Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
Giảng: 10/3/2010 Ôn tập chơng III (Tiếp)
Tuần 26 Tiết 55
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục tái hiện lại cho học sinh những kiến thức đã học trong chơng II
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phơng trình một ẩn.
Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Thái độ và tinh thần học tập cao.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập...
- Học sinh: Vở ghi, bút, nháp,...
C- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: Nề nếp sĩ số:..................
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò ND kiến thức cơ bản
HĐ1: Lý thuyết
GV yêu cầu cả lớp làm
vào vở ghi theo hệ
thống câu hỏi trong
SGK.
HS tự làm đề cơng vào
vở.
A- Câu hỏi
(Câu 1 => câu 6) (SGK/32, 33)
HĐ2: Bài tập
- Phơng trình tích có
dạng nh thế nào ?
- Làm thế nào để đa PT
trên về dạng PT tích?
? GV gợi ý bài làm tách
5x = -x + 6x
A.B.C = 0
Biến đổi và chuyển vế
phải sang vế trái.
2 HS lên bảng làm bài.
B- Bài tập:
Bài 51 (SGK/33) Giải các PT sau bằng
cách đa về PT tích:
c, (x+1)
2
= 4(x
2
-2x+1)
<=> (x+1)
2
- 4(x
2
-2x+1) = 0
<=> (3x 1)(3 x) = 0
<=> x = 3 hoặc
3
1
=
x
Vậy S =
3
1
;3
d, 2x
3
+ 5x
2
3x = 0
<=> x(2x
2
+ 5x 3) = 0
<=> x(2x
2
x + 6x 3) = 0
<=> x(2x 1)(x + 3) = 0
<=> x = 0 hoặc
2
1
=
x
hoặc x = -3
Vậy tập nghiệm là
=
2
1
;3;0S
? PT trên có đặc điểm
gì ?
? Cần phải có nhữ ĐK
gì để tồn tại PT?
PT chứa ẩn ở mẫu.
Cần tìm ĐKXĐ của PT.
1 HS lên giải.
Thoả mãn ĐKXĐ.
Bài 52 (SGK/33) Giải các phơng trình:
a,
( )
xxxx
5
32
3
32
1
=
ĐKXĐ: x 0; x
2
3
( ) ( )
( )
( )
32
325
32
35
32
3
32
1
=
=
xx
x
xx
x
xxxx
Khử mẫu ta đợc: x 3 = 5(2x 3)
<=> 9x 12 = 0 <=> x =
3
4
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - 153 -
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
Giá trị tìm đợc có thoả
mãn ĐKXĐ không ?
? Phơng trình trên cũng
là PT chứa ẩn ở mẫu.
Vậy hãy tìm ĐKXĐ ?
? Đến đây là dạng PT
tích, vậy PT đợc giải
theo cách PT tích.
ĐKXĐ: 2 7x 0,
tức
7
2
x
1 HS lên bảng giải, cả
lớp làm vào vở.
Giá trị này thoả mãn ĐKXĐ nên là
nghiệm của PT đã cho.
d,
( ) ( )
+
+
=
+
+
1
72
83
51
72
83
32
x
x
x
x
x
x
ĐKXĐ: 2 7x 0, tức
7
2
x
ta có
( ) ( )
( ) ( )
[ ]
( )
081
72
83
055321
72
83
1
72
83
51
72
83
32
=+
+
+
=+
+
+
+
+
=
+
+
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<=> (x + 8) = 0 hoặc
01
72
83
=+
+
x
x
Đến đây ta giải hai PT:
x + 8 = 0 <=> x = - 8
0
72
7283
01
72
83
=
++
=+
+
x
xx
x
x
Khử mẫu và thu gọn, ta có
10 4x = 0 <=>
2
5
=
x
Cả hai giá trị tìm đợc của x đều thoả mãn
ĐKXĐ. Do đó S =
2
5
;8
? GV cho học sinh đọc
đề bài, Bài toán trên yêu
cầu tìm gì?
Hãy đặt ẩn của bài toán ?
