+ =
+ =
(hai góc phụ nhau)
Suy ra
0
25x =
Bài 7 SGK/109
a/ Các góc phụ nhau: B và C, B và A
1
,

C và A
2
, A
1
và A
2
.
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau:
µ
µ
1
A C=
(cùng phụ với góc B)

µ
2
A B=
(cùng phụ với góc C)
Theo dõi phần hướng dẫn của GV để về
nhà làm.
Hoạt động 3: Dặn dò
• Học kỹ bài tổng ba góc của một tam giác
• Làm các bài tập 6, 8 SGK/109
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 6
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 10 Tiết 20
§ 2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
 Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết ký hiệu về
sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương

ứng theo cùng một thứ tự.
 Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn
thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
 Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu.
 Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ, phiếu học tập, bảng
con.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 6, hình 57
SGK/109.
Các HS khác làm vào phiếu học tập,
GV gọi 1 HS mang phiếu học tập lên
bảng chấm điểm và sửa bài.
Ta có góc x và góc N cùng phụ với góc
P.
Suy ra góc x bằng góc N
Mà góc N có số đo 60
0
nên x = 60
0
.
Hoạt động 2: Định nghĩa
Cho HS làm ?1, GV vẽ hình lên bảng.
A'
B'
C'
B

C
A
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên
được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) gọi
là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) gọi
Một HS lên bảng đo độ dài các cạnh, 1
HS khác đo các góc của hai tam giác.
Hai tam giác này có:
' '; ' '; ' ' AB A B BC B C CA C A= = =
µ
µ
µ
µ
µ
µ
'; '; ' A A B B C C= = =
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 7
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’ (AC và A’C’, BC
và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng.
Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau?
Nêu ĐN SGK/110
Hoạt động 3: Kí hiệu
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’
được kí hiệu là
' ' 'ABC A B CD =D
Người ta qui ước rằng kí hiệu sự bằng

nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ
tên các đỉnh tương ứng được viết theo
cùng thứ tự.
' ' 'ABC A B CD =D
nếu
µ
µ
µ
µ
µ
µ
' ', ' ', ' '
', ', '


AB A B AC A C BC B C
A A B B C C
ì
= = =
ï
ï
í
ï
= = =
ï
î
Cho HS làm ?2 SGK/111
Gọi 3 HS lên bảng trình bày, còn lại
làm vào phiếu học tập. GV sửa bài và
cho điểm cộng.

Cho HS làm ?3 SGK/111
Gọi 2 HS lên bảng trình bày, còn lại
làm vào phiếu học tập. GV sửa bài và
cho điểm cộng
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’
được kí hiệu là
' ' 'ABC A B CD =D
Người ta qui ước rằng kí hiệu sự bằng
nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ
tên các đỉnh tương ứng được viết theo
cùng thứ tự.
' ' 'ABC A B CD =D
nếu
µ
µ
µ
µ
µ
µ
' ', ' ', ' '
', ', '


AB A B AC A C BC B C
A A B B C C
ì
= = =
ï
ï
í

ï
= = =
ï
î
?2 SGK/111
a/
ABC MNPD =D
b/ Đỉnh M tương ứng với đỉnh A, góc B
tương ứng với N, cạnh MP tương ứng
với cạnh AC.
c/
ACB MPND =D
, AC = MP,
µ
µ
B N=
?3 SGK/111
Ta có
µ
( )
0 0 0 0
180 70 50 60A= - + =

