Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giáo án đại số 8 2 cột (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.26 KB, 124 trang )

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tuần 1
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I) Mục tiêu:
∗ Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
∗ Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II) Chuẩn bò:
HS: - Ôn tập đònh các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn
thức với đa thức, quy tắc về dấu của phép nhân.
GV: - Thước, phấn màu.
III) Tiến trình lên lớp
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng, nhân 2 đơn thức.
3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Quy tắc.
- Cho HS làm ?1 SGK.
- Dẫn dắt, gợi ý để HS rút ra quy tắc.
Làm bài tập ?1 SGK.
- Mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy
ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của
SGK.
- Một HS lên bảng.
VD:

( )
.363
1.32.3.3123
23


22
xxx
xxxxxxxx
+−=
+−=+−
- Cho HS kiểm tra các kết quả.
- Quy tắc: (SGK)
Tổng quát:
( )
( )
ACABACB
ACABCBA
+=+
+=+
.
Hoạt động 2: Áp dụng
Ví dụ: (SGK)
- Cho HS làm bài ?2 SGk.
GV lưu ý HS khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần
rút gọn nếu được.
- Cho HS làm ?3 SGK.
HS tự tham khảo vd (sgk).
?2 1HS lên bảng làm
- Các HS làm ra vở sau đó so sánh kết quả
với bạn.
ĐS:
422224
6
5
318 yxyxyx +−

?3- HS viết biểu thức dưới dạng công thức
sau đó nhân đa thức với đơn thức.
- Cho một số HS lên tính kết quả về diện
tích hình thang.
Giáo án Đại Số 8 Trang 1
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
( )
( )
2
38
38
2
2335
yyxyS
yyxS
yyxx
S
++=
++=
+++
=
x =3(m), y = 2(m) thì:
2
2
584648
22.32.3.8
mS
S
=++=
++=

Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 1(a)/5
- Cho HS làm bài tập 3.a/5.
- GV hướng dẫn và lưu ý HS khi nhân đơn
với đa có dấu trừ đằng trước ngoặc.
Cho HS làm Bài tập 2a/5 ở SGK.
- Giáo viên đánh giá.
- Làm bài tập 1(a)
- 2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm rồi so sánh kết quả.
- Làm Bài tập 3a./5 SGK.
- Một HS lên bảng làm, cả lớp làm rồi so
sánh kết quả
23015
3027361236
303.94.94.312.3
22
=⇒=
=+−−
=+−−
xx
xxxx
xxxxxx
Làm Bài tậpập 2a(5)SGK.
- Phân HS thành các nhóm nhỏ: 3em một
nhóm ( hoặc theo bài )- làm và thông báo
kết quả.
* Rút gọn biểu thức:
( ) ( )
2222

yxyxyxyx
yxyyxx
+=++−=
++−
. Tính giá trò: Thay x=-6, y= 8 vào biểu
thức ta có:
( )
100643686
2
2
=+=+−
IV) Hướng dẫn về nhà
∗ Thuộc qui tắc, ôn lại kiến thức ở lớp 7: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
∗ Làm các bài tập: 1(a,b), 2b, 3b, 4,5,6,SGK
TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I) Mục tiêu:
∗ Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
∗ HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Phấn màu.
HS: - Ôn quy tắc công trừ 2 đơn thức đồng dạng.
- Bảng phụ, bút dạ
III) Tiến trình lên lớp
1) Ổn đònh:
Giáo án Đại Số 8 Trang 2
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS2: Bài tập 1c/5 SGK
3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Quy tắc.
a, VD Nhân 2 đa thức.
( ) ( )
( ) ( )
6272
64232
32232
32.2
3245
23245
22232
232
−−+−=
−+−+−=
+−−+−=
+−−
xxxx
xxxxx
xxxxx
xxx
b, Qui Tắc: SGK.
TQ:
( ) ( )
BDBCADAC
DCBA
+++
=++
.
c, Chú ý:

Ta có thể thực hiện phép nhân 2 đa thức
trên theo cách sau: ( Hướng dẫn như sgk)
6722
642
32
2*
32
2345
23
245
2
23
−+−−
−+−
+−

+−
xxxx
xx
xxx
x
xx
- GV chú ý cho học sinh khi nào thì sử
dụng cách thứ 2.
- Làm bài tập.
- Mỗi HS viết 2 đa thức.
- Trình bày theo cách thứ nhất.
- Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS đọc qui tắc ở SGK.
- Làm bài?1 ở SGK.

Hoạt động 2: Áp dụng
Cho HS làm?2
Thực hiện?3
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ
nhật?
- Muốn viết biểu thức tính diện tích hình
chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân nào?
- GV lưu ý HS khi thay x = 2,5 thì ta viết
2
5
=x
vào biểu thức sẽ dễ tính hơn
?2 cho 2 HS lên bảng (a:cách 2, b: cách
1).
HS cả lớp làm vào vở ( mổi dãy làm 1
câu).
a,
1546
23
−++= xxx
b,
( )( )
5451
22
−+=+− xyyxxyxy
?3 HS nêu cthức tính diện tích hình chữ
nhật.
22
4
)2)(2(

yx
yxyxs
−=
−+=
Giáo án Đại Số 8 Trang 3
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- Rút gọn rồi tính giá trò của biểu thức sau:
( )
( )
422
2
++−= xxxA
Với x = - 3
- GV nêu các bước giải của bài tập này.
- GV sữa các thiếu sót của HS.
- Rút gọn biểu thức A:
884242
3223
−=−−−++= xxxxxxA
- Tính giá trò: thay x = -3 vào Bài tậphức A
ta có:
( )
3582783
3
−=−−=−−=A
IV) Hướng dẫn về nhà
∗ Thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức. Chú ý 2 cách thực
hiện phép nhân.
∗ Ôn lại đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng các số