GV Phân tích bài toán
rồi hớng dẫn cách giải
lên bảng
GV cht cho HS hai vn
:
+ Khi dựng ht 165 ch
in thỡ phi tr bao
nhiờu mc giỏ ?
+ Tr 10% thu GTGT
l th no ?
- 1 hs đứng tại chỗ đọc
đề bài, cả lớp suy nghĩ
tìm lời giải ?
Bi 56 : sgk / 34
Gi giỏ tin 1 s in mc thp nht l x
(ng ; x > 0)
Giỏ tin 100 ch in u tiờn: 100x ()
Giỏ tin 50 ch tip theo: 50(x + 150) ()
Giỏ tin 15 ch tip theo: 15(x - 350) ()
Phng trỡnh :
[100x + 50(x +100)+15(x - 350).
100
110
=
95.700
x = 450 .Vy giỏ tin 1 ch in mc
thp nht l : 450 ng.
4- Củng cố h ớng dẫn:
Về nhà xem lại các dạng bài tập đã chữa, Bài 52 chú ý cách giải phơng trình chứa ẩn ở
mẫu, Bài 54 cách giải bài toán lập phơng trình (dạng toán chuyển động)
Giờ sau kiểm tra 1 tiết cuối chơng, làm các bài tập còn lại trong SGK nh đã chữa.
Ngày giảng :
10/03/2010
Tiết 56
kiểm tra 1 tiết (chơng III)
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
154
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
I- Mục đích, yêu cầu kiểm tra:
- Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua
các nội dung cụ thể sau:
- Giải phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách
lập phơng trình.
- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.
II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Giải phơng trình
bậc nhất một ẩn.
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
2
4
3,5
Giải phơng trình
chứa ẩn ở mẫu.
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3,0
Giải bài toán
bằng cách lập ph-
ơng trình.
1
0,5
1
3
2
3,5
Tổng
3
1,5
2
1,0
4
7,5
9
10
Tổng số thời gian làm bài: 45 phút.
Thời gian phát đề: 2 phút.
Thời gian làm bài TNKQ: 10 phút 6 câu.
Thời gian làm bài TL: 35 phút 3 bài.
Tỷ lệ % dành cho các mức độ đánh giá.
Nhận biết: 15% Thông hiểu: 10% Vận dụng: 75%
Đề kiểm tra 1 tiết chơng III
I- Trắc nghiệm khách quan :
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc các phơng án đúng nhất.
Câu 1: Phơng trình 2x+3 = 0 có nghiệm là:
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
155
2
3
2
3
3
2
3
2
Họ và tên:..........................
Lơp: 8.....
Điểm:
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: x =1 là nghiệm của phơng trình:
A. 2x -2= 0; B. -2x +2 = 0;
C. 5- 5x = 0; D. Cả A, B, C.
Câu 3: Phơng trình - 0,5 x - 2= -3 có nghiệm là:
A. x =1; B. x =2; C. x = -1; D. x =-2.
Câu 4: Điều kiện xác định của phơng trình : là:
A. x 1; B. x -5 ; C. x 1 hoặc x -3 ; D. x 1 và x -3.
Câu 5: Điều kiện xác định của phơng trình : là:
A. x -1; B. x 2 ; C. x -1 và x 2 ; D. x -1 hoặc x 2.
Câu6: Cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình có :
