Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

kinh te thuong mai -bai sua tieu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.33 KB, 106 trang )

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG........................................................................................................3
1.1 Điểm mạnh.....................................................................................................................................3
2.2.5 Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ..................................................7
1.4.1.1 Tài sản ngắn hạn.................................................................................................................21
1.4.1.1.1 Các khoản phải thu..........................................................................................................23
1.4.1.2 Tài sản dài hạn....................................................................................................................25
1.4.2.1 Kết cấu nợ...........................................................................................................................28
1.4.2.2 Kết cấu vốn chủ sở hữu......................................................................................................31
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH.......................................................................32
2.1 Tỷ suất lợi nhuận.........................................................................................................................32
2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)................................................................................33
2.1.2.1 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ...........................................................................34
2.1.2.2 Hoạt động tài chính............................................................................................................34
2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí kinh doanh......................................................................36
2.1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng chi phí kinh doanh..............................................36
2.1.3.2 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ...........................................................................37
2.1.3.3 Hoạt động tài chính............................................................................................................37
2.1.3.4 Hoạt động khác...................................................................................................................38
2.3.1.1 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.......................................................................................46
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.............................................................................................47
2.3.1.3 Tỷ suất tài trợ......................................................................................................................48
2.3.1.4 Tỷ số nợ...............................................................................................................................48
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và nguồn vốn.........................................................................................49
2.3.2.2 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả............................................................50
2.3.2.3 Hệ số nợ trên VCSH.............................................................................................................50
2.3.2.4 Tỷ suất thanh toán tổng quát.............................................................................................51
2.3.2.5 Tỷ suất thanh toán ngắn hạn..............................................................................................51
2.3.2.6 Tỷ suất thanh toán ngay.....................................................................................................52
2.3.2.7 Tỷ suất thanh toán bằng tiền..............................................................................................53
2.3.2.8 Kỳ thu tiền bình quân..........................................................................................................53


2.3.2.1 Vòng quay tài sản................................................................................................................55
2.3.2.2 Vòng quay tài sản dài hạn...................................................................................................56
1
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
2.3.2.3 Vòng quay vốn cố định.......................................................................................................56
2.3.2.4 Vòng quay hàng tồn kho.....................................................................................................57
2.3.2.5 Vòng quay vốn kinh doanh.................................................................................................58
2.3.2.6 Vòng quay vốn lưu động.....................................................................................................59
3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị...................................................................................66
3.2.1.2 Vấn đề nguồn nhân lực:......................................................................................................67
3.2.1.3 Công nghệ máy móc trong Công ty.....................................................................................68
3.2.2.1 Tác động từ thị trường thế giới sau khủng hoảng 2006.....................................................68
3.2.2.2 Pháp luật và chính sách của Việt Nam................................................................................69
3.2.2.3 Các rào cản thương mại, tiêu chuẩn kĩ thuật và điều ước quốc tế....................................70
3.3.1.1 Khách quan..........................................................................................................................71
3.3.1.2 Chủ quan.............................................................................................................................72
3.3.2.1 Khách quan..........................................................................................................................73
3.3.2.2 Chủ quan.............................................................................................................................74
3.3.3.1 Khách quan..........................................................................................................................76
3.3.3.2 Chủ quan.............................................................................................................................76
3.3.4.1 Khách quan..........................................................................................................................77
3.3.4.2 Chủ quan.............................................................................................................................78
4.2.2.4.1 Huy động nguồn vốn một cách hợp lý, linh hoạt............................................................94
4.2.2.4.2 Đối với công tác sử dụng vốn..........................................................................................95
4.2.2.4.3 Tăng cường công tác quản lý..........................................................................................96
4.2.2.4.4 Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho ..........................................................96
4.2.2.4.5 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động .............97
4.2.2.4.6 Kiểm tra tình hình thanh toán.........................................................................................98
4.2.2.4.7 Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra ...................................................98
4.2.2.4.8 Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty ..................................................99

2
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
PHẦN 1: NHẬN XÉT BÀI NHÓM TÁC GIẢ
CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG
1.1 Điểm mạnh
• Nhìn chung, bài làm của nhóm tác giả đã đánh giá khá đầy đủ những chỉ tiêu thể hiện kết
quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gỗ Đông Dương cũng như đưa
ra được những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
• Bài làm có thể hiện bảng biểu số liệu đầy đủ, có vẽ biểu đồ mặc dù chưa nhiều nhưng
cũng giúp người đọc có cái nhìn trực quan về tình hình công ty.
• Bố cục bài làm rõ ràng chia theo các phần khá đầy đủ. Bao gồm việc phân tích các khoản
mục doanh thu, chi phí, lợi nhuân, kết cấu tài sản vốn, đưa ra được các giải pháp nhằm
khắc phục các điểm còn tồn tại của công ty
• Phần nhận xét khá đầy đủ ý, nhận xét đầy đủ tình hình biến động qua các năm của các
chỉ tiêu theo các con số tương đối, tuyệt đối
• Có số liệu so sánh với những công ty trong ngành khác, làm cho bài làm đầy đủ ý và dễ
dàng so sánh cũng như đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp
1.2 Hạn chế
• Bài làm còn thiếu phần giới thiệu về công ty gỗ Đông Dương, lịch sử hình thành, những
thành tựu đạt được, kết quả kinh doanh hiện tại ... giúp cho người đọc có cái nhìn sơ lược
về công ty mà nhóm chuẩn bị phân tích.
• Nên phân lại bố cục đưa phần giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả
hoạt động của công ty thành một phần riêng. Trong đó phân tích những nhân tố khách
quan, chủ quan tác động đến từng khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuận => Từ đó dễ
dàng đưa ra giải pháp cho những khoản mục đó.
• Không ghi rõ đơn vị tính khi đưa ra các bảng biểu số liệu. Điều này khiến người đọc
không hình dung được giá trị các con số mà bài tiểu luận đưa ra, gây khó khăn trong việc
so sánh các giá trị đó với các doanh nghiệp khác hay với mức trung bình chung của
ngành
• Bài làm còn khá ít biểu đồ minh hoạ. Một số phần chỉ toàn sử dụng bảng số liệu, các số