nguyên cùng dấu, khác dấu
Tuần 2
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
∗ Củng cố về kiến thức nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức.
∗ HS thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức, đa thức.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút dạ
- Làm bài tập và học thuộc các qui tắc đã học trước.
III) Tiến trình lên lớp
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Áp dụng 7a SGK.
HS2: - Sửa bài tập 9 SGK
Nhận xét, cho điểm.
3) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
* Giải bài tập 10 /8 SGK.
- Cho 2 học sinh, mỗi người làm một phần
của bài tập trên bảng. Cả lớp cùng thực
hiện ở vở nháp.
- Học sinh nhận xét kết quả.
- GV rút kinh nghiệm
Thực hiện phép nhân:
a,
( )
15
2

1
.116
2
1
15
2
3
510
2
1
5.3
2
1
.355.2
2
1
.2.
2
1
5
2
1
32
23
223
22
2
−+−=
−+−+−=
−+−+−=







−+−
xxx
xxxxx
xxxxxxx
xxx
Giáo án Đại Số 8 Trang 4
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
* Giải bài tập 11/8 SGK.
- GV hướng dẫn học sinh phương pháp để
chứng minh một biểu thức có giá trò không
phụ thuộc vào biến.
- Cho một HS lên bảng giải
- Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
* Giải bài tập 13(9). SGK
- Muốn tìm x thì ta phải phá tất cả các
ngoặc ở vế tráibằng qui tắc nhân đa thức
với đa thức.
* Giải Bài tập 14 / 9 SGK
-Tìm dạng tổng quát của 3 số tự nhiên
chẵn liên tiếp?
- Dựa vào đề bài để lập ra biểu thức toán
học.(Là một phương trình)
* Giải bài tập 12. SGK

- Cho HS làm theo 2 cách.
- Xem xét và tự rút ra cách giải nào nhanh
gọn nhất.
b,

( )
( )
3223
322223
22.22
22
33
2.2
2.2.
2
yxyyxx
yxyxyyxyxx
yyxyyxyxxyyxxx
yxyxyx
−+−=
−++−−=
−++−−=
−+−
Ta có:
( )( ) ( )
8
762151032
732325
22
−=

+++−−−+=
++−−+−=
A
xxxxxxA
xxxxxA
Vì biểu thức A không chứa biến x nên giá
trò của biểu thức A luôn bằng 8 với
⇒∀x
A
có giá trò không phụ thuộc vào biến x.
( )( ) ( )( )
1
8383
28183
81126748352012148
811617314513
=
=
+=
=+−−++−−
=−−+−−
x
x
x
xxxxxx
xxxx
Gọi 3 số liên tiếp chẵn có dạng:
2a, 2a+2, 2a+4 với
Na ∈
ta có:

( )( ) ( )
23
241
192448484
1922224222
22
=
=+
=−−+++
=+−++
a
a
aaaaa
aaaa
Vậy 3 số đó là: 46, 48, 50.
- Rút gọn biểu thức:
( )
( ) ( )
( )
.15
441553
435
3223
22
−−=
−+−+−−+=
−+++−=
xA
xxxxxxxA
xxxxxA

a, Với x = 0
15−=⇒ A
b, Với x =15
30−=⇒ A
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Xem các bài tập đã chữa.
∗ Làm bài tập 12 c,d, 15 SGK.
∗ Xem trước bài 3
Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Giáo án Đại Số 8 Trang 5
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
I. Mục tiêu:
∗ Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu 2 bình
phương.
∗ Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để nhẩm, tính hợp lí.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút dạ
- Ôn qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đa thức với đa, đơn.
III) Tiến trình lên lớp
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Làm bài tập 15a/9
HS2: - Làm bài tập 15b/9
Nhận xét, cho điểm.
3) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng.
Cho hs làm?1 .SGK . rồi rút ra hằng đẳng
thứch về bình phương của một tổng.

- Nếu thay A = a, B = b thì ta có hằng
đẳng thứch như thế nào?
- Cho hs thực hiện câu?2.
Thực hiện phần áp dụng ở mục 1:
- HS làm?1
KQ: (a+b)
2
= a
2
+2ab +b
2
( )
22
2
2 BABABA ++=+⇒
Áp dụng:
a,
( )
121
2
2
++=+ aaa
b, x
2
+ 4x + 4 =
( )
2
2+x
c,
( )

260115051
2
2
=+=

( )
906011300301
2
2
=+=
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu.
- Thực hiện?3 SGK . Rồi rút ra bình
phương của một hiệu.
Nếu thay A=a, b=B ta có hằng đẳng thức
nào?
- Cho HS làm bài tập câu 4.
- Thực hiện phần áp dụng ở mục 2.
Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện câu hỏi 3
theo 2 cách khác nhau.
C1: Phép nhân đa thức với đa thức
C2: Đưa về bình phương một tổng.
( ) ( )
[ ]
22
baba −+=−
( )
22
2
2 BABABA +−=−
- HS làm bài tập

Áp dụng:
a,
1
2
+− xx
b,
22
9124 yxyx +−
Giáo án Đại Số 8 Trang 6
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
c,
( )
9801110099
2
2
=−=
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
- Cho hs làm bài tập 5.
- Thay A=a, B=b ta có hằng đẳng thức
nào?
Làm câu 6 SGK. Thực hiện phần áp dụng
ở mục 3
- Thực hiện câu hỏi 5 SGK rồi rút ra hằng
đẳng thứch hiệu 2 bình phương.
( )( )
BABABA −+=−
22
- HS làm câu 6 SGk.
Áp dụng:
a, (x + 1)(x – 1)=