A. 2 bớc; B. 3 bớc ; C. 4 bớc ; D. 5 bớc .
II- Tự luận : ( 7 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Giải phơng trình:
5 2 3 4 7
2
6 2 3
x x x +
+ =
Bài 2: ( 2 điểm) Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu:
( ) ( )
2 1 3 11
1 2 1 2
x
x x x x
=
+ +
Bài 3: ( 3 điểm) Một ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km. Lúc về, ngời
đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Tính độ dài quãng đờng AB ? ( km)
Đáp án:
PHần I: Trắc nghiệm khách quan:
1 B ; 2 D; 3 B ; 4 B ; 5 B; 6 B ;
Bài Lời giải tóm tắt Điểm
Bài1 (2đ)
Bài 1: ( 2 điểm) Giải phơng trình:
5 2 3 4 7
2
6 2 3
x x x +
+ =
0,5
0,5
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
156
2
3
1
1
2
=
+
x
x
x
3
5
52
=
+
x
x
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
( ) ( )
6
7212
6
43325
+
=
+
xxx
5x - 12x + 2x = 12 - 14 + 2 - 9
-5x = -9 <=> x =
5
9
0,5
0,5
Bài 2 (2đ)
Bài 2: ( 2 điểm) Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu:
( ) ( )
2 1 3 11
1 2 1 2
x
x x x x
=
+ +
ĐKXĐ : x -1 và x 2
2( 2) ( 1) 3 11
( 1)( 2) ( 1)( 2)
x x x
x x x x
+
=
+ +
2x - 4 - x - 1 = 3x - 11
-2x = -6
x = 3 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy S =
{ }
3
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3 (3đ)
Bài 3: ( 2điểm) Gọi độ dài quãng đờng AB là x ( km). Điều kiện x > 0.
Thời gian đi là
15
x
( giờ), thời gian về là
12
x
( giờ).
Đổi 45 phút =
3
4
giờ. Ta có phơng trình:
12
x
-
15
x
=
3
4
Giải phơng trình ta có x = 45 ( thoả mãn điều kiện x > 0).
Vậy quãng đờng AB dài 45 km.
0,5
1,0
1.0
0,5
Giảng: 08/3/2010 Liên hệ giữa thứ tự và cộng
Tuần 27 Tiết 57
I- Mục tiêu:
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất phơng trình.
- Kỹ năng chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức
hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
- Giáo dục tính cần cù chăm học cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
157
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Vở ghi, bút, nháp,...
II- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
Nề nếp sĩ số:........
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu chơng IV nói về
bất đẳng thức.
GV nhắc lại về thứ tự trên tập
hợp số nh SGK.
* Khi biểu diễn số thực trên
trục số (vẽ theo phơng nằm
ngang), điểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn
số lớn hơn. Chính điều đó cho
ta hình dung về thứ tự trên tập
số thực.
Ví dụ: x
2
0 với mọi x....
Cả lớp lắng nghe và
ghi vào vở.
HS lên bảng làm ?1
trong SGK.
Đứng tại chỗ phát biểu
bằng lời.
1- Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a
và b, xảy ra một trong ba trờng hợp sau:
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b
- Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
- Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b
-2 -1,3 0
2
3
?1: Điền dấu thích hợp (=, <, >) vào ô
vuông.
a, 1,53 1,8 ; b, -2,37 -2,41
c,
18
12
3
2
; d,
5
3
20
13
* Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì phải có
hoặc a > b, hoặc a = b. Khi đó ta nói gọn
là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu: a b
Nếu c là số không âm thì ta viết c 0
Nếu số a không lớn hơn số b, thì phải có
hoặc a < b, hoặc a = b. Khi đó ta nói gọn
là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu: a b
HĐ 2: Khái nệm về bất đẳng
thức:
GV nêu khái niệm nh trong
SGK lên bảng.
HS ghi nội dung vào
vở. Cho ví dụ minh
hoạ
2- Bất đẳng thức:
Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a
b, a b) là bất đẳng thức và gọi a là vế
trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ 1 (SGK)
HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng.
GV giới thiệu và treo bảng phụ
lên bảng giải thích cho HS
hiểu.
Cho học sinh thực hiện theo
nhóm ? 2:
YC 2 học sinh lên bảng ghi kết
quả
Cả lớp quan sát và ghi
vào vở
2 học sinh lên bảng
thực hiện ?2
3- Liên hệ thứ tự và phép cộng:
Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức
-4 < 2 thì đợc BĐT -4 + 3 < 2 + 3
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
?2: a, Khi cộng 3 vào cả hai vế của
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
158
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
Từ ?2 trên ta có tính chất sau:
Hãy phát biểu bằng lời ?
Có thể áp dụng tính chất trên
để so sánh hai số, hoặc chứng
minh bất đẳng thức.
HS ghi tính chất vào
vở, và phát biểu bằng
lời:
Khi cộng cùng một số
vào cả hai vế của một
bất đẳng thức ta đợc
bất đẳng thức cùng
chiều với bất đẳng
thức đã cho.