ABC DEFD =D
nên
µ
µ
0
60D A= =
3BC EF= =

Hoạt động 4: Củng cố
Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
Tam giác ABC bằng tam giác PQR
được kí hiệu như thế nào?
Hướng dẫn HS làm bài tập 10, 11
SGK/111, 112
HS đứng tại chỗ trả lời.
Theo và ghi chép cách làm mà giáo viên
hướng dẫn.
Hoạt động 6: Dặn dò
• Học kỹ thế nào là hai tam giác bằng nhau và hiểu được cách kí hiệu
• Làm các bài tập 10, 11 SGK/111, 112
• Xem trước, vẽ hình cho các bài tập 12, 13, 14 SGK/112
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 8
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 11 Tiết 21
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết
hai tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc
tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa.
 Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng, compa, bảng con.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Hai
tam giác ABC và MNP bằng nhau được

kí hiệu như thế nào? Góc C của tam
giác ABC bằng góc nào của tam giác
MNP?
Một HS lên bảng ghi định nghĩa, kí
hiệu. Các HS khác làm vào phiếu học
tập.
Góc C của tam giác ABC bằng với góc
P của tam giác MNP
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Cho HS làm bài tập 12 SGK/112
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải, các
HS khác làm vào phiếu học tập. GV gọi
1 HS nhận xét và sửa bài.
Cho HS làm bài tập 13 SGK/112
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải, các
HS khác làm vào phiếu học tập. GV gọi
1 HS nhận xét và sửa bài.
Cho HS làm bài tập 14 SGK/112
GVHD, gọi 1 HS lên bảng trình bày lời
Bài 12 SGK/112

ABC HIKD =D
nên
HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm;
µ
0
40I B= =
$
Bài 13 SGK/112


ABC DEFD =D
nên
EF = BC = 6cm; AC = DF = 5cm;
DE = AB = 4cm
Chu vi của tam giác ABC là:
4 6 5 15AB BC AC cm+ + = + + =
Chu vi của tam giác DEF là:
4 6 5 15DE EF DF cm+ + = + + =
Bài 14 SGK/112
Vì AB = KI và
µ
µ
B K=
nên
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 9
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
giải, các HS khác làm vào phiếu học
tập. GV gọi 1 HS nhận xét và sửa bài.
Bài 1: Cho hai tam giác bằng nhau như
hình vẽ:
61
°
60
°
59
°
59
°
F
D

E
B
C
A
Hãy viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau
và viết tên các cặp cạnh tương ứng của
hai tam giác trên?
ABC IKHD =D
Bài 1:
Ta có:
µ
( )
0 0 0 0
180 59 60 61C = - + =
µ
( )
0 0 0 0
180 59 61 60F = - + =
Vậy
µ
µ
µ
µ
µ
µ
; ; B E A F C D= = =
Do đó
ABC FEDD =D
Các cạnh tương ứng của hai tam giác
này là AB và FE, BC và ED, AC và FD

Hoạt động 6: Dặn dò
• Học kỹ thế nào là hai tam giác bằng nhau và cách viết kí hiệu.
• Làm lại các bài tập đã làm trên lớp.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 10
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 11 Tiết 22
§ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)
I. Mục tiêu:
 Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác.
 Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng
trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong
vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phiếu học tập.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập. GV gọi 3
HS nộp phiếu học tập lên chấm điểm và
sửa bài:
Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Cho
ABC PQRD =D

µ µ
0 0

50 ; 60A B= =
.
Tính số đo của góc R.
GV Đặt vấn đề: Khi định nghĩa hai tam
giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện
bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều
kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta
sẽ thấy, chỉ cần có ba điều kiện: 3 cạnh
bằng nhau từng đôi một cũng có thể
nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
Một HS lên bảng làm kiểm tra, ba HS
khác được gọi thì mang phiếu học tập
lên bảng chấm điểm.
Ta có:
µ
µ µ
( )
0 0
180 70C A B= - + =

ABC PQRD =D
nên ta có:
µ
µ
0
70R C= =
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh
GV nêu ra bài toán: Vẽ tam giác ABC
biết AB = 2cm, BC = 4cm, CA = 3cm.
GV hướng dẫn cách vẽ cho HS, sau đó

cho HS vẽ vào bảng con, gọi 1 HS lên
Ghi bài toán và cách vẽ mà GV hướng
dẫn vào tập.
Các HS vẽ vào bảng con, 1 HS được gọi
lên bảng trình bày cách vẽ và vẽ hình.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 11
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
bảng vẽ lại.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Cho HS làm ?1 SGK/113
Ta thừa nhận định lý cơ bản sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’
Cho HS làm ?2 SGK/113
Hai tam giác trong hình có bằng nhau
không? Vì sao?
?1 SGK/113
Các góc của tam giác ABC ở mục 1
tương ứng bằng với các góc của tam
giác MNP.
Hai tam giác trên có các góc tương ứng
bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng
nhau nên chúng bằng nhau.
Định lý:

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’
?2 SGK/113
Chúng bằng nhau theo trường hợp cạnh,
cạnh, cạnh.
∆ ACD = ∆ BCD
Suy ra:
µ µ
0
120B A= =
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm bài tập 15 SGK/114
Gọi 2 HS lên bảng vẽ, các HS khác làm
vào tập bài tập. GV sửa bài
Cho HS làm bài tập 16 SGK/114
Gọi 2 HS lên bảng vẽ, các HS khác làm
vào tập bài tập. GV sửa bài.
Hướng dẫn HS làm bài 17 SGK/114
Bài 15 SGK/114
Hai HS lên bảng
vẽ hình, các HS
khác làm vào tập
bài tập.
Bài 16 SGK/114

Một HS lên bảng
vẽ hình, một HS lên đo độ các góc của
tam giác ABC, các HS khác làm vào tập
bài tập.
Hoạt động 5: Dặn dò
• Học kỹ trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh.
• Làm các bài tập 17, 19 SGK/114
Tuần 12 Tiết 23
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 12
A
B
cm3
C
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
LUYỆN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-
cạnh- cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.
 Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc
bằng nhau.
 Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc
bằng thước thẳng và compa.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, compa.
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm, các HS
khác làm vào phiếu học tập, GV gọi 2

HS mang phiếu học tập lên chấm điểm.
Vẽ tam giác ABC. Vẽ tam giác A’B’C’
sao cho AB = A’B’, AC = A’C’, BC =
B’C’. Hai tam giác trên có bằng nhau
không? Nếu bằng thì theo trường hợp
nào?
Các HS làm vào phiếu học tập, 1 HS lên
bảng làm kiểm tra.
HS vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’
theo yêu cầu.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường
hợp thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh.
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Chữa bài tập 19 SGK/114
GV hướng dẫn nhanh HS vẽ hình (dạng
hình 72 SGK).
Vẽ đoạn thẳng DE.
Vẽ hai cung tròn (D; DA);
(E; EA) sao cho (D; DA) ∩ (E; EA) tại
hai điểm A; B.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Các HS khác theo dõi bài làm của bạn
mình và đưa ra nhận xét.
Cho HS làm bài 18 SGK/114
Bài 19 SGK/114
a/ Xét ∆ ADE và ∆ BDE có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE: cạnh chung
Suy ra ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c)

b/ Theo kết quả chứng minh câu a
∆ ADE = ∆ BDE
· ·
DAE DBEÞ =
(hai
góc tương ứng)
Bài 18 SGK/114
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 13
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Gọi 2 HS lên bảng trình bài 2 câu a) và
b). Các HS khác làm vào phiếu học tập.
GV sửa bài.
Cho HS làm bài 20 SGK/115
GV yêu cầu mỗi HS đọc đề bài, tự thực
hiện yêu cầu của đề bài (vẽ hình 73
trang 115 SGK)
Sau đó GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
GV sửa bài.
a) GT
∆ AMB và ∆ ANB
MA = MB
NA = NB
KL
·
·
AMN BMN=
b) Sắp xếp các câu một cách hợp lý để
giải bài toán trên: d; b; a; c.
Bài 20 SGK/115
Cả lớp đọc SGK và vẽ theo hướng dẫn

của đề bài.
HS lên bảng vẽ hình và ký hiệu:
; OA OB CA CB= =
HS trình bày:
∆ OAC và ∆ OBC có:
OA = OB (giả thiết)
AC = BC (giả thiết)
OC cạnh chung
⇒ ∆ OAC = ∆ OBC (c.c.c)

