Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập hóa học phần cấu tạo nguyên tử potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.25 KB, 3 trang )

CẤU TẠO NGUN TỬ
Bài 1: Hiđro có ba đồng vò là
1
1
H,
1
2
H và
1
3
H. Oxi có ba đồng vò là
8
16
O,
8
17
O và
8
18
O. Hỏi trong
nước tự nhiên, loại nước có phân tử khối nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A: 20 B: 18 C: 17 D: 19
Bài 2: Số đơn vò điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử
S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L
trong nguyên tử lưu huỳnh là :
A: 12 B: 10 C: 8 D: 6
Bài 3: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
A:
16
8
O B:


17
8
O C:
18
8
O D:
17
9
F
Bài 4: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi
(O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều :
A: Có 6 electron lớp ngoài cùng B: Có 2 electron lớp trong cùng (lớp K)
C: Có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng D: A và C đúng
Bài 5: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A:
17
9
F B:
19
9
F C:
16
8
O D:
17
8
O
Bài 6: Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
A: S

2-
B: Fe
2+
C: Ni
2+
D: Cr
3+
Bài 7: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A: Nguyên tử natri (Na) B: Ion clorua (Cl
-
) C: Nguyên tử lưu huỳnh (S) D: Ion kali (K
+
)
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân Z = 13, số khối A = 27, có số electron hoá
trò là:
A: 13 B: 3 C: 5 D: 14
Bài 9: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về
loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái đất.
A:
16
8
O B:
17
8
O C:
18
8
O D:
19
9

F
Bài 10: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về
nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là:
A: nguyên tố s B: nguyên tố p C: nguyên tố d D: nguyên tố f
Bài 11: Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Ở dạng
đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây?
A: Phân tử chỉ gồm một nguyên tử B: Phân tử gồm hai nguyên tử.
C: Đơn chất rất bền, hầu như không tham gia các phản ứng hoá học D: A và C đúng
Bài 12: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào
sau là chung?
A: Có một electron lớp ngoài cùng B: Có hai electron lớp ngoài cùng
C: Có ba electron lớp trong cùng D: Phương án khác.
Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là
các nguyên tố:
A: Al và Br B: Al và Cl C: Mg và Cl D: Si và Br
Bài 14: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt
mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A: Na, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

B: Mg, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C: F,1s
2
2s
2
2p
5
D: Ne, 1s
2
2s
2
2p
6
.
Bài 15: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
A:
57
28
Ni B:
55
27
Co C:

56
26
Fe D:
57
26
Fe
Bài 16: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp
electron của nguyên tử X lần lượt là:
A: 65 và 4 B: 64 và 4 C: 65 và 3 D: 64 và 3
Bài 17: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
, nguyên tử đó thuộc về các
nguyên tố hoá học nào sau đây?
A: Cu, Cr, K B: K, Ca, Cu C: Cr, K, Ca D: Cu, Mg, K
Bài 18: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết
số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A: Nguyên tố s B: Nguyên tố p C: Nguyên tố d D: Nguyên tố f
Bài 19: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
A: Fe
2+
B: Na
+
C: Cl
-
D: Mg
2+
Bài 20: Ion M
3+
có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s
2

2p
6
. Hãy cho biết tên nguyên tố và
cấu hình electron của M trong số các phương án sau:
A: Nhôm, Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B: Magie, Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C: Silic, Si: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
2
D: Photpho: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
.
Bài 21: Chọn phát biểu đúng:
1: Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân Z.
2: Tổng số số electron và proton trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3: Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4: Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5: Đồng vò là các nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác nhau về số nơtron.
A:2,3; B:3,4,5; C:1,3; D:2,5; E: Tất cả đều sai
Bài 22: Các mệnh đề nào sau đây không đúng.
1: Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hoá học.
2: Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton.
3: Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 notron.
4: Chỉ có trong nguyên tử oxy mới có 8 electron.
A:1,3; B:3,4; C:3; D:4; E:Tất cả.
Bài 23: Xét các nguyên tố
1
H;
3

Li;
11
Na;
7
N;
8
O;
19
F;
2
He;
10
Ne. Nguyên tố nào có số electron độc
thân bằng không.
A:H,Li,Na,F; B:O; C:N; D:He,Ne; E:Tất cả đều sai.
Bài 24: Số phân lớp, số ocbital và số electron tối đa của lớp N là:
A:3,3,6; B:3,6,12; C:3,9,18; D:4,16,32; E:4,8,16
Bài 25: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Nguyên tố nào là kim loại
A:X; B:Y; C:Z; D:X và Y; E:Y và Z

×