BĐT
-4 < 2 thì đợc BĐT -4 + (-3) < 2 + (-3)
b, Khi cộng số c vào cả hai vế của bất
đẳng thức -4 < 2 thì đợc BĐT cùng chiều..
* Tính chất: Với ba số a, b và c ta có
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Ví dụ 2: ( SGK)
?3: -2004 + (-777) > -2005 + (-7777)
Vì - 4004 > - 2005
?4:
22
+
< 5 vì 5 = 3 + 2
* Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính
là tính chất của bất đẳng thức.
4- Củng cố Luyện tập:
Cho HS làm bài tập củng cố
Thảo luận theo nhóm
? Hãy cho biết mỗi khẳng định
sau đúng hay sai, vì sao?
Câu c có 2 cách trả lời ?
Các nhóm thảo luận
Bài tập: 1 (SGK/37)
a, Sai ; b, Đúng ; c, Đúng ; d, Đúng
b, Khẳng định câu b đúng vì vế trái là - 6,
vế phải là 2.(-3) cũng là -6 và ta có -6 -6
Bài tập: 2 (SGK/37)
a, Ta có a + 1< b + 1 (vì từ a < b, cộng hai
vế với 1)
b, Ta có a 2 < b 2 (vì từ a < b cộng
hai vế với 2)
5. H ớng dẫn HS tự học
Về nhà học thuộc tính chất, và xem lại các dạng bài tập đã chữa ở lớp.
- Làm bài tập 3, 4 (SGK/37)
- Xem trớc bài 2 (Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)
Giảng: 11/3/2010 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Tuần 27 Tiết 58
I- Mục tiêu:
- Nắm đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dơng và với số âm) ở
dạng bất đẳng thức.
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ
thuật suy luận)
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự ( đặc biệt ở tiết luyện tập)
II- Chuẩn bị:
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
159
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Vở ghi, bút, nháp,...
II- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
Nề nếp sĩ số:........
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cơ bản
HĐ1: Giới thiệu bài
Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có
luôn sảy ra với số c bất kỳ hay
không? đó là nội dung trọng
tâm của bài học hôm nay.
HĐ2: Liên hệ TT và phép nhân
với số dơng.
- Nhắc lại KQ về so sánh hai
số và các kí hiệu: =, <, > và
hình vẽ minh hoạ thứ tự trên
trục số. (dùng bảng phụ đa lên
bảng). Đứng tại chỗ làm ?1
=> Tính chất?
Chú ý nghe câu hỏi
ĐVĐ của GV.
Quan sát và làm ?1
trong SGK.
Đứng tại chỗ phát biểu
bằng lời.
2 hs lên bảng trình
bày và giải thích.
1- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với
số d ơng.
?1: a, Nhân cả hai vế của bất đẳng thức
-2<3 với 5091 ta đợc bất đẳng thức (-
2).5091<3.5091
b, Kết quả nhân cả 2 vế của bđt -2<3 với
số c dơng thì đợc bđt cùng chiều.
* Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a<b thì ac<bc; nếu a
b thì ac
bc
Nếu a>b thì ac>bc; nếu a
b thì ac
bc
?2: a, (-15,2).3,5 (-15,08).3,5
b, 4,15.2,2 (-5,3).2,2
HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân với số âm:
- Nêu ta nhân cả 2 vế của bđt
với 1 số âm thì điều gì sẽ sẩy
ra?
- GV treo bảng phụ lên bảng
và giải thích.
- GV Cho HS lên bảng làm ?3
GV Nêu tính chất tổng quát lên
bảng,
Gọi HS Phát biểu tính chất
thành lời ?
- Cho HS làm ?4. ?5
HS suy nghĩ và tìm
cách giải thích.
Cả lớp quan sát
1 em lên bảng làm ?3
1 HS đứng tại chỗ
phát biểu bằng lời .