1
ˆ
O
=
2
ˆ
O
(hai góc tương ứng)
⇒ OC là phân giác của
·
xOy
Hoạt động 3: Dặn dò
• Học kỹ trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
• Làm bài tập 21 SGK/115.
• Xem trước các bài tập 22, 23 SGK/115,116
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 14
O
B
y
C

A
x
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 12 Tiết 24
LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau
(Trường hợp c. c. c).
 Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng
thước và compa.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu.
 Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập:
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng
nhau? Phát biểu trường hợp bằng nhau
thứ nhất của tam giác (c. c. c)?
Khi nào thì ta có thể kết luận được
∆ABC = ∆A
1
B
1
C
1
theo trường hợp
cạnh- cạnh- cạnh?

HS được gọi lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào phiếu học tập.
HS lên bảng phát biểu trả lời các câu
hỏi.
∆ ABC = ∆ A
1
B
1
C
1
(c. c.c) nếu có
AB = A
1
B
1;
AC = A
1
C
1
; BC = B
1
C
1
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Cho HS làm bài 22 SGK/115
Gọi 1 HS đọc đề và cho cả lớp tự đọc
đề trong 2 phút.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo đề bài.
Vì sao
·

·
DAE xOy=
?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào tập bài tập.
Các em chú ý: Bài toán này cho ta cách
dùng thước và compa để vẽ một góc
bằng một góc cho trước.
Bài 22 SGK/115
HS tự đọc đề và vẽ hình vào tập bài tập.
·
·
DAE xOy=

·
·
, DAE xOy
là hai góc
tương ứng của bằng nhau OBC và tam
ACE.
Xét ∆ OBC và ∆ AED có:
OB = AE (= r)
OC = AD (= r)
BC = ED (theo cách vẽ)
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 15
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Cho HS làm bài 23 SGK/116
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu các
HS khác vẽ vào tập bài tập hoặc vào
bảng con.

Muốn chứng minh AB là tia phân giác
của góc CAD ta cần chứng minh điều
gì?
Vì sao
CAB DABD =D
?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Các HS khác nhận xét và GV sửa bài.
⇒ ∆ OBC = ∆ AED (c. c. c)
·
·
·
·
DAE BOC hay DAE xOyÞ = =
Bài 23 SGK/116
Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác
vẽ vào bảng con hoặc vào vở bài tập.
2cm
3cm
D
C
A
B
Ta cần chứng minh
CAB DABD =D
Chúng bằng nhau theo trường hợp cạnh
– cạnh – canh.
Xét
CABD


DABD
có:
AC = AD = 2cm (bán kính đường tròn
tâm A)
BC = BD = 3cm (bán kính đường tròn
tâm B)
AB là cạnh chung.
Vậy
CAB DABD =D
Do đó
·
·
CAB DAB=
, hay AB là tia phân
giác của góc CAD.
Hoạt động 3: Dặn dò
• Học kỹ trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
• Làm lại các bài tập 22, 23 SGK/115,116
• Xem trước bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc –
cạnh.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 16
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 13 Tiết 25
§ 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)
I. Mục tiêu:
 HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam
giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai
cạnh đó.
 Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh -

góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các
góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
 Rèn kĩ năng về hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày
chứng minh bài toán hình học.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phiếu học tập.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập. Gọi 2 HS
mang phiếu học tập lên bảng chấm
điểm.
Vẽ
·
0
60xBy =
. Vẽ A ∈ Bx; C ∈ By sao
cho AB = 3 cm; BC = 4cm. Nối AC.
Chúng ta vừa vẽ ∆ABC biết hai cạnh và
góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta
biết: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen
giữa cũng nhận biết được hai tam giác
bằng nhau.
Một HS lên bảng vẽ hình, các HS còn
lại làm vào phiếu học tập.
y
x
60