1
2
−x
b, (x – 2y)(x + 2y)=
22
4yx −
c,
( ) ( )
358416360046046046064.56
22
=−=−=+−
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
Làm câu 7 SGK.
Qua bài tập này ta lưu ý hs đẳng thức.
( ) ( )
22
ABBA −=−
- HS làm bài tập câu 7 SGK.
IV) Hướng dẫn về nhà
∗ Thuộc các hằng đẳng thức.
∗ Làm các bài tập 16,17,18 trang 11 SGK
TUẦN 3
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
∗ Củng cố các kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, hiệu, hiệu
2 bình phương.
∗ HS sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút dạ

- Học thuộc các hằng đẳng thức.
III) Tiến trình lên lớp
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết 3 hằng đẳng thức.
HS2: Sửa bài tập 16.
HS3: Sửa bài tập 18.
3) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Giải bài tập 20 SGK.
- Muốn kiểm tra kết quả đúng sai, ta viết
vế phải trước rồi so sánh vế trái.
Giải bài tập 22 SGK
Sai vì
( )
22
2
442 yxyxyx ++=+
Giáo án Đại Số 8 Trang 7
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- Muốn tính nhanh các bình phương thì ta
có thể áp dụng các hằng đẳng thức nào?
Giải bài tập 23 SGK.
- Muốn chứng minh một đẳng thức ta có
những bước nào?
* Áp dụng tính :
+
( )
?
2

=− ba
+
?
=+
ba
+
( )
?
2
=+ ba

+
?
=−
ba
?.
=
ba
Giải bài tập 25.
Ta có thể áp dụng hằng đẳng thức
( )
2
BA +
( )
2
BA −
a ,
( )
2
2

1100101 +=
b ,
( )
2
2
1200199 −=
c ,
( )( )
35035053.47 +−=
a ,
C1: Biến đổi vế phải ta có:
( )
( )
2
22
22
2
2
424
bababa
abbabaabba
+=++=
++−=+−
VT = VP vậy đònh lí được chứng minh.
C2: Biến đổi vế trái ta có:
( )
( )
( )
abba
abbaba

ababbaba
bababa
4
42
222
2
2
22
22
22
2
+−=
++−=
−+++=
++=+
Dựa vào kết quả trên ta có thể áp dụng
qui tắc chuyển vế.
( ) ( )
abbaba 4
22
+−=+
Ta có:
( ) ( )
abbaba 4
22
−+=−
Áp dụng:
Ta có:
( ) ( )
112.47

4
2
22
=−=
−+=− abbaba
( ) ( )
4123.420
4
2
22
=+=
+−=+ abbaba
a ,

( ) ( ) ( )
bcacabcba
cbacbaba
cbacbacba
222
222
2
222
22
2
22
+++++=
++++=
++++=++
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Xem lại các bài tập đã giải.

∗ Học thuộc các hằng đẳng thức và xem trước bài mới.
∗ Làm bài tập 24,25(c) trang 12 SGK
TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)
I) Mục tiêu:
∗ Nắm được các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một
hiệu.
∗ Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải tóan.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
Giáo án Đại Số 8 Trang 8
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
HS: - Bảng phụ, bút dạ
- Ôn các hằng đẳng thức đã học.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Lập phương cũa một hiệu
Thực hiện câu ?1 ở SGK.
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập phương
của một hiệu.
- Nếu thay A=a, B=b thì ta có hằng đẳng
thức nào?
Thực hiện câu ?2 ở SGK.
Và phần áp dụng ở mục 4.
- HS làm bài tập ?1 SGK.
( )
3223
3

33 BABBAABA +++=+
- HS làm bài tập ?2 và phần áp dụng.
Áp dụng:
a,
( )
1331
23
3
+++=+ xxxx
b,
( )
3223
3
61282 yxyyxxyx +++=+
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu
Thực hiện câu ?3 ở SGK
Có thể chia lớp ra 2 nhóm
- mổi nhóm làm theo 1 các.
- So sánh kết quả và rút ra nhận xét.
Thực hiện câu ?4 ở SGK
- HS làm phần áp dụng mục 5.
- Gọi 2 hs làm các phần a, b.
- HS làm c.
Củng cố:
GV chú ý những sai lầmhay mắc phải ở
phần c
+
( ) ( )
22
ABBA −=−

+
( ) ( )
33
ABBA −≠−
- Chia lớp 2 nhóm thực hiện theo 2 cách
- Nhóm1 : Theo cách thông thường.
- Nhóm 2:
Theo cách:
( ) ( )
[ ]
33
baba −+=−
Từ đó rút ra hằng đẳng thức
( )
3223
3
33 BABBAABA −+−=−

HS làm bài tập ?4.
HS1:Làm áp dụng a.
HS2: làm áp dụng b.
HS3: Làm phần c
Áp Dụng:
a,
27
1
3
1
23
−+−= xxx

b ,
223
8126 yxyyxx −+−=
c, 1. Đ 2. S 3. Đ 4. S 5. Đ
- Cho HS làm tiếp phần nhận xét.
- Cho HS viết lại các hằng đẳng thức đã
học.
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Thuộc các hằng đẳng thức.
∗ Làm bài tập: 26, 27, 28, 29 trang 14 SGK.
TUẦN 4
TIẾT 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I) Mục tiêu
Giáo án Đại Số 8 Trang 9
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
∗ HS nắm được các hằng đẳng thức: tồng 2 lập phương , hiệu 2 lập phương.
∗ Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải tóan
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút dạ
- Học các hằng đẳng thức đã học.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết 2 hằng đẳng thức
( ) ( )
33
, BABA +−
Chữa bài tập 28 a trang 14
HS2: Viết hằng đẳng thức:

( ) ( )
32
, BABA −+
Chữa bài tập 28b trang 14
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương
- GV yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK.
- Từ kết quả bài tập 1 ta có hằng đẳng
thức 2 lập phương.
- Thực hiện câu 2 SGK và phần áp dụng
ở mục 6
- GV cho hs làm bài tập 2.
- GV cho hs làm phần áp dụng.
-
8
3
+BTx
có dạng hằng đẳng thức ?
- bt
( )
( )
1,1
2
+−+ xxx
có dạng của hằng
đẳng thức ?
-HS làm bài tập 1.
- Qua kết quả bài tập 1 nêu dạng tổng quát
của hằng đẳng thức tổng hai lập phương:

( )
?
3
=+ BA
- HS làm bài tập 2.
- 1HS làm phần áp dụng a.
( )
( )
42228
2333
+−+=+=+ xxxxx
- 1 HS làm phần áp dụng b:
( )
( )
111
32
−=+−+ xxxx
Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương
- GV cho hs làm bài t ập 3 theo 2 cách.
- mỗi nhóm thực hiện theo 1 cách rồi so
sánh kết quả.
- Qua kquả bài tập 3 ta có thể rút ra hằng
đẳng thức: hiệu hai lập phương.
- HS làm btập 3.
+ Nhóm 1: thực hiện nhân đa thức với đa
thức.
+ Nhóm 2: Thực hiện theo cách áp dụng
hằng đẳng thức 6:
C2:
( )

[ ]
( ) ( )
[ ]
( )
33
3
3
2
2
bababbaaba −=−+=−+−−−+
Vậy ta có hằng đẳng thức:
?
33
=− BA
-HS làm bài 4.
- 3 hs lên bảng . Mỗi hs làm một phần của
phần áp dụng ở mục 7.
Giáo án Đại Số 8 Trang 10
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
a,
1)1)(1(
32
−=++− xxxx
b,
( )
( )
323
2428 yxyxyxyx ++−=−
c, Đánh dấu x vào ô đúng
8

3
+x
- Mỗi hs viết 7 hằng đẳng thức đã học (yêu
cầu không cần thứ tự).
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- GV : Cho hs chơi trò chơi đôi bạn nhanh
nhất
- Lớp chia thanh các nhóm ,mỗi nhóm 14
bạn.
- Hs làm theo sự hướng dẫn cũa giáo viên.
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. (Viết vào giấy và đặt ở góc học tập)
∗ Làm các bài tập 30,31,32,33 SGK
TIẾT 8 LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
∗ Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
∗ HS sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút dạ
- Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài 33 a, d,e
HS2: Làm bài 33 b, c.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Bài 31. CMR:
HS đứng tại chỗ nêu cách c/m

- 2HS lên bảng c/m
HĐ3:
- GV: Bài 3.1 nói lên mối quan hệ giữa
HẰNG ĐẲNG THỨC lập phương của một
tổng và tổng hai lập phương.
Lập phương của một hiệu và hiệu hai lập
phương
- Cả lớp làm phần áp dụng
Tính:
33
ba +
biết ab = 6, a+b =-5
- Nêu cách rút gọn bài tập câu 34a,b ?
a,
( ) ( )
( ) ( )
VPbaabbaabbaa
baabbaVP
baabbaba
=+=−−++=
=+−+=
+−+=+
3322223
3
3
33
3333
3
3
Vậy VT= VP


Đẳng thức được c/m.
- Áp dụng :
Giáo án Đại Số 8 Trang 11
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- Nêu cách tính nhanh bài 35 a,b
Từ bài 37 GV chú ý 7 hằng đẳng thức
đáng nhớ và các sai lầm thường gặp của
HS.
( ) ( )
( ) ( )
45180125
56.35
3
3
3
33
−=+−=
−−−=
+−+=+ baabbaba
a ,
( ) ( ) ( )( )
abba
babababababa
42.2
22
==
+−+−++=−−+

b,

( ) ( )
babbabbaababbaa
bbaba
2333233223
3
33
623333
2
=−+−+−+++=
−−−+
a, ,
( )
100001006634
6666.34.23466.686634
2
2
2222
==+=
++=++
b,
( )
2500502474
2474.24.27474.482474
2
2
2222
==−=
+−=−+
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

∗ Bài tập về nhà 36, 38 trang 17 SGK.
TUẦN 5
TIẾT 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I) Mục tiêu
∗ HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
∗ Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
∗ Vận dụng lí thuyết vào giải một số dạng bài tập.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút da,
- Ôn phép nhân đon thức với đơn, đa thức.
- Ôn về tìm ƯCLN của các số nguyên dương.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1; tính nhanh: 32.4.9 -32.3.9
HS2: viết đa thức sau:
22
69 yxyx ++
thành tích.
3, Tiến trình dạy học:
Giáo án Đại Số 8 Trang 12
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Ví dụ
- GV đặt vấn đề : qua bài tính nhanh và
viết đ a thức thành tích ta đã thực hiện
được biểu thức từ dạng tổng về dạng một
tích. Vậy việc làm đó là gì? Đó là nội