2 HS lên bảng thực
hiện và phát biểu
thành lời ?5
2- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với
số âm:
?3: a, Nhân cả hai vế của bđt -2 < 3 với
-345 thì đợc bđt (-2).(-345)>3.(-345)
b, Kết quả nhân cả 2 vế của bđt -2<3 với
số c âm thì đợc bđt (-2).c>3.c
*Tính chất: Với ba số a, b và c mà c<0 ta
có:
Nếu a<b thì ac>bc; nếu a
b thì ac
bc
Nếu a>b thì ac<bc; nếu a
b thì a
b
?4: Cho -4a > -4b, ta có từ a < b nhân cả 2
vế với 4 ta đuợc -4a > - 4b. Vậy a < b
?5: Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức
cho cùng một số khác 0 ta cũng có T/c t-
ơng tự nh phép nhân.
HD4: Tính chất bắc cầu của
thứ tự:
- GV nêu T/c thứ tự lên bảng,
cả lớp ghi vào vở.
Cả lớp ghi vào vở.
3- Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Với ba số a, b và c ta thấy rằng nếu a < b
và b < c thì a < c. Tính chất này gọi là T/c
bắc cầu:
a b c
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
160
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
Tính chất bắc cầu trên Tơng tự, các thứ tự lớn hơn (>), nhỏ hơn
hoặc bằng (), lớn hơn hoặc bằng ()
cũng có tính chất bắc cầu
Ví dụ (SGK)
4- Củng cố luyện tập :
Cho học sinh nhắc lại các tính
chất vừa học
Nhân với số dơng, số âm
? Yêu cầu các nhóm làm bài
tập 5, 6 SGK / 39
Thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi của bài.
Đại diện nhóm lên trả
lời.
Bài 5 (trả lời t ơng tự nh bài tập 1)
Bài 6: Ta có 2a < 2b (nhân cả 2 vế củ bất
đẳng thức a < b với 2);
Tơng tự ta có a > -b ; 2a < a + b (Cộng
cả hai vế của BĐT a < b với a
Bài 7: a, Một số a bất kỳ có thể xảy ra ba
khả năng: a > 0; a < 0 và a = 0
Từ BĐT 12a < 15a , ta loại các khả năng a
< 0 ( khi đó 12a > 15a) và a = 0 ( khi đó
12a = 15a = 0. Vậy chỉ còn khả năng a > 0
5- H ớng dẫn HS tự học :
- Xem lại các tính chất thứ tự và phép nhân vừa học, các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài tập: 6 (SGK/39), bài tập 7 (b, c) Bài tập 8
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
161
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
Giảng: 15/3/2010 Luyện tập
Tuần 28 Tiết 59
A. Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng liên hẹe giữa thứ tự và
phép nhân, tính chất bắc cầu càu thứ tự.
- Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, bút dạ, bảng phụ ghi BT KT.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cơ bản
* HĐ1: Kiểm tra: (8 phút)
HS1: Điền dấu "<" ">", "=" vào ô
vuôngcho thích hợp.
a. Nếu
RC
thì a + c b + c
b. Nếu c > 0 thì a c bc
c. Nếu c < 0 thì ac bc
d. Nếu c = 0 thì ac bc
HS lên bảng làm
bài
I- Chữa bài tập:
* a, <
b, <
c, >
d, =
Chữa bài T 6(T 39 - SGK)
* HĐ2: Phát biểu T/c liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân (với số dơng,
với số âm).
HS 2 lên bảng làm * T/c : (SGK - T38 + 39)
Chữa bài 8 (SGK - T40) HS 3 lên bảng trình
bày
Bài 8 (SGK - T40)
a. Vì a < b => 2a < 2b (nhân 2
vế với 2)
=> 2a - 3 < 2b - 3 (cộng - 3 vào
2 vế)
b.Vì a < b =. 2a < 2b => 2a - 3
< 2b-3
Mà 2b - 3 < 2b + 5 => 2a - 3 ,
2b + 5
* HĐ3: Luyện tập: (35 phút)
- Bài 9: GV cho học sinh đứng tại
chỗ TLM và giải thích.
HS hoạt động theo
nhóm.
II- Luyện tập:
Bài 9:
Vì
ABC
có
0
___
180
=++
CBA
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
162
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
(Tổng 3 góc của 1 tam giác)
nên:
a. S c. Đ
b. Đ d. S
- GV: Ta cần sử dụng t/c nào để
c/m.