°
B
C
A
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ ∆ ABC biết:
AB = 2 cm, BC = 3 cm;
B
ˆ
= 70
0
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa
nêu cách vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
Vẽ góc
·
0
70xBy =
Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm. Nối
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 17
3cm
3cm
B
A
C
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
AC ta được tam giác ABC.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Cho HS làm ?1 SGK/117

Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS lên
bảng kiểm nghiệm.
Ta có thể kết luận được tam giác ABC
bằng tam giác A’B’C’ hay không?
Giới thiệu tính chất SGK/117, gọi 1
HS đọc lại cho cả lớp nghe và ghi vào
tập.
Cho HS làm ?2 SGK/118
Hướng dẫn HS cách vẽ hình 80.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào phiếu học tập.
?1 SGK/117
1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS lên bảng
kiểm nghiệm.
Ta có thể kết luận tam giác ABC bằng
tam giác A’B’C’.
Ghi tính chất SGK/117 vào tập.
?2 SGK/118
Tam giác ABC bằng tam giác ADC
theo trường hợp cạnh góc cạnh. Vì:
CB = CD
·
·
ACB ACD=
AC là cạnh chung.
Hoạt động 4: Hệ quả
GV giải thích hệ quả là gì (SGK/118)
Cho HS làm ?3 SGK/118
Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm
vào phiếu học tập và nhận xét khi bạn

làm xong.
GV sửa bài.
Tính chất đó là hệ quả của trường hợp
bằng nhau c. g. c. GV giới thiệu hệ quả
SGK/118
?3 SGK/118
∆ ABC và ∆ DEF có:
AB = DE (gt)
A
ˆ
=
D
ˆ
= 1v
AC = DF (gt)
( )
. .
v v
ABC DEF c g cD =D
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai
tam giác vuông đó bằng nhau.
Ghi Hệ quả SGK/118 vào tập.
Hoạt động 5: Củng cố
Cho HS làm bài tập 24 SGK/118
1 HS lên bảng vẽ, các HS khác làm vào
tập bài tập. GV sửa bài.
Cho HS làm bài 25 SGK/118 hình 82.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày, còn lại

làm vào tập bài tập.
Bài 24 SGK/118:
Các góc B và C bằng nhau và
bằng 45
0
.
Bài 25 SGK/118
Hình 82:
ABD AEDD =D

AB =AE;
µ

1 2
A A=
; AD là cạnh chung.
Hoạt động 6: Dặn dò
• Học bài đầy đủ.
• Làm các bài tập 25 (hình 83, 84), 26 SGK/118-119.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 18
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 13 Tiết 26
LUYỆN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh. Rèn luyện kĩ năng
nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh- góc- cạnh. Rèn luyện kĩ năng
vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
 Phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, thước đo góc.

 Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh – góc – cạnh của tam giác.
Chữa bài 25 (hình 83) SGK/118
HS phát biểu như trong SGK.
( )
. . IGK HKG c g cD =D
vì:
GH = IK.
·
·
HGK IKG=
GK là cạnh chung
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Chữa bài tập 26 SGK/118.
Gọi 1 HS lên bảng sửa bài, các HS khác
theo dõi và nhận xét.
GV sửa bài.
Cho HS làm bài tập 27 SGK/119 câu a/
và b/
Bài tập 26 SGK/118.
Năm câu được sắp xếp lại là:
5/
AMBD


EMCD

1/ MB = MC (giả thiết)
·
·
ANB EMC=
(Hai góc đối đỉnh)
MA = ME ( giả thiết)
2/ Do đó
AMB EMCD =D
4/
AMB EMCD =D
·
·
MAB MECÞ =
(hai góc tương ứng)
3/
·
·
/ /MAB MEC AB CE= Þ
(có hai góc
bằng nhau ở vị trí so le trong).
Bài 27 SGK/119:
a/ Ta có AB = AD và AC là cạnh chung
nên chỉ cần thêm điều kiện
·
·
BAC DAC=
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 19
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7