liệu lại không được nhấn manh (tô đâm…) gây khó khăn cho người đọc trong việc hình
dung các khoản mục. Nhóm đã không sử dụng được công cụ vốn được xem là rất hiệu
3
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
quả này cho bài tiểu luận của mình, biểu đồ mặc dù có nhưng không đủ cho cả bố cục
của bài
• Một vài phần tính toán còn sai, các lỗi sai rải đều trong suốt bài tiểu luân, điều này rất
nguy hiểm vì tính toán sai dẫn đến nhận xét sai, từ đó đưa ra kết luận sai về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gỗ Đông Dương. 1 bài tiểu luận phân tích
kinh doanh thành công phải xuất phát từ cái gốc là số liệu xử lý chính xác.
• Phần trình bày (canh lề, chỉnh dòng, format font chữ) bài làm không được đồng nhất giữa
các phần.
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT RIÊNG
2.1 Kết quả kinh doanh
2.1.1 Doanh thu
• Phải nhận xét về tổng doanh thu trước. Chưa đưa ra cái nhìn tổng quát về doanh thu.
Cách tính giá trị tương đối không tương đồng với cách nhận xét. Ví dụ : Trong các tính
con số tương đối của khoản mục doanh thu BH&CCDV năm 2007/2006 là 169.16%, khi
nhận xét thì lại đưa ra con số 69.16% => Phải đồng nhất cách tính
• Nhận xét của nhóm tác giả về “Tỷ trọng của doanh thu BH & CCDV có xu hướng tăng
lên” là sai khi mặc dù năm 2007 tỷ trọng của nó tăng lên so với 2006 nhưng đến năm
2008, tỷ trọng của khoản mục doanh thu này lại không có nhiều biến động nếu không nói
là giảm khá nhẹ so với năm 2007
• Chưa nhận xét tình hình biến động về tỷ trọng qua từng năm doanh thu khác, chỉ đưa ra
những con số về tỷ trọng của năm 2006
• Chưa đưa ra được kết luận về xu hướng biến động của những khoản mục doanh thu
trong tương lai
2.1.2 Chi phí
• Phần tính toán của tổng chi phí là sai vì không được tính phần chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành vào trong tổng chi phí kinh doanh. Điều này kéo theo xử lý số

liệu của phần hiệu quả kinh doanh của nhóm tác giả cũng sai.
• Cách tính tóan số liệu với cách nhận xét số liệu chưa thống nhất Vd: Giá vốn hàng bán:
năm 2007 có mức tăng tương đối là 69.23% so với năm 2006, trong khi đó số liệu lại
tính là 169.23%
• Chưa nhận xét chung về tổng chi phí biến động qua các năm mà đi vào phân tích các
khoản mục chi phí thành phần nên chưa thấy được các chi phí thành phần thay đổi khiến
tổng chi phí thay đổi như thế nào.
4
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
• Trong phần nhận xét giá vốn hàng bán “Năm 2008: tăng lên đến 6,209,890 ngàn đồng,
tương ứng mức tăng 31.88% so với năm 2007”, nhóm chưa đưa ra mức tăng tuyệt đối
• Trong phần nhận xét chi phí bán hàng “Năm 2007: tăng từ 41,143.62 ngàn đồng lên
60,451 ngàn đồng, tăng 46.93%; Năm 2008: tăng lên 121,108 ngàn đồng, tăng đến
100.51%” nhóm thiếu đưa ra là tăng so với năm nào và chưa đưa ra mức tăng tuyệt đối.
• Phần nhận xét chi phí tài chính: “Năm 2007: có sự gia tăng rất nhanh từ 170.06 ngàn
đồng lên 34,722.46 ngàn đồng, tăng gấp 200 lần chi phí tài chính năm 2006” => chưa
đưa ra mức tăng tương đối khi so sánh 2007 với 2006. Ngòai ra khi nhận xét chi phí tài
chính năm 2008 thì ghi sai số liệu năm 2007 chi phí tài chính là 34,722.46 chứ không
phải 43,722.46
• Phần tính toán cơ cấu các khoản mục chi phí là sai (do nhóm đã tính chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp vào tổng chi phí kinh doanh) đồng thời nhóm cũng chưa nhận xét sự
biến động tỷ trọng chi phí giá vốn hàng bán cũng như chi phí khác.
2.1.3 Lợi nhuận
• Chưa phân tích cụ thể tình hình biến động lợi nhuận sau thuế qua các năm, tăng giảm
như thế nào trước khi tiến hành phân tích các khoản mục khác, dẫn đến việc chưa rút ra
được các kết luận tổng quan về lợi nhuận của công ty. Từ đó chưa thấy được công ty làm
ăn có hiệu quả hay không, việc sản xuất kinh doanh có đem lại lợi nhuận hay không
• Cách tính không đồng nhất với cách nhận xét “ Năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động bán
hàng tăng từ 101,781.22 ngàn đồng lên 227,678 ngàn đồng, tăng 123.69%” trong khi đó
số liệu tính trên bảng là 223.69%

• Lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác : khi nhận xét chưa đưa ra các con số tương đối để
dễ hình dung lượng tăng giảm có mạnh hay không
• Chưa đưa ra số liệu về tỷ trọng lợi nhuận tài chính năm 2006 là bao nhiêu, dẫn đến chưa
cho thấy được vai trò của hoạt động tài chính đối với công ty
• Chưa đưa ra kết luận về xu hướng chung của biến động tỷ trọng các khoản mục lợi
nhuận
2.1.4 Kết cấu vốn và nguồn vốn
Biến động TS
 Bảng phân tích TSNH:
• Chưa thấy đưa ra số liệu tuyệt đối khi nhận xét mức biến động tiền, khỏan phải thu, hàng
tồn kho. Tất cả toàn là các chỉ số % nên chưa thấy được độ lớn của các khoản đó.
• Nhận xét mức biến động của TSNH mà không đưa ra số liệu
5
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
 Bảng Tình hình khỏan phải thu và bảng hàng tồn kho : nhận xét chưa đầy đủ và còn rất sơ
sài
 Bảng Tài sản dài hạn: chưa có rút ra kết luận cho công ty rằng công ty đang có xu hướng
cắt giảm đầu tư tài sản dài hạn
Biến động nguồn vốn
 Bảng 2 Nguồn vốn của công ty: Chưa nhận xét biến động của vốn chủ sở hữu
 Bảng Nợ phải trả: nợ ngắn hạn còn thiếu số liệu tương đối, nợ dài hạn: số liệu “nợ dài hạn
không đáng kể chỉ có 0.11 triệu đồng (năm 2006)” không thấy trên bảng số liệu
 Bảng các khỏan đi chiếm dụng: bảng số liệu tính sai phần tỷ trọng và nhóm tác giả cũng
không nhận xét phần tỷ trọng của các khỏan mục
• Khoản mục phải trả người lao động: nhận xét chưa đầy đủ
• Nên tách riêng 2 phần này nhận xét “Thuế và các khoản phải nộp NN” và” các khoản
phải trả, phải nộp ngắn hạn khác” và 2 mục này cũng nhận xét thiếu
 Bảng Vốn chủ sở hữu: tính tóan số liệu sai ở phần tỷ trọng và phần tính tổng
2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận

• Đối với các tỷ suất lợi nhuận, nên tính theo lợi nhuận trước thuế mặc dù trong bài tác
giả có tính đúng tỷ suất lợi nhuận trước thuế /tổng doanh thu nhưng lại không có nhận
xét tỷ suất này, đồng thời phải xét từng hoạt động riêng của doanh nghiệp như hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác để có cách đánh giá
hiệu quả khách quan hơn trong từng hoạt động
• Nên tính tỷ suất lợi nhuận khác/doanh thu khác, tỷ suất lợi nhuận tài chính/doanh
thu tài chính, tỷ suất lợi nhuận BH&CCDV/doanh thu BH&CCDV, tỷ suất lợi
nhuận trước thuế/tổng doanh thu
• Tương tự đối với chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh. Trong phần tính toán
này, tổng chi phí kinh doanh đã xác định sai tổng chi phí kinh doanh lúc này ta không
tính chi phí thuế vào nên phần tính toán này sai hết. Nên tính tỷ suất lợi nhuận
khác/chi phí khác, tỷ suất lợi nhuận tài chính/chi phí tài chính, tỷ suất lợi nhuận
BH&CCDV/chi phí BH&CCDV để thấy hiệu quả cụ thể ở từng khỏan mục
• Đối với các chỉ số ROE, ROA phải xét bình quân vốn chủ sở hữu và tài sản khi tính toán.
Mặc khác, phải lấy con số lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế để có cách đánh giá
sâu hơn.
2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn
6
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
• Bảng số liệu tỷ suất tổng doanh thu / tổng vốn KD: tính sai vì sai số liệu tổng DT và vốn
KD phải lấy bình quân
• Bảng mức sinh lời của Vốn LĐ: nên tính tóan mức tăng giảm tuyệt đối qua các năm,
chưa có nhận xét chung về tình hình sử dụng vốn lưu động, chưa xét đến tình hiệu quả
trong việc sử dụng nguồn vốn này
• Tính toán về tổng doanh thu của nhóm tác giả là sai khi nhóm đưa ra số liệu của doanh
thu thuần
2.2.3 Hiệu suất chi phí
• Tất cả phần tính toán của hiệu quả sử dụng chi phí là sai do nhóm tác giả chỉ lấy số liệu
của doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế và tính luôn cả chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp vào trong tổng chi phí kinh doanh.

• Thiếu so sánh mức tăng giảm Tsp1, Tsp2 về tuyệt đối và tương đối qua cá năm
• Phần nhận xét về hiệu suất chi phí còn khá sơ sài, chưa thấy rõ được khoản mục chi phí
nào của doanh nghiệp mang lại hiệu quả về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận qua 3 năm,
khoản mục chi phí nào doanh nghiệp kiểm soát khá tốt, khoản mục chi phí nào doanh
nghiệp không thể kiểm soát được Do đó nên tính tóan các tỷ suất chi phí ở từng khỏan
mục Họat động BH&CCDV, họat động tài chính, Họat động khác
2.2.4 Phần vòng quay
• Các bảng vòng quay : nên tính mức tăng giảm tuyệt đối qua các năm
• Bảng vòng quay hàng tồn kho: số liệu hàng tồn kho bq sai
• Chưa thấy tính các chỉ số vòng quay tài sản, vòng quay TSDH, vòng quay TSCĐ
2.2.5 Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ
• Phần tỷ suất tài trợ: tính tóan sai do phải tính bq nguồn vốn CSH và tổng nguốn vốn,
nhận xét sơ xài, chưa đủ
• Tỷ suất thanh tóan ngắn hạn, tỷ suất thanh tóan ngay: khi nhận xét chưa đưa số liệu vào,
nhận xét sơ xài. Bảng 2 (tỷ suất thanh toán ngay) đưa ra bảng số liệu mà không thấy nhận
xét
• Phải tính theo bình quân các chỉ tiêu vốn chủ sở hữu, tổng nguồn vốn. Chưa nhận xét
tình hình tăng giảm tuyệt đối, tương đối của chỉ số này qua các năm.
• Phần nhật xét về tỷ suất thanh toán ngắn hạn còn rất sơ sài
2.3 Nguyên nhân
7
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
• Nhóm tác giả tuy có lồng nguyên nhân vào phần nhận xét nhưng vẫn còn khá sơ sài,
chưa thấy được nguyên nhân chung, chưa phân ra nguyên nhân khách quan và chủ quan
2.4 Giải pháp
• Chưa đưa ra được những giải pháp chung nhằm cải thiện tình hình hoạt động của doanh
nghiệp
• Những giải pháp tăng doanh thu còn sơ sài, thiếu nhiều ý quan trọng
• Chưa phân ra từng loại khoản mục chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Giải
pháp đưa ra còn rất sơ sài.

• Chưa có giải pháp cho chi phí tài chính và chi phí khác
8
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
PHẦN 2: SỬA LẠI BÀI TÁC GIẢ
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1 Phân tích doanh thu
Đvt: 1,000 đồng
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 So sánh 2007 với 2006 So sánh 2008 với 2007
Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Doanh thu BH và
CCDV 3,102,990.2 5,248,946 7,068,094 2,145,955.8 69.16 1,819,148 34.66
Các khoản giảm trừ 22,983.16 51,132 198,762 28,148.84 122.48 147,630 288.72
Doanh thu thuần về
BH và CCDV 3,080,007.04 5,197,814 6,869,332 2,117,806.96 68.76 1,671,518 32.16
Doanh thu hoạt động
tài chính 3,532.05 1,630.85 2,192.68 -1,901.2 -53.83 561.83 34.45
Doanh thu khác 40.03 50 310.48 9.97 24.91 260.48 520.95
Tổng doanh thu 3,083,579.12 5,199,494.85 6,871,835.16 2,115,915.7 68.62 1,672,340.3 32.16
Nhìn chung, tổng doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm đều tăng qua các năm. Nhưng tốc
độ tăng này đang có xu hướng giảm dần. Cụ thể trong năm 2006 tổng doanh thu đạt được là 3.083
tỷ đồng, năm 2007 đạt 5.199 tỷ đồng tăng 2.115 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 68.62%. Trong
năm 2008 doanh thu đạt 6.871 tỷ đồng tăng 1.672 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 32.16% so với
năm 2007.
Trong cơ cấu tổng doanh thu của doanh nghiệp gồm có doanh thu thuần về BH&CCDV,
doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác. Trong đó ta thấy rõ tốc độ tăng của hoạt động