dung ngày hôm nay .
- GV cho hs xét lại bài tập kiểm tra .
- GV gợi ý hs làm xuất hiệnNTC của 2
hạng tử ở VD1.
- Áp dụng tính chất nào của phép tính để
viết biểu thức thành tích?
- GV qua vd1 nêu thế nào phân tích đa
thức thành nhân tử, cách làm như trên là
phân tích đa thức bằng phương pháp đặt
nhân tử chung.
- GV cho hs làm vd2.
- Qua vd1,2. cho hs rút ra cách tìm NTC
của đa thức có hệ số nguyên
+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên
dương của chính xác htử.
+ Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi
hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số
mũ nhỏ nhất của nó.
- Trong biểu thức trên có nhân tử (thừa số
nào chung?)
- HS làm vd1.
-
2.24
.22
2
xx
xxx
=
=
- Nêu tính chất phân phối của phép nhân:

( )
( )
cbaacab
cbaacab
−=−
+=+
- Xét 2 vd ở phần bài tập kiểm tra. Xét
xem bài nào là dạng phân tích đa thức
bằng phương pháp dặt NTC.
- HS lên bảng làm vd 2, cả lớp cùng làm
ra giấy nháp.
- Số 5 là ƯCLN hay BCNN của các số 15,
-5, 10.?
- Lũy thừa x có đặc điểm gì?
Về số mũ, về vò trí?
Hoạt động 2: Áp dụng
Thực hiện câu 1
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài tập 1a,
b, c
- Qua phần c, hãy cho hs chú ý ở ô1
- GV đưa ra bài tập 1đã viết sẵn ở bảng
phụ để cho học sinh luyện tập. Củng cố về
cách trình bày
Học sinh thực hiện câu 2
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c của bài
tấp.
a ,
( )
11
2

−=−=− xxxxxxx
b,
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
325
3.25.25
21525
2
−−=
−−−=
−−−
xyxx
yxxxyxx
yxxyxx
c ,
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
xyx
yxxyx
xyxyx
53
53
53
+−
=−+−
=−−−
- Hs chia 2 nhóm làm.
Giáo án Đại Số 8 Trang 13

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
-GV gợi ý rồi cho hs lên bảng làm.
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
Bài tập 39c, d trang 19 SGK
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Xem các vd, làm bài tập: 39. 40. 41, 42. SGK.(19).
∗ Học thuộc 7 hằng đẳng thức.
TIẾT 10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I) Mục tiêu
∗ HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử.
∗ HS biết vận dụng các hằng đẳng thức để học vào việc phân tích đa thức thành
nhân tử.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke
HS: - Bảng phụ, bút da, Com-pa
- Ôn lại 7 hằng đẵng thức đáng nhớ.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Ví dụ
- HS xem VD SGK. 19.
- Em cho biết ở mỗi VD đã sử dụng hằng
đẳng thức nào để phân tích đa thức thành
nhân tử.
- Gv: HD bài tập ?1:
- Phân tích :

133
23
+++ xxx
thành nhân tử.
Đa thức này có 4 hạng tử. Ta có thể áp
dụng hằng đẳng thức nào?
-Vd:
( )
2
2
9xyx −+
thành nhân tử.
- Yêu cầu hs làm câu ?2.
-a, Dùng hằng đẳng thức bình phương 1
hiệu
-b, Dùng hằng đẳng thức hiệu 2 bình
phương.
-c, Dùng hằng đẳng thức hiệu 2 lập
phương.
- Lập phương của một tổng:
( )
3
2323
1131.3133 +=+++=+++ xxxxxxx
( )
2
2
39 xx =
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )( )

xyyxxyxxyx
xyxxyx
2433
39
22
2
2
−+=−+++
−+=−+
- Câu ?2:
( )( )
11000110.110
51055105510525105
222
==
−+=−=−
Giáo án Đại Số 8 Trang 14
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Hoạt động 2: Áp dụng
-a, CMR:
( )
Znn ∈∀−+ 4:2552
2
- Gọi HS lên bảng làm
- Biến đổi đa thức về một tích trong đó
chứa 1 thừa số là bội của 4.
( ) ( )
( )( ) ( )
( ) ( )
Znnnnn

nnnn
nn
∈∀+=+=
+=−+++=
−+=−+
4:5452.2
2.102552552
5522552
2
22
Vậy
( )
2552
2
−+n
chia hết cho 4
Zn
∈∀
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Ôn hằng đẳng thức làm bài tập 45, 46 SBT.
∗ Vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp.
TUẦN 6
TIẾT11 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ.
I) Mục tiêu
∗ HS hiểu thế nào là phân tích đa thức bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử-
biết cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
∗ Củng cố phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.

HS: Bảng phụ, bút da
Ôn lại qui tắc đưa vào ngoặc đằng trước có dấu (+) và (-)
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 44d trang 20 SGK
HS2: Làm bài tập 46b trang 21 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Ví dụ
Phân tích đthức thành NT:
033
2
=−+− yxyxx
- Làm cách gì để giải, để xuất hiện nhân
tử chung?
- cho HS lên bảng làm theo 2 cách.
- Yêu cầu HS xem ví dụ 2
- các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
hạng tử.