M
C
D
B
A
C
B
A
E
Cho HS làm bài tập 28 SGK/120
Cho HS vẽ hình bài tập 29 SGK/120,
sau đó GV hướng dẫn cách làm.
Hai tam giác trên có yếu tố gì chung?
Có những cạnh nào bằng cạnh nào?
Cạnh AE và AC có bằng nhau không?
Vì sao?
là hai tam giác đã cho bằng nhau theo
trường hợp c.g.c.
b/ Ta có MB = MC và
·
·
AMB EMC=
nên
chỉ cần thêm điều kiện MA = MC thì
hai tam giác đã cho bằng nhau theo
trường hợp c.g.c
Bài tập 28 SGK/120:
HS tính:
∆ DKE có:
K

ˆ
= 80
0
;
E
ˆ
= 40
0

D
ˆ
+
K
ˆ
+
E
ˆ
= 180
0
(định lý tổng
ba góc của tam giác ) ⇒
D
ˆ
= 60
0
.
⇒ ∆ ABC = ∆ KDE (c.g.c)
vì có AB = KD (gt)

B

ˆ
=
D
ˆ
= 60
0
BC = DE (gt)
Còn ∆ NMP không bằng hai tam giác
còn lại.
Bài 29 SGK/120:
x
y
C
D
A
B
E
Hoạt động 3: Dặn dò
• Học bài đầy đủ.
• Làm các bài tập 27c, 29 SGK/119-120
• Xem trước các bài 30, 31, 32 SGK/120 và xem trước bài trường hợp bằng
nhau thứ ba góc – cạnh – góc.
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 20
N
M P
o
60
N
M P
o

60
A
B
C
o
60
K
D
E
o
80
o
40
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 14 Tiết 27
LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh. Rèn luyện kĩ năng
nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh- góc- cạnh. Rèn luyện kĩ năng
vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
 Phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, thước đo góc.
 Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập, 2 HS mang
phiếu học tập lên bảng chấm điểm.

Phát biểu và vẽ hình trường hợp bằng
nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.
HS được gọi thì lên bảng làm kiểm tra.
Các HS khác làm vào phiếu học tập.
HS phát biểu như trong SGK.
F
E
D
A
B
C
Hoạt động 2: Chữa bài tập 29 SGK/120
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình:
Gọi 1 HS khác lên bảng trình bày lời
giải.
GV sửa bài.
HS lên bảng vẽ hình:
x
y
C
D
A
B
E
Xét ABC và ADE có:
AE = AB + BE = AD + DC = AC.
AB = AD (giả thiết)
µ
A
là góc chung.

Vậy ABC = ADE (c.g.c)
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 21
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
Cho HS làm bài tập 30 SGK/120:
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
trong bài tập.
Cho HS làm bài tập 31 SGK/120
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS xung
phong lên trình bày lời giải.
Hướng dẫn HS làm bài 32 SGK/120.
Nhìn vào hình, em hãy cho biết có các
cặp tam giác nào bằng nhau?
Khi đó có các cặp góc tương ứng nào
bằng nhau để phục vụ cho việc tìm các
tia phân giác?
Bài 30 SGK/120
·
ABC
không phải là góc xen giữa hai
cạnh BC và CA;
·
'A BC
không phải là
góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên
không thể sử dụng trường hợp cạnh-
góc- cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A’BC.
Bài 31 SGK/120.
HS lên bảng vẽ hình:
I

A
B
M
Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó MI
vuông góc với AB.
Xét MAI và MBI có:
IA = IB (I là trung điểm của AB)
·
·
0
90MIA MIB= =
IM là cạnh chung.
Vậy MAI = MBI
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Bài 32 SGK/120
AHB = KHB
AHC = KHC
·
·
ABH KBH=
·
·
ACH KCH=
Hoạt động 6: Dặn dò
• Học bài đầy đủ.
• Làm các bài tập 32 SGK/120.
• Xem trước bài 5: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác C.C.C
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 22
o
30