1 HS lên bảng trình bày bài.
- Cho HS làm BT 12, sau 2 phút
cho 2 HS lên bảng trình bày bài.
HS1 làm phần a.
HS hoạt động theo
nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày
lời giải
Bài 11b. (SGK - T40)
Vì a < b => -2a > - 2b (nhân 2
vế với
- 2)
=> -2a - 5 > - 2b - 5 (cộng -5
vào 2 vế).
Bài 12 (SGK - T40)
Có - 2 < - 1
=> 4. (-2) < 4. (-1) (nhân 2 vế
với 4).
=> 4. (-2) + 14 < . (-1) + 14
(cộng 14 vào 2 vế).
* HS2 làm phần b. b. Có 2 > - 5.
=> (-3).2<(-3)(-5)(nhân hai vế
với -3).
=> (-3).2+5<(-3).(-5)+5 (cộng
5 vào hai vế)
- GV cho HS Tl miệng Đứng tại chỗ trả lời
miệng
Bài 13 (T40- SGK).
a, a + 5 < b+5
(cộng -5) vào 2 vế.
a+5-5<b+5-5
=>a<b
b, -3a>3b
Chia hai vế cho (-3) ta có.
ba
ba
<
<
3
3
3
3
- GV cho HS hoạt động nhóm bài
19, sau đó gọi 3 nhóm báo cáo kết
quả; các nhóm khác nhận xét bổ bổ
sung.
Bài 19 (T43 - SBT).
a,
0
2
a
b, -
0
2
a
c,
01
2
>+
a
d, -a
2
-2<0
Bài 28: (T43- SBT).
- GV: Em có nhận xét gì về VT của
BĐ thức?
Vế trái của BĐT có
dạng hằng đẳng
a, Ta có (a-b)
2
0
ba,
=>
02
22
+
abba
(1)
ba,
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
163
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
thức đáng nhớ đã
học
b, Cộng 2ab vào 2 vế của biểu
thức (1) ta đợc. a
2
+b
2
2ab
Chia 2 vế bất đẳng thức trên
cho 2 ta đợc.
ab
ba
+
2
22
- GV cho HS đọc mục có thể em
cha biết để giới thiệu về bất đẳng
thức côsi.
HS đứng tại chỗ
đọc bài * Bất đẳng thức côsi:
ab
ba
+
2
với
0;0
ba
GV hớng dẫn HS chứng minh bất
đẳng thức côsi từ bất đẳng thức
ab
ba
+
2
22
c/m: Đặt
ax
=
;
by
=
áp dụng biểu thức
xy
yx
+
2
22
(Bt 28b).
ba
ba
.
2
)()(
22
+
ab
ba
+
2
* HĐ3: H ớng dẫn VN: (2 phút)
- Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- Ghi nhớ các kết luận của các bài tập.
Bình phơng của mọi số đều không âm.
Bất đẳng thức cosi cho hai số không âm
ab
ba
+
2
- BT: 14 (T40-SGK), 16, 17, 18, 20, 22, 25 (T43-SBT).
D. Rút kinh nghiệm:
Vừa đủ thời gian.
Giảng: 19/3/2010 Bất phơng trình một ẩn
Tuần 28 Tiết 60
A.Mục tiêu:
- Học sinh giới thiệu bất phơngtrình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của
bất phơng trình một ẩn hay không?
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
164
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
-Biết viết dới dạng ký hiệu và biểu diễn triệu trứng rõ tập nghiệm của các bất ph-
ơng trình dạy x < a;
axax
;
.
- Hiểu khái niệm hai bất phơng trình tơng đơng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất
phơng trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).
Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Thớc thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cơ bản
* HĐ1: Mở đầu (15 phút)
GV yêu cầu 1 HS đọc bài toán
(SGK - T41) rồi tóm tắt bài toán.
- GV: Chọn ẩn số?
- Vậy số tiền Nam phải trả để mua
1 cái bút là x quyển vở là b/n?
(2200x + 4000 (đồng)).