( )
( )
yxyxx 33
2
−+−
hoặc:
( )
( )

yxxyx 33
2
+−+
-Không có nhân tử chung, không có dạng
của hđt.
- Cả lớp làm ra nháp
Hoạt động 2: Áp dụng
- HS làm câu 1 - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Giáo án Đại Số 8 Trang 15
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- HS thảo luận câu 2.
- Lấy 1 vài kết quả để nhận xét
Ta có: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
- Cho HS thảo luận và đưa ra kết quả.
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
* Bài tập 48:
-Yều cầu HS nhận xét và giải bằng cách
nào?
-Nhóm các hạng tử vào với nhau để có thể
phân tích được thành nhân tử.
* Bài tập 50a
- a,
44
22
+−+ yxx
- Nên nhóm 3 hạng tử để có hđt.
- b,
222
3363 zyxyx −++
- Đặt 3 làm nhân tử chung.

( )( )






−=
=

=+
=−
⇒=+−
1
2
01
02
012
x
x
x
x
xx
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Làm bài tập 50a.
∗ Học bài theo SGK và vở ghi
∗ Làm các bài tập 47,49, 50b.
∗ Chuẩn bò bài mới.
TIẾT 12 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu

∗ Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm
hạng tử.
∗ HS giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: Bảng phụ, bút da
Ôn lại qui tắc đưa vào ngoặc đằng trước có dấu (+) và (-)
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 47a trang 22 SGK
HS2: Làm bài tập 47b trang 22 SGK
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
* Bài tập 47c trang 22 SGK
Yêu cầu hai em lên bảng thực hiện theo 2
cách khác nhau.
c, 3x
2
– 3xy – 5x + 5y
= (3x
2
– 3xy) – (5x – 5y)
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y)(3x – 5)
Cách 2:
3x
2
– 3xy – 5x + 5y
= (3x

2
– 5x) – (3xy – 5y)
Giáo án Đại Số 8 Trang 16
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
* Bài tập 48c trang 22 SGK
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 49 trang 22 SGK
Yêu cầu hai HS lên bảng làm, còn lại làm
vào vở
* Bài tập 50b trang 23 SGK
Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
= x(3x – 5) – y(3x – 5)
= (3x – 5)(x – y)
c, x
2
– 2xy + y
2
– z
2
+ 2zt – t
2
= (x
2
– 2xy + y
2
) – (z
2
– 2zt +t
2
)

= (x - y)
2
– (z – t)
2
= (x – y + z – t)(x – y – z +t)
a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 +
3,5.37,5
= (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5)
= 37,5.(6,5 + 3,5) – 7,5.(3,4 + 6,6)
= 37,5.10 – 7,5.10
= 375 -75
= 300
b) 45
2
+ 40
2
– 15
2
+ 80.45
= (45
2
+ 80.45 +40
2
) – 15
2
= (45 + 40)
2
- 15
2
= 85

2
– 15
2
= (85 + 15).(85 – 15)
=100.70
=7000
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
 5x(x – 3) – (x – 3) = 0
 (x – 3)(5x – 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
 x = 3 
5
1
=x
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Xem lại các bài tập đã làm
∗ Làm các bài tập còn lại và các bài tập trong SBT
∗ Xem trước bài mới.
Giáo án Đại Số 8 Trang 17
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
TUẦN 7
TIẾT 13: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH
PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
I) Mục tiêu
∗ HS vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
vào giải các bài tập.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: Bảng phụ, bút da.
Ôn lại các phương pháp phân tích đã học.

III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS: Dùng phương pháp nào để phân tích các đa thức thành nhân tử của
bài tập 48b.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Ví dụ
- VD: Phân tích đa thức thành nhân tử:
223
5105 xyyxx ++
GV: Dùng phương pháp đặt nhân tử
chung, sau đó dùng các hđt đáng nhớ để
giải toán
Tính biểu thức:
92
22
−+− yxyx
-Yêu cầu hs lên bảng giải
- Cách nhóm như sau có được không ?
( ) ( )
( ) ( )
?92 :
2992
22
2222
−+−=
−+−=−+−
yxyxor
xyyxyxyx

-GV: Khi phân tích 1 đa thức thành nhân
tử ta nên theo các bước sau:
+Đặt NTC nếu tất cả các hạng tử có
NTC.
+ Dùng HĐT nếu có.
- GV: lưu ý h/s:
Nếu đât dấu “-”trước ngoặc thì phải đổi
dấu các hạng tửtrong ngoặc.
- Y/cầu học sinh thực hiện câu ?1
- Ở đây các hạng tử đều có 5x nên dùng
phương pháp đặt nhân tử chung.
( )
( )
2
22223
5255105 yxxyxyxxxyyxx +=++=++
( )
( )
( )( )
33
392
92
2
2
22
22
+−−−=
−−=−+−=
−+−
yxyx

yxyxyx
yxyx
- HS: trả lời là không.
( ) ( )
( )( ) ( )
23329
22
−+−+=−+− yyxxxyyx
( ) ( )
( ) ( )
3292
22
++−=−+− yyxxyxyx
Không phân tích được nữa.
( )
( )
[ ]
( )( )
11212
1222422
2
2
23233
++−−=+−=
−−−=−−−
yxyxxyyxxy
yyxxyxyxyxyyx
Hoạt động 2: Áp dụng
-Yêu cầu thực hiện câu ?2
22

12 yxx −++
Tại x=94,5, y=4,5
Giáo án Đại Số 8 Trang 18
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- HS trả lời 2b.
( ) ( )( )
( ) ( )
910091.100
5,415,9415,45,94
111
2
2
==
−++++=
−+++=−+= yxyxyx
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
* Bài tập 51:
-Yều cầu HS nhận xét và giải bằng cách
nào?
-Nhóm các hạng tử vào với nhau để có
thể phân tích được thành nhân tử.
* Bài tập 53:
Hướng dẫn HS cách tách hạng tử để thực
hiện việc phân tích đa thức thành nhân tử.
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
∗ BTVN: 52,54,55 trang 24 SGK.
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
∗ Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