3
2
2
A
B
C
'A
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 14 Tiết 28
§ 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA
TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
I. Mục tiêu:
 HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác.
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác
để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền –góc nhọn của hai
tam giác vuông. Biết vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc
kề cạnh đó.
 Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh
huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương
ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, compa.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập, 2 HS mang
phiếu học tập lên bảng chấm điểm.
Phát biểu và vẽ hình trường hợp bằng

nhau cạnh – cạnh – cạnh và trường hợp
cạnh – góc – cạnh của tam giác.
HS được gọi thì lên bảng làm kiểm tra.
Các HS khác làm vào phiếu học tập.
HS phát biểu như trong SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
F
E
D
A
B
C
F
E
D
A
B
C
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Cho HS đọc bài toán SGK/121, GV vẽ
hình và mời 1 HS nêu cách vẽ.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 23
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Giới thiệu phần lưu ý trong SGK/121
vẽ tia Bx và Cy sao cho
·
·
0 0

60 , 40CNx CBy= =
. Hai tia trên cắt
nhau tại A, ta được tam giác ABC.
Theo dõi và ghi chép.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Cho HS làm ?1 SGK/121
Giới thiệu tính chất SGK/121
Cho HS làm ?2 SGK/122
?1 SGK/121
Ta kết luận được theo trường hợp cạnh
– góc – cạnh.
Theo dõi cà ghi chép.
?2 SGK/122
H94: ABD = CDB
H95: OFE = OHG
H96: ABC = EDF
Hoạt động 4: Hệ quả
Giới thiệu 2 hệ quả SGK/122 cho HS
Giới thiệu hình 96 minh họa cách chứng
minh cho hệ quả 1.
Chứng minh hệ quả 2:
Xét ∆ ABC và ∆ DEF có:
B
ˆ
=
E
ˆ
(gt)
BC = EF (gt)
C

ˆ
= 90
0
-
B
ˆ
F
ˆ
= 90
0
-
E
ˆ

C
ˆ
=
F
ˆ

B
ˆ
=
E
ˆ
(gt)
2 HS lần lượt đọc hai hệ quả trong
SGK/122
HS ghi chép cẩn thận
Hệ quả 1: SGK

Hệ quả 2: SGK
Hoạt động 5: Củng cố
Cho HS làm bài 34 SGK/123 Bài 34 SGK/123
Hình 98: ABC = ABD (g.c.g) vì
·
·
CAB DAB=
, AB là cạnh chung,

·
·
ABC ABD=
Hình 99: ABD = ACE (g.c.g) vì
·
·
,ADB AEC DB CE= =

·
·
ABD ACE=
(cùng bù với góc K, với
µ
µ
µ
K B C= =
)
Hoạt động 6: Dặn dò
• Học kỹ trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác.
• Làm các bài tập 33,35 SGK/123
• Xem trước các bài tập trong phần luyện tập 1 SGK/123

GV: Đỗ Hoài Nam Trang 24
Trường THCS Long Hòa Chương II: Tam Giác Hình Học 7
Tuần 15 Tiết 29
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp góc-cạnh-góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng
nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác
bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình
bày.
 Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ.
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS
khác làm vào phiếu học tập. GV gọi 2
HS mang phiếu học tập lên bảng chấm
điểm.
Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g
của tam giác.
Chữa bài tập 33 SGK/123
GV sửa bài và chấm điểm.
HS được gọi thì lên bảng làm kiểm tra,
các HS khác làm vào phiếu học tập.
HS phát biểu như trong SGK.
2cm
60

°
B
A
C
Hoạt động 2: Chữa bài tập 35 SGK/123
GV vẽ hình lên bảng:
y
x
t
B
A
O
H
C
a/ Xét AOH và BOH có:
·
·
AOH BOH=
(Ot là tia phân giác của
góc
·
xOy
)
OH là cạnh chung.
·
·
0
90AHO BHO= =
(giả thiết).
Vậy AOH = BOH (g.c.g)

Suy ra: OA = OB (hai cạnh tương ứng)
b/ Xét ACO và BCO có:
CO là cạnh chung.
OA = OB (chứng minh trên)
GV: Đỗ Hoài Nam Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×