-Hãy lập hệ thức biểu diễn thị
quan hệ giữa số tiền Nam có và số
tiền Nam phải trả?
- GV giới thiệu bất phơng trình.
- Hãy cho biết VT, VP của bất ph-
ơng trình này?
- Theo em, x có thể là b/n?
(x = 9 hoặc x = 8, x = 7...)
HS đứng tại chỗ
đọc đề bài và nêu
tóm tắt ND
HS đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi của giáo
viên nêu
1. Mở đầu
Bài toán
Nam có : 25000 đ
Mua: 1 bút giá 4000đ và 1 số vở
giá 2200đ.
Tính số vở Nam có thể mua đợc
là:
Giải:
Gọi số vở Nam có thể mua đợc là
x quyển, => x phải thỏa mãn hệ
thức:
2200x + 4000
25000
.
Ta nói hệ thức trên là 1 bất phơng
trình với ẩn là x.
- Nếu lấy x = 5 có đợc không?
- GV giới thiệu nghiệm của BPT.
HS thay số và tính
kết quả so sánh
Với x = 5 ta có: 2200. 5 + 4000 <
25000
là một khẳng định đúng.
Vậy x = 5 là 1 nghiệm của BPT.
+ x = 10 có phải là nghiệm của
BPT không? Tại sao?
(với x = 10 ta có: 2200
. 10 + 4000 < 25000 là
1 khẳng định sai -> x
= 10 không phải là 1
nghiệm của BPT).
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
Mỗi dãy kiểm tra 1 số để chứng tỏ
các số 3,4,5 là nghiệm còn số 6 HS hoạt động theo
?1 a, VT là x
2
, VP là 6x - 5.
b. Với x = 3 ta có 3
2
< 6 . 3 - 5 là
1 khẳng định đúng (9 < 13) => x
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
165
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
không phài là nghiệm của BPT
56
2
xx
dãy = 3 là 1 nghiệm của BPT.
Tơng tự x = 4, x = 5 cũng là các
nghiệm của BPT.
- Với x = 6 ta có 6
2
< 6 . 6 - 5 là
1 khẳng định sai
( )
63136
=
x
không phải là nghiệm của BPT.
* HĐ2: Tập nghiệm của BPT
(17//)
- GV cho học sinh đọc thông tin
(SGK 0 T42)
Hỏi: Thế nào là tập hợp của BPT?
Giải BPT là gì?
- GV cho học sinh đọc VD1 (SGK
- T42) Sau đó hớng dẫn học sinh
biểu diễn trên trục số.
1 HS đứng tại chỗ
đọc đề bài, cả lớp
suy nghĩ cách giải
2. Tập nghiệm của bất ph ơng
trình:
VD1: Tập nghiệm của bpt x > 3
là
{ }{ }
3
>
xx
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
(SGK - T42)
HS đứng tại chỗ
đọc đề bài
?2, x BPT x > 3 có VT là x, VP
là 3, tập nghiệm là
{ }{ }
3
>
xx
.
* Bpt 3 < x có VT là 3, VP là x,
tập nghiemẹ là:
{ }{ }
3
>
xx
* PT x = 3 có VT là x, VP là 3
tập nghiệm là
{ }
3
.
- GV cho học sinh đọc VD2 (SGK
- T42) GV lu ý học sinh việc biểu
diễn tập nghiệm của BPT.
- GV y/cầu học sinh hđnhóm
làm ?3 và ?4.
* Nửa lớp làm ?3
* Nửa lớp làm ?4.
* VD2: BPT
7
x
có tập nghiệm
là:
{ }{ }
7
xx
?3 Bất PT
2
x
có tập nghiệm
là
{ }{ }
2
xx
- Gv kiểm tra bài làm của vài
nhóm.
- Gv giới thiệu bảng tổng hợp
(SGK - T25)
?4 Bất PT x < 4 có tập nghiệm là
{ }{ }
4
>
xx
* HĐ3: Bất PT tơng đơng. (15
phút)
- Hỏi: Thế nào là 2 PT tơng đơng.