∗ HS giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: Bảng phụ, bút da.
Ôn lại các phương pháp phân tích và làm bài tập.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 53.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Bài tập 55:
- Cho 3 HS lên bảng cùng làm.
- Để tìm x ta phải làm gì?
- Trong mỗi câu ta cần dùng những
phương pháp phân tích nào?
Bài tập 57: Yêu cầu HS lên bảng làm, cả
lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Phân tích vế trái thành nhân tử.
- Câu a; Đặt nhân tử chung và dùng hằng
đẳng thức.
- Câu c: Nhóm hạng tử rồi đặt nhân tử
chung và cả HĐT.
a ,
Giáo án Đại Số 8 Trang 19
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Bài tập 58:
Để c/m
Znnn ∈∀− 6:

3
Ta cần làm như thế
nào?
- trong kquả tích có dạng như thế nào?
-Tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho
những số nào?
( )
( )
( ) ( )
( )( )
31
131
33
3334
2
22
−−=
−−−=
−−−=
+−−=+−
xx
xxx
xxx
xxxxx
hoặc:
( )
( )
( )( ) ( )
( )( ) ( )( )
31411

1411
44144134
222
−−=−+−=
−−+−=
−−−=+−−=+−
xxxx
xxx
xxxxxx
c ,
)3)(2()2(3)2(
)63()2(6326
222
−+=+−+=
+−+=−−+=−−
xxxxx
xxxxxxxx
Hoặc:
)3)(2()12)(2(
)2()2)(2(
)2()4(24
22
−+=−−+
+−+−=
+−−=−−−
xxxx
xxx
xxxx
d ,
( )

[ ]
( )
( )
( )
( )( )
xxxx
xx
xxx
xxxx
2222
22
222 2
4444
22
2
2
2
22
2
2
2244
++−+=
−+=
−++=
−++=+
- HS trả lời ;
Phân tích đa thức
nn −
3
Thành nhân tử.

Là tích của 3 số nguyên liên tiếp.
Chia hết cho 2 và 3

chia hết cho 6.
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Làm các bài tập 54,56 SGK
∗ Bài tập 24,25,32, 36.SBT-6,7
KIỂM TRA 15 PHÚT
1, Viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (2 đ)
2, Phân tích đa thức thành nhân tử (6 đ)
a) x
2
– 9
b) 9x
2
+ 6xy + y
2
c) 5x(x – 1) – 3x(1 – x)
d) 5x – 20y
e) 5x – 5y + ax – ay
f) x
2
– x – y
2
– y
3, Tìm x, biết (2 đ)
a) x
2
– 10 x = - 25
b) x + 5x

2
= 0
Giáo án Đại Số 8 Trang 20
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
TUẦN 8
TIẾT 15: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I) Mục tiêu
∗ HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
∗ HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đ thức B.
∗ HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: Bảng phụ, bút da.
Ôn lại các công thức về lũy thừa của số hữu tỉ.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số
HS2: Áp dụng tính:
( )
( )
0:)
0:)
5
4
:
5
4
)
3:3)

33
56
37
25
















xxxd
xxxc
b
a
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Mở bài
- Thế nào là đa thức A chia hết cho đa
thức B?
- Cho a, b

Z∈
,
0≠b
. Khi nào a chia hết
cho b?
- Tương tự như vậy . ta nói đa thức A chia
hết cho đa thức B, nếu tìm được đa thức Q
sao cho A=B.Q
* a, b
0, ≠∈ bZ
, nếu có
Zq ∈
sao cho a=b.q
thì ta nói a chia hết cho
b
.
Hoạt động 2: Quy tắc
nmxx
nmxxx
Nnmnmx
nm
nmnm
=∀=
>∀=
∈≥≠∀

1:
:
,;,0
Vậy

nm
xx :
khi nào?
- Yêu cầu hs làm câu ?1
Phép chia
( )
012:20
5
≠xxx
có phải là phép
chia hết không?
45
4
5
12:20 xxx =
nm
xx :
khi m
n≥
.
a ,
xxxx ==
−2323
:
b,
527
53:15 xxx =
c,
445
3

5
12
20
12:20 xxxx ==
Giáo án Đại Số 8 Trang 21
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Hệ số
3
5
không phải là số nguyên, Nhưng
4
3
5
x
là một đa thức mà
xxx 12.
4
5
20
45
=
nên
nó chia hết
- Yêu cầu HS thực hiện câu 2.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung nhận xét
trang 26.
- a,
xxyyx 35:15
222
=


- b,
.
3
4
9
12
9:12
23
xyxyxyx ==
Hoạt động 3: Áp dụng
- Các phép chia sau các phép chia nào là
chia hết :
a,
4243
5:2 yxyx
b,
yxxy
33
5:15
c,
232
4:20 xyzyx
d,
yxyx
234
5:8
e,
xzxy 5:10
a, Chia hết

b, Không chia hết
c, Chia hết
d, Chia hết
e, Không chia hết.
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
- Bài tập 59 trang 26 SGK
Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày
a)
5
3
: (-5)
2
35
4
3
:
4
3
)













b
c) (-12)
3
: 8
3
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu quy ước…
∗ Làm các bài tập: 60, 61, 62 trang 27 SGK.
TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I) Mục tiêu
∗ Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức.
∗ Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
∗ Vận dụng vào giải các bài tập.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: + Bảng phụ, bút da.
+ Ôn tính chất chia một tổng, một hiệu cho 1 số
+ Phân tích đa thức thành nhân tử.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: + Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Giáo án Đại Số 8 Trang 22
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
+ Phát biểu qui tắc?( Trường hợp chia hết)
HS2: Tính
( )
;2:5)
23