doanh thu thuần về BH&CCDV khá giống như tốc độ tăng của tổng doanh thu qua các năm.
 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (BH & CCDV)
Doanh thu thuần BH & CCDV có mức tăng trưởng khá qua các năm nhưng với tốc độ tăng
năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trước. Cụ thể:
9
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
- Năm 2007, doanh thu này tăng từ 3,080,007.04 ngàn đồng (2006) lên 5,197,814 ngàn
đồng, tăng 2,117,806.96 ngàn đồng, tương ứng 68.76% so với năm 2006
- Năm 2008, doanh thu này tăng từ 5,197,814 ngàn đồng (2007) lên 6,869,332 ngàn đồng,
tăng 1,671,518 ngàn đồng, tương ứng 32.16% so với năm 2007
Việc doanh thu tăng qua các năm là một dấu hiệu tốt nhưng ta có thể nhận thấy, tốc độ
tăng trưởng doanh thu thuần giảm dần qua các năm và chênh lệch ngày một tăng. Nguyên nhân là
do các khoản giảm trừ đang có xu hướng tăng và tốc độ tăng năm sau hơn cao tốc độ tăng năm
trước rất nhiều. Cụ thể:
- Năm 2007, các khoản giảm trừ tăng 122.47% so với năm 2006, tăng từ 22,893.16 ngàn
đồng lên 51,132 ngàn đồng;
- Năm 2008, tăng 288.72% so với năm 2007, từ 51,132 ngàn đồng lên 198,762 ngàn đồng.
Các khoản giảm trừ, nếu là hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thì có liên đến chất
lượng sản phẩm. Còn nếu là chiết khấu thương mại, thì có thể do Doanh nghiệp có chính sách
chiết khấu theo số lượng, hoặc theo phương thức thanh toán (ưu tiên trả ngay bằng tiền mặt).
Trong trường hợp đó, đây là một công cụ để khuyến khích khách hàng mua hàng, đẩy nhanh tiến
độ bán hàng của Công ty. Một trường hợp khác là do bên đối tác, lợi dụng một tình huống bất lợi
cho doanh nghiệp (đã giao hàng, hàng hoá giao không đúng yêu cầu, …), để gây sức ép giảm giá
lên doanh nghiệp. Và trường hợp cuối cùng là do thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp với doanh
thu được xác định trong kỳ báo cáo. Do đó, khi các khoản giảm trừ tăng nhiều như vậy, công ty
nên xem xét nguyên nhân của sự gia tăng này, để có thể đánh giá chính xác tình hình bán hàng của
doanh nghiệp. Nếu chủ yếu là hàng bán bị trả lại, DN cần có biện pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm, quy cách, mẫu mã. Nếu chủ yếu là do chiết khấu giảm giá, DN cần đánh giá lại hiệu quả
của chính sách bán hàng của mình, việc giảm giá có thật sự thúc đẩy doanh số bán hàng hay
không? Mức giảm giá có được bù đắp đủ bởi mức tăng khối lượng bán hay không?

 Doanh thu từ hoạt động tài chính
Trong 3 năm, doanh thu từ hoạt động tài chính có sự biến động mạnh.
- Năm 2007, doanh thu này giảm từ 3,532.05 ngàn đồng xuống 1,630.85 ngàn đồng, giảm
1,901.2 ngàn đồng, tương ứng mức giảm 53.83% so với năm 2006
10
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
- Năm 2008, doanh thu này tăng lên 2,192.68 ngàn đồng, tương ứng mức tăng tuyệt đối là
561.83 ngàn đồng, và tương đối là 34,35% so với năm 2007. Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt
động tài chính trong năm 2008, dù đã tăng, nhưng vẫn chưa đạt mức của năm 2006, thấp
hơn 1,339.37 ngàn đồng.
 Doanh thu khác
Doanh thu từ hoạt động khác, tuy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu,
nhưng đang có sự gia tăng rất lớn trong giai đoạn 2006 – 2008.
- Năm 2007, doanh thu này tăng 24.9% so với năm 2006, tăng từ 40.03 ngàn đồng lên 50
ngàn đồng;
- Năm 2008, mức tăng lên tới 520.95%, từ 50 ngàn đồng lên 310.48 ngàn đồng.
Tuy nhiên, công ty cũng nên chú ý không để doanh thu này tăng quá nhiều vì doanh thu
khác của công ty thường bao gồm các khoản từ thanh lý tài sản, các khoản nợ khó đòi đã khóa sổ,
các khoản nợ không xác định được chủ. Doanh thu khác trong công ty gia tăng có nghĩa là dòng
vốn trong công ty bị chiếm dụng khá lâu. Ngoài ra, doanh thu này còn bao gồm các hoạt động
không thể kiểm soát được, các hoạt động này mà tăng thì khó xác định được kết quả kinh doanh
đúng thực trạng hiện tại của công ty hay chưa. Công ty cần giảm các khoản doanh thu khác và tăng
doanh thu tài chính, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vì đây là hoạt động kinh doanh chủ
lực cũng như dễ kiểm soát hơn.
11
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Đvt: 1,000 đồng

2006 2007 2008
Giá trị

Tỷ
trọng
(%) Giá trị
Tỷ
trọng
(%) Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Doanh thu thuần về BH và CCDV 3,080,007.04 99.88 5,197,814 99.97 6,869,332.00
99.96
Doanh thu hoạt động tài chính 3,532.05 0.11 1,630.85 0.03 2,192.68
0.03
Doanh thu khác 40.03 0.0013 50 0.001 310.48
0.0045
Tổng doanh thu 3,083,579.12 5,199,494.85 6,871,835.16

 Doanh thu thuần BH & CCDV
Chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu tổng doanh thu. Tỷ trọng bình quân giai
đoạn 2006 – 2008 là 99.94%. Trong đó, mức thấp nhất là năm 2006 (99.88%) và cao nhất là năm
2007 (99.97%).
 Doanh thu từ hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2006, chiếm 0.11%, nhưng sau khi doanh thu này
giảm đột biến trong năm 2007, tỷ trọng giảm xuống còn 0.031%. Đến năm 2008, mặc dù doanh
12
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
thu này có tăng lên về giá trị, nhưng các khoản mục doanh thu khác cũng tăng lên, nên tỷ trọng
năm 2008 gần như không đổi (0.032%). Công ty không thực hiện đầu tư tài chính, nên doanh thu
tài chính của Công ty chủ yếu là từ lãi tiền gửi (tiền cho vay) và lãi chênh lệch tỷ giá.
 Doanh thu khác