- GV cho học sinh đọc mục 3
HS nêu khái niệm
trong SGK
3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng:
* Khái niệm: (SGK - T42)
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
166
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
(SGK - T42).
Hỏi: Thế nào là hai BPT tơng đ-
ơng? Cho VD.
VD:
22
77
<>
xx
xx
* HĐ4: Luyện tập: (6 phút)
- GV cho học sinh làm BT 15
(SGK)
Mỗi dãy làm 1 câu.
các dãy thực hiện
Bài 15 (SGK - T43).
Với x = 3 thì:
a. 2 . 3 + 3 < 9 là 1 khẳng định
sai.
b. - 4 .3 > 2 . 3 + 5 là 1 khẳng
định sai.
c. 5 - 3 > 3 . 3 - 12 là 1 khẳng
định đúng.
Vậy x = 3 là nghiệm của BPT:
5 - x > 3x -12
- GV đa bảng phụ bài 17 lên bảng
yêu cầu học sinh lần lợt lên bảng
viết các BPT ở từng phần.
Lần lợt HS lên
bảng làm
Bài 17 (SGK - T43).
a.
6
x
c.
1
<
x
b. x > 2 d.
5
x
*HĐ5: H ớng dẫn về nhà: (2 phút)
- BT: 16,18 (SGK - T43), 31,32,34,35 (SBT)
- Ôn tập các tínhchất của bđthức, 2 quy tắc biến đổi phơng trình.
- Đọc trớc bài BPT bậc nhất 1 ẩn.
D. Rút kinh nghiệm:
Thực hiện đợc phơng án đã nêu, vừa đủ thời gian.
________________________________
Ngày giảng: 22/3/2010
Tuần 29 - Tiết 61: Bất phơng trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình
đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến dổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của
bất phơng trình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phụ ghi nội dung?1 hai quy tắc biến đổi bất phơng trình, thớc
thẳng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi dấu PT, các tính chất của bất đẳng thức , thớc
thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
167
Trng PTDT Ni trỳ Vn Chn
Giáo án Đại số lớp 8
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung KT cơ bản
* HĐ1: Kiểm tra: (5 phút)
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số của mỗi bất phơng trình sau:
a, x < 5
b.
1
x
HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Hs lên bảng làm
bài
a. Tập nghiệm
{ }{ }
5
xx
b. Tập nghiệm
{ }{ }
1
xx
* HĐ2: Định nghĩa (7 phút)
- GV: Hãy nhắc lại đ/n phơng trình
bậc nhất một ẩn.
- GV: Tơng tự, em hãy thử định
nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn? (1; HS
đ/n).
- Gv nêu chính xác lại định nghĩa
nh SHK T43: Nhấn mạnh: ẩn x có
bậc nhất, a khác o.
1 HS phát biểu
1- Định nghĩa:
* Đ/n: (SGK - T43).
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
(đề bài đa lên bảng phụ)
Gv yêu cầu học sinh giải thích.
1 HS đứng tại
chỗ TLM
?1
a, 2x - 3 < 0
c.
0155
x
* HĐ3: Hai quy tắc biến đổi BPT:
(29 phút).
- GV giải PT ta thực hiện 2 QT biến
đổi nào?
- GV: Để giải BPT ta cũng có 2QT:
QT chuyển vế, QT nhân với một số.
1 HS tự làm trên
bảng
2- Hai quy tắc biến đổi bất PT.
- GV yêu cầu HS đọc SGK đến hết
QT
- GV: Nhận xét QT này so với QT
chuyển vế trong biến đổi tơng đơng
(tơng tự).
- GV cho học sinh đọc thầm VD1
(SGK) rồi giải BPT tơng tự.
- Tơng tự đối với VD2.
1 HS đọc to.
HS lên bảng thực
hiện
a. QT chuyển vế: (SGK - T44)
* VD1: Giải BPT: x - 3 < 28
Giải:
Ta có: x - 3 < 28
31
328
<
+<
x
x
Tập nghiệm của BPT là
{ }
31
<
xx
* VD2: Giải BPT: 6x > 5x + 3
Giải:
Son ging GV Đào Ngọc Hùng Tổ: KH-TN - -
168