babaa −
abbcab 520)
3
=
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Quy tắc
Cho HS thực hiện câu ?1
- GV: gợi ý: vậy muốn chia 1 đa thức cho
1 đơn thức ta làm như thế nào?
- Một đa thức muốn chia hết cho một đơn
thức thì cần điều kiện gì?
-HS đọc qui tắc.
- Y/c học sinh tự đọc VD SGK. 28
- Chia lần lượt từng hạng tử của đa thức
cho đơn thức.rồi cộng các kết quả với
nhau.
-Tất cả các hạng tử của đa thức phải chia
hết cho đơn thức.
* Qui tắc: SGK trang 27.
- VD:
( )
.
5
3
56
5:32530
22
32443234
yxx

yxyxyxyx
−−=
−−
Hoạt động 2: Áp dụng
HS thực hiện câu ?2.
- Thực hiện phân chia theo qui tắc.
- Để chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ngoài
cách áp dụng qui tắc, ta còn có thể làm
như thế nào.?
- Cho HS nhắc lại qui tắc và đkiện để một
đa thức chia hết cho một đơn thức.
- Ta có thể phân tích đa thức thành nhân
tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi
thực hiện tương tự như chia tích cho 1 số.
- Cả làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- HS làm bài 64, 65, 66.
- Em có nhận xét gì về các lũy thừa trong
phép tính? Biến đổi như thế nào?
-
( ) ( ) ( )
[ ]
( )
2234
:53 yxyxyxyx −−−−+−
Đặt x – y = t ta được:
( )
2234
:523 tttt −−
- Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.

- HS trả lời tại chỗ.
- 3 hs lên bảng , cả lớp làm vào vở.
( )
5)(2)(3
523:523
2
22234
−−−−=
−−=−−
yxyx
tttttt
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu quy ước…
∗ Làm các bài tập trong SBT
∗ Xem trước bài mới
Giáo án Đại Số 8 Trang 23
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
TUẦN 9
TIẾT 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I) Mục tiêu
∗ HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
∗ Nắm vững cách chia đa thức cho đa thức, đơn thức.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: + Bảng phụ, bút da.
+ Ôn lại thuật toán chia 2 số tự nhiên.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ: Làm tính chia:
HS1: a,

( )
[ ]
( ) ( )
223
:25 abbaba −−+−
HS2: b,
( )
( )
yxyx 2:8
33
++
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Phép chia hết
VD:
( ) ( )
34:31115132
2234
−−−++− xxxxxx
- HS tự đọc trong SGK.
- Yêu cầu HS làm từng bước để thực
hiện phép chia
- GV Phép chia có số dư bằng 0 là phép
chia hết
- Yêu cầu HS thực hiện ? .
Hướng dẫn HS tiến hành nhân 2 đơn thức
đã sắp xếp.
Hãy nhận xét kết quả của phép nhân.
- Yêu cầu HS làm bài 67 SGK trang 31
- Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.

- 2 HS lên bảng trình bày
- HS kiểm tra bài làm của bạn nêu rõ
từng bước làm
15234:31115132
22234
+−=−−−++− xxxxxxxx
- HS lên bảng trình bày lại: lấy kết quả
nhân với số bò chia xem có đúng với kết
quả không.
- Kết quả của phép nhân chính bằng với số
bò chia.
HS1:
( )
( )
123:37
223
−+=−+−− xxxxxx
HS2:
( ) ( )
1322:26332
22234
+−=−−+−− xxxxxxx
Hoạt động 2: Phép chia có dư
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
( ) ( )
1:735
223
++− xxx
- Nhận xét đa thức bò chia
- Vì đa thức bò chia thiếu 1 hạng tử bậc

nhất nên khi đặt phép tính cần để trống ô
Giáo án Đại Số 8 Trang 24
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
đó.
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia tương
tự.
- Ta có đa thức: 5x +10 có chia hết cho
1
2
+x
không?
- Đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa
thức chia nên phép chia không thể tiếp
tục được nữa.
- Vậy đây là phép chia có dư
- HS đọc chú ý SGK trang 31.
- Đa thức 5x + 10 không thể chia cho đa
thức x
2
+ 1
Đathức bò chia = đa thức chia * thương + dư
Ví dụ:
( ) ( )
( )
105351735
223
+−−+=+− xxxxx
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
* Làm bài tập 69 trang 31 SGK
- Để tìm đa thức dư ta phài làm gì?

- Thực hiện phép chia theo nhóm
- Để tìm đa thức dư ta phải thực hiện phép
chia đến khi không thực hiện được nữa, ta
sẽ được đa thức dư.
IV, Hướng dẫn về nhà
∗ Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu quy ước…
∗ Làm các bài tập trong SGK: 68; 70; 71 trang 31; 32
∗ Biết viết đa thức bò chia dưới dạng A = B.Q + R
∗ Chuẩn bò bài để tiết sau luyện tập.
TIẾT 18: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
∗ HS được rèn luyện kó năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp,
vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phân chia đa thức.
∗ Rèn tính cẩn thận chính xác.
II) Chuẩn bò:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: + Bảng phụ, bút da.
+ Ôn lại cách thực hiện phép chia.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn đònh:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc, sửa bài tập 70 trang 32
HS2: Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bò chia A, đa thức chia B, thương
Q và đa thức dư R
3, Tiến trình dạy học:
Giáo án Đại Số 8 Trang 25

×