Doanh thu khác luôn chiếm một tỷ trọng và giá trị rất thấp năm 2006 đạt 40 ngàn đồng
chiếm tỷ trọng 0.0013% sang năm 2007 mặc dù giá trị có tăng lên nhưng tỷ trọng của nó đã giảm
sút đi 0.001%, và năm 2008 giá trị và tỷ trọng của nó đã tăng lên chiếm 0.0045%. Doanh thu khác
là các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
1.2 Phân tích chi phí
Đvt: 1,000 đồng
Phân tích theo chiều ngang:
Nhìn chung tổng chi phí của doanh nghiệp qua các năm đều tăng và tốc độ tăng đang có xu
hướng giảm lại. Năm 2006 tổng chi phí là gần 3 tỷ đồng, năm 2007 là 5.004 tỷ đồng tăng 2.026 tỷ
tương ứng với 68%, năm 2008 tổng chi phí là 6.673 tỷ đồng tăng 1.668 tỷ đồng tương ứng với
13
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 2007 với 2006 So sánh 2008 với 2007
Tuyệt đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Giá vốn hàng bán 2,782,492.7 4,708,868 6,209,890 1,926,375.23 69.2 1,501,022 31.9
Chi phí bán hàng 41,143.62 60,451 121,208 19,307.38 46.9 60,757 100.5
Chi phí quản lý
doanh nghiệp 154,589.43 200,817 219,650 46,227.57 29.9 18,833 9.4
Chi phí tài chính 170.6 34,722.46 122,526 34,551.86 20253.1 87,803.54 252.9
Chi phí khác 2.01 - 373.5 -2.01 - 373.5 -
Tổng chi phí 2,978,398.4 5,004,858.4 6,673,647.5 2,026,460.03 68.0 1,668,789 33.3
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
33.3%. Trong kết cấu tổng chi phí của doanh nghiệp gồm có giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác.
Trong giai đoạn 2006 – 2008, tất cả các loại chi phí phát sinh của công ty đều gia tăng.
Trong đó, 3 khoản mục chi phí có tốc độ gia tăng bình quân mạnh nhất là Giá vốn hàng bán
(50.56%), Chi phí bán hàng (73.72%) và Chi phí tài chính (10,203%). Cụ thể:

 Giá vốn hàng bán:
- Năm 2007: tăng từ 2,782,492.77 ngàn đồng lên 4,708,868 ngàn đồng, tương ứng mức tăng
tuyệt đối 1,926,375.23 ngàn đồng và mức tăng tương đối là 69.23% so với năm 2006.
- Năm 2008: tăng lên đến 6,209,890 ngàn đồng, tương ứng mức tăng 31.88% so với năm
2007.
 Chi phí bán hàng:
- Năm 2007: tăng từ 41,143.62 ngàn đồng lên 60,451 ngàn đồng, tăng 46.93% so với năm
2006
- Năm 2008: tăng lên 121,108 ngàn đồng, tăng đến 100.51% so với năm 2007
 Chi phí tài chính:
- Năm 2007: có sự gia tăng rất nhanh từ 170.06 ngàn đồng lên 34,722.46 ngàn đồng, tăng
gấp 200 lần chi phí tài chính năm 2006;
- Nhưng qua năm 2008 chi phí này cũng có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn năm 2007
(tuy vẫn còn cao) 252.87%, từ 43,722.46 ngàn đồng lên 122,526 ngàn đồng.
- Trong chi phí tài chính này, doanh nghiệp không dùng để trã lãi vay qua các năm vì thế có
thể chi phí này tăng qua các năm là do chi phí doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng đất,
thuê đất hoặc là lỗ do chênh lêch tỷ giá...
 Các loại chi phí khác (Chi phí quản lý doanh nghiệp & Chi phí thuế DN hiện hành) đều
tăng nhưng tốc độ tăng của năm sau thấp hơn năm trước.
- Khoản mục chi phí khác của doanh nghiệp rất thấp năm 2006 là 2 ngàn đồng đến năm
2007 khoản mục này không có, tuy nhiên đến năm 2008 con số này đã tăng lên đến 373
ngàn đồng.
- Điều này cho thấy khả năng quản lý dòng chi phí khác của doanh nghiệp chưa được hiệu
quả cho lắm khi năm 2008 đã tăng lên khá mạnh, việc dự trù dự báo cũng như kiểm soát
chi phí khác cần phải được thực hiện hiệu quả để tránh tình trạng những chi phí không cần
14
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
thiết cho hoạt động của doanh nghiệp lại tăng mạnh gây lãng phí làm gia tăng tổng chi phí
trong những năm tiếp theo.
Chỉ tiêu

2006 2007 2008
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
Giá vốn hàng bán 2,782,492.77 93.42% 4,708,868.00 94.09% 6,209,890.00 93.05%
Chi phí bán hàng 41,143.62 1.38% 60,451.00 1.21% 121,208.00 1.82%
Chi phí quản lý DN 154,589.43 5.19% 200,817.00 4.01% 219,650.00 3.29%
Chi phí tài chính 170.6 0.01% 34,722.46 0.69% 122,526.00 1.84%
Chi phí khác 2.01 0.00% - - 373.5 0.01%
Tổng chi phí 2,978,398.43 100.00% 5,004,858.46 100.00% 6,673,647.50 100.00%
Phân tích theo chiều dọc:
Chi phí giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp. Chi phí này có những biến đổi khá thất thường trong 3 năm. Năm 2006 chiếm tỷ
trọng là 93.42%, sang đến năm 2007 tỷ trọng đã tăng lên thành 94.09%. Mặc dù năm 2008 giá trị
của giá vốn hàng bán tăng lên nhưng tỷ trọng của nó lại giảm sút so với tỷ trọng năm 2009 chỉ đạt
15
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
93.05% thấp hơn cả trong năm 2008. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang gia tăng về tỷ trọng
những khoản mục khác trong chi phí.
Tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp đứng thứ 2 trong tổng cơ cấu chi phí lại giảm
dần qua 3 năm. Năm 2006 chi phí này chiếm tỷ trọng 5.19%, năm 2007 chiếm 4.01% và sang đến
năm 2008 chỉ chiếm 3.29%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang giảm dần tốc độ tăng cũng như
tỷ trọng khoản mục này trong tổng kết cấu chi phí
Tỷ trọng của chi phí tài chính càng ngày càng tăng mạnh qua các năm, nếu như trong năm

2006 chi phí này chỉ chiếm 0.01% trong tổng chi phí thì sang năm 2007 con số này đã tăng lên
thành 0.69% và sang đến năm 2008 đã lên đến 1.84%
Nói tóm lại, qua sự biến động của các loại chi phí, chúng ta có thể thấy công ty đang tập
trung nhiều hơn vào công tác bán hàng nên chi phí bán hàng gia tăng khá nhanh. Bên cạnh đó,
công ty cũng đang từng bước kiểm soát được chi phí tài chính. Năm 2007, chi phí này tăng với tốc
độ quá lớn, trong khi doanh thu tài chính lại giảm. Điều này cho thấy, công ty còn rất yếu kém
trong việc quản lý các hoạt động đầu tư tài chính. Năm 2008, chi phí tài chính có tăng nhưng tốc
độ tăng ít hơn nhiều năm 2007 và doanh thu tài chính cũng tăng trở lại. Qua đó, ta có thể thấy công
ty đã có những nỗ lực rất lớn trong việc kiểm soát hoạt động đầu tư tài chính. Tuy nhiên tốc độ
tăng của chi phí tài chính (252.87%) vẫn cao hơn tốc độ tăng của doanh thu tài chính (34.45%). Do
đó, công ty cần có những biện pháp kiểm soát chi phí tài chính tốt hơn nữa. Một điều đáng mừng,
giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty có tăng nhưng tốc độ tăng giảm dần,
cho thấy công ty cũng đang kiểm soát tốt những loại chi phí này.
1.3 Phân tích lợi nhuận
Theo kết cấu lợi nhuận
Đvt: 1,000 đồng
Kết cấu lợi nhuận của
công ty
2006 2007 2008
So sánh 2007 với 2006 So sánh 2008 với 2009
Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Tuyệt đối
Tương
đối(%)
1. Lợi nhuận từ hoạt
động KD 105,142.66 194,586.38 198,250.68 89,443.72 85.07 3,664.30 1.88
Lợi nhuận từ hoạt động
BH&CCDV 101,781.22 227,678 318,584 125,896.78 123.69 90,906.00 39.93

16
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính 3,361.44 -33,091.62 -120,333.32 -36,453.06 -884.45 -87,241.70 263.64
2. Lợi nhuận khác 38.02 50 -63.03 11.98 31.51 -113.03 -26.06
Tổng lợi nhuận trước
thuế 105,180.68 194,636.38 198,187.65 89,455.70 85.05 3,551.27 1.82
Tổng lợi nhuận sau thuế 75,730.09 140,138.20 142,695.11 64,408.11 85.05 2,556.91 1.82
Kết cấu lợi nhuận của công ty
2006 2007 2008
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 105,142.66 99.96% 194,586.38 99.97% 198,250.68 100.03%
Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ 101,781.22 96.77% 227,678 116.97% 318,584 160.75%
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 3,361.44 3.19% -33,091.62 -17.00% -120,333.32 -60.72%
2. Lợi nhuận khác 38.02 0.04% 50 0.03% -63.03 -0.03%
17
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Tổng lợi nhuận trước thuế 105,180.68 100% 194,636.38 100% 198,187.65 100%
Nhìn vào bảng biểu ta thấy, trong lợi nhuận của công ty thì chiếm tỷ trọng chủ yếu là lợi
nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác chiếm
tỷ trọng khá khiêm tốn, mà còn thua lỗ dẫn tới góp phần vào việc giảm lợi nhuận của công ty.
Năm 2006, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 96.77%, lợi
nhuận tài chính chiếm 3.19% và lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng là 0.04%. Một mặc là do doanh thu
thuần từ hoạt động bán hàng năm 2008 là 3,080,007.04 ngàn đồng chiếm tới 99.88% trong cơ cấu
doanh thu. Các hoạt động tài chính và hoạt động khác của công ty chưa thật sự có hiệu quả.. Đây
là năm duy nhất cả 3 thành phần trong kết cấu lợi nhuận công ty đều dương
Trong 2 năm sau, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu
hướng tăng nhanh. Năm 2007, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đã
tăng lên chiếm tới 116.97%, trong khi đó tỷ trọng lợi nhuận khác vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ và có

giảm nhẹ so với năm 2006, từ 0.04% xuống 0.03%. Đối với tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tài
chính vì thua lỗ nên đã giảm xuống đến mức âm trong cơ cấu lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hoạt
động tài chính của công ty kém hiệu quả hơn cả năm 2006.
Sang năm 2008, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục tăng
và chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu lợi nhuận 160.75%. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tài
chính không cải thiện hơn năm 2007 mà còn trên đà giảm mạnh và sâu từ -17% (2007) xuống
-60.72% (2008) ,con số này rất đáng báo động để công ty đề ra các biện pháp kiểm soát chi phí và
cải thiện lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Thêm vào đó, tỷ trọng lợi nhuận khác đều giảm rất
nhiều không những bù đắp dược cho chi phí khác mà còn thua lỗ từ 0.03% (2007) xuống -0.03%
(2008). Như vậy có thể thấy rô, lợi nhuận mà công ty có được qua các năm chủ yếu có được là do
lợi nhuận từ hoạt động bán hàng. Đây là hoạt động duy nhất mang lại lợi nhuận vào năm 2008,
nhằm bù đắp cho các hoạt động kinh doanh còn lại của công ty. Đối với hoạt động tài chính và
hoạt động khác không những không đem lại lợi nhuận cho công ty mà còn góp phần làm cho tổng
lợi nhuận của công ty giảm.
18
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Nguyên nhân chính ở đây là do công ty quá tập trung vào hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ, chưa quan tâm đúng mức vào hoạt đọng tài chính để kiểm soát chi phí tài chính cũng như
các chi phí khác.
Theo từng khoản mục
Nhìn chung, khoản lợi nhuận sau thuế qua các năm đều tăng. Sau 2 năm, lợi nhuân sau
thuế tăng gấp 1,9 lần, bình quân mỗi năm lợi nhuân sau thuế tăng 33,5 triệu dồng, với tốc độ tăng
trung bình hằng năm là 37.26%. Nhưng năm 2008 lợi nhuận lại tăng nhưng không đáng kể, hay
nói cách khác tốc độ gia tăng giảm mạnh. Ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với năm
2006 tăng 185,05%, từ 75,730.09 ngàn đồng lên 140,138.20 ngàn đồng. Trong khi có con số này ở
năm 2008 so với năm 2007 là một con số khiêm tốn tăng1.82 % , từ 140,138.20 ngàn đống (2007)
lên 142,696.11 ngàn đồng (năm 2008) tương ứng tăng 2,5 triệu trong 1 năm.
Tuy nhiên, sự gia tăng lôi nhuận sau thuế dễ dàng nhận thấy chủ yếu là do sự gia tăng của
lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận này sau 2 năm cũng tăng hơn 3,1
lần với con số trung bình 108,4 triệu đồng , và tốc độ tăng 76% hăng năm. Cũng giống như tình

trạng của lợi nhuận sau thuế, thì lợi nhuân từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có tốc độ
tăng giảm mạnh vào năm 2008. Ta thấy năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng từ
101,781.22 ngàn đồng lên 227,678 ngàn đồng, tăng 123.69% nhưng sang năm 2008 mặc dầu lợi
nhuận vẫn tăng nhưng tốc độ tăng lại giảm đáng kể, chỉ đạt 39.9% so với năm 2007 từ 227,678
ngàn đồng lên 318,584 ngàn đồng. Đây cũng là khoản mục lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu tổng lợi nhuận.
Trong khi đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm liên tục trong 2 năm và có xu hướng
giảm ngày càng mạnh. Trong vòng 2 năm mà thua lỗ trong hoạt động tài chính gần 37 lần, trung
bình hẳng năm lỗ gần 62 triệu, tương ứng với tốc độ giảm bình quân là 498%. Nếu như năm 2006
hoạt động tài chính có lợi nhuận khá thấp là hơn 3 triệu, thì năm 2007 Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính lỗ 33,091.62 ngàn đồng, giảm 36,453.06 ngàn đồng, tương ứng với tốc độ sụt giảm là
884.4%. Sang năm 2008 tình hình này không cải thiện mà tiếp tục cho kết quả âm, mặc dù tốc độ
giảm 263.6% có phần khả quan hơn, nhưng xét về giá trị tuyệt đối thì còn số này lại cao hơn so
với năm trước đó, giảm 87,247 ngàn đồng từ -33,091 ngàn đồng vào năm 2007 xuống -120,333
ngàn đồng vào năm 2008. Nguyên nhân có thể do công ty chưa quản lý tốt các hoạt động đầu tư tài
19
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
chính cũng như việc kiểm soát chi tài chính nên kết quả là lợi nhuận từ hoạt động tài chinh vẫn
cho kết qua âm.
Xét lợi nhuận khác, đây là phân chiếm tỷ trọng ít nhất trong kết cấu lợi nhuận. Xét 2 năm
qua thì nhìn chung lợi nhuận khác sụt giảm và âm, giảm 1,65 lần, với tốc độ giảm hằng năm là
28.78%. Tuy nhiên vào năm 2007 lợi nhuận khác có sự gia tăng và giữ vững được con số dương
so với năm 2006, lợi nhuận khác tăng từ 38 ngàn đồng lên 50 ngàn đồng, tăng 31.5%. Nhưng năm
2008 lại giảm rất nhiều và dẫn đến lỗ 63.03 ngàn đồng, tương ứng giảm tới 226%.
1.4 Phân tích tài sản-nguồn vốn
1.4.1Về tài sản
Đvt: 1,000 đồng
Năm
2006
Năm

2007
Năm
2008
2007/2006 2008/2007
Quan hệ cơ cấu
TÀI SẢN
2006 2007 2008
Giá trị % Giá trị %
Tài sản ngắn
hạn
1,072,700 1,434,347 1,830,674 361,647 33.7 396,327 27.63 96.2 99.2 99.5
Tài sản dài hạn 42,289 11,544 9,007 -30,745 -72.7 -2,467 -21.37 3.8 0.8 0.5
TỔNG TS 1,114,989 1,445,891 1,839,751 330,902 29.68 393,861 27.24 100 100 100
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tài sản ngắn hạn tăng giá trị trong khi tài sản dài hạn lại giảm
giá trị trong cả 2 năm 2007 và 2008. Cụ thể như sau:
Tài sản ngắn hạn sau 2 năm tăng 1,7 lần có giá trị tăng tuyệt đối trung bình mỗi năm là
378,987 ngàn đồng, tốc đỗ tăng trung bình là 30.63% hằng năm. Điều đáng chú ý đây là năm sau
giá trị cao hơn năm trước, nhưng tốc độ tăng tương đối lại giảm dần. Năm 2007, tài sản ngắn hạn
tăng 361,647 ngàn đồng tương đương 33.7% so với năm 2006. Đến năm 2006, các mức tăng
tương ứng là 396,327 ngàn đồng và chỉ đạt tốc độ tăng là 27.63%. Ta thấy tốc độ ở đây có phần
giảm nhẹ so với năm trước đó.
Ngược lại, tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm sau 2 năm. Giá trị giảm gần 4,7 lần, tương
ứng với giá trị tuyệt đối bình quân hằng năm là 16,606 ngàn đồng, và tốc độ trung bình mỗi năm
giảm 53,8%. Xét trong từng năm thì năm 2007 có mức giảm mạnh, tài sản dài hạn giảm 30,745
ngàn đồng, từ 42,289 ngàn đồng xuống 11,544 ngàn đồng tương ứng 72.7% so với năm 2006.
Năm 2008 giá trị tuyệt đối lẫn tốc độ có mức giảm nhẹ hơn năm trước, giảm 2,467 ngàn đồng
20
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
tương ứng từ 11,544 ngàn đồng xuống 9,007 ngàn đồng, với tốc độ giảm 21.37% so với năm
2007.

Nhưng nhìn chung, tổng tài sản của Công ty vẫn tăng đều qua các năm với mức tăng tuyệt
đối bình quân 2 năm là 362,382 ngàn đồng, giá trị tổng tài sản năm 2008 gấp 1.65 lần năm 2006,
tương đương tốc độ trung bình hằng năm tăng 28.5%.
Ta thấy năm 2007 , tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn thấp hơn tốc độ giảm của tài sản dài
hạn (33.7% < 72.7%) so với năm 2006 nhưng tổng tài sản vẫn tăng 29.68% , trong khi đó năm
2008 tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ giảm của tài sản dài hạn 27.63% > 21.37%
so với năm 2007, giá trị tổng tài sản lại tiếp tục tăng với tốc đô gần xấp xỉ tốc độ tăng của tài sản
ngắn hạn.Như vậy ta có thể khẩng định giá trị tông tài sản chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào giá trị
tài sản ngắn hạn. Trong khi năm 2007 mặc dù giá trị tài sản dài hạn giảm khá mạnh nhưng do tài
sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong năm 2006 (96.2%) nên với tỷ lệ tăng thấp cũng đủ bù
đắp giá trị sụt giảm của tài sản dài hạn.
Nhìn vào biểu đố cho ta thay kết quả rõ ràng hơn, tỷ trọng của giá trị tài sản ngắn hạn trong
tổng giá trị tài sản tăng qua các năm, từ 96.2% (2006), lên 99.2% (2007) và đạt 99.5% (2008). Còn
tài sản dài hạn thì ngược lại, giảm dần tỷ trọng từ 3.8% (2006), xuống 0.8% (2007) và đến năm
2006 chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ còn 0.5%.
Như vậy, tài sản ngắn hạn gần như chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong tổng tài sản. Công ty co
xu hướng sử dụng nhiểu tài sản ngắn hạn vào hoạt động kinh doanh và ngày càng cắt giảm tài sàn
dai hạn.
Để tìm hiểu rõ hơn, tài sản ngắn hạn cũng như g tài sản dài hạn trong thời gian qua bị tác
động bởi các yếu tố nào, chúng tối sẽ tiếp tục phân tích kỹ hơn những phần tiếp theo .
1.4.1.1 Tài sản ngắn hạn
Đvt: 1,000 đồng
CHỈ TIÊU


Năm
2006

Năm
2007


Năm
2008

2007/2006 2008/2007

Quan hệ Cơ cấu
2006 2007 2008
Giá trị % Giá trị %
TSNH 1,072,700 1,434,347 1,830,674 361,647 33.7 396,327
27.63
%
100% 100% 100%
Tiền 178,197 290,063 499,927 111,866 62.78 209,863 72.35 16.6 20.22 27.31
ĐTTC ngắn
hạn
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
21
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Khoản phải thu 107,706 120,162 210,092 12,457 11.57 89,930 74.84 10.04 8.38 11.48
Hàng tồn kho 749,568 988,276 1,085,361 238,708 31.85 97,085 9.82 69.88 68.9 59.3
TSNH khác 37,229 35,845 35,294 (1,384) (3.72) (551) (1.54) 3.47 2.5 1.93
Tất cả các khoản mục tài sản ngắn hạn ngoại trừ TSNH khác đều có tốc độ tăng trưởng qua
các năm là dương. Trong đó, tiền và khoản phải thu có tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước,
còn hàng tồn kho thì có tốc độ tăng giảm mạnh không đêu qua 2 năm. Cụ thể sự biến động từng
khoản mục như sau:
Tiền có tốc độ tăng khá cao 2.8 lần trong cả 2 năm, bình quân hằng năm tăng 160,864
ngàn đồng ứng với tốc độ trung bình mỗi năm là 67,49%. Trong đó, năm 2007 tăng với tốc độ
62.78% so với năm 2006 tương dương với khoản tiền là 111,866 ngàn đồng. Sang năm 2008 tốc
độ tăng cao hơn đạt 72.35% so với năm 2007 ứng với khoản tiền là 209,863 ngàn đồng.

Khoản phải thu tăng đáng kể trong 2 năm qua 1.95 lần, bình quân mỗi năm tăng 51,193
ngàn đồng ứng với tốc độ bình quân là 39,66%. Tuy nhiên trong năm 2007 khoản phải thu chỉ
tăng khoản 11.57% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 12,457 ngàn đồng nhưng con số này
lại tăng đột biến vào năm 2008 , tăng 74.84% từ 120,162 ngàn đồng năm 2007 lên đến 210,092
ngàn đồng năm 2008.
Trong khi đó, hàng tồn kho mặc dù tăng khá trong giai đoạn 2006-2008, tăng 1,44 lần đạt
tốc độ bình quân 20.33% ứng với 167,696 ngàn đồng mỗi năm. Tuy nhiên tốc độ gia tăng có biến
động mạnh , năm 2007 tăng 31.85% so với năm 2006 nhưng tốc độ này đã giảm xuống còn 9.82%
trong năm 2007.
Tài sản ngắn hạn khác giảm nhẹ dần và đều đặn qua các năm.
Xét cơ cấu trong tái sản ngắn hạn ta nhận thấy như sau:
Hàng tồn kho chiếm giữ tỷ trọng cao nhất trong tất cả các khoản mục của tài sản ngắn hạn,
trung bình chiếm khoản 65% hằng năm trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2006 là năm mà hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất là 69.88% trong các năm nghiên cứu, và tốc độ tăng trưởng luôn
luôn dương trong 2 năm 2007 và 2008, đã giúp Hàng tồn kho duy trì giá trị lớn nhất của mình
trong tổng TS ngắn hạn. Tuy nhiên do tốc độ tăng có phần khiêm tốn so với các khoản mục khác
cho nên tỷ trọng đã có xu hướng giảm nhẹ, và xuống còn 59.3% (2008).
22
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Trong khi đó, với việc duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả 2 năm, tốc độ tăng năm
sau cao hơn năm trước nên tiền mặt đã tăng dần tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn, từ 16.6% năm
2006 lên 27.31% năm 2008.
Xét khoản mục khoản phải thu, do tốc độ tăng trưởng năm 2007 là thấp nhất so với Tiền và
Hàng tồn kho nên tỷ trọng của nó đã giảm từ 10.04% vào năm 2006 xuống 8.38% vào năm 2007.
Nhưng đến năm 2008, với tốc độ tăng mạnh 74.84% - mức cao nhất so với tốc độ tăng của các
khoản mục khác– nên tỷ trọng đã tăng lên đến 11.48% vào năm 2006
Các tài sản ngắn hạn khác dù có giảm nhưng múc giảm không đáng kể, thêm vào đó yếu tố
này chiếm tỷ trong khá nhỏ trong giá trị tài sản ngắn hạn cho nên ảnh hưởng của nó không nhiều
đến sự thay đổi của giá trị tài sản ngắn hạn.
Như vậy, ảnh hưởng của giá trị tài sản ngắn hạn phụ thuộc chủ yếu vào hàng tồn kho, sau

đó là tiền và khoản phải thu. Ta thấy rõ trong năm 2008, mặc dù 2 khoản mục tiền và khoản phải
thu tăng rất cao đều trên 70%, nhưng hàn tồn kho chỉ tăng 9.82% cho nên tổng giá trị tài sản ngắn
hạn chỉ tăng 27.63% .Công ty không quan tâm đến việc đầu tư vào hoạt động vào tài chính ngắn
hạn, cho nên nó hoàn toàn không ảnh hưởng vào tổng giá trị tài sản ngắn hạn
Đặc biệt là trong tất cả các khoản mục tài sản ngắn hạn, có 2 khoản mục có sự biến động
khá mạnh trong giai đoạn 2007 – 2008, đó là khoản phải thu và hàng tồn kho. Để hiểu rõ hơn,
chúng tôi sẽ tiếp tục phân tích 2 khoản mục này dưới đây:
1.4.1.1.1 Các khoản phải thu
Đvt: 1,000 đồng
TÀI SẢN

2007/2006 2008/2007 Quan hệ Cơ cấu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Chênh lệch Chênh lệch
2006 2007 2008
Giá trị % Giá trị %
Khoản phải thu 107,706 120,162 210,092
12,457
11.57 89,930 74.84 100 100 100
Phải thu khách hàng 100,411 146,272 235,850 45,861 45.67 89,578 61.24 93.23 98.95 99.2
Trả trước cho người bán 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Phải thu theo tiến độ kế
hoạch
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Phải thu khác 7,295 1,549 1,901 -5,746 -78.76 352 22.72 6.77 1.05 0.08

Dự phòng các khoản phải 0 -27,659 -27,659 -27,659 0 0 0 -23.02 -
23
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
thu khó đòi 13.17
Nhìn vào bản biểu ta thấy khoản phải thu bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi yếu tố phải thu
khách hàng , khoản mục này còn bù trừ cho dự phòng các khoảng phải thu khó đòi. Phải thu khách
hàng tăng đều cả trong tương đối, lẫn tuyệt đối, và tỷ trọng. Cụ thể tốc độ tăng trung bình hằng
năm 53,35% , bình quân mỗi năm tăng 67,719 ngàn đồng dẫn tới sau 2 năm tài sản của khoản mục
phải thu khách hàng tăng 2.35 lần. Có thể nói phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng tuyệt trong
khoản phải thu với tỷ trọng năm 2006 là 93,23% sang năm 2007 thì chiếm 112.06% vào năm
2008.
Tuy nhiên, ta thấy tốc dộ tăng của phải thu khách hàng lẫn giá trị tuyệt đối của nó tăng cao
hơn giá tri chung của khoản phải thu. Nguyên nhân do khoản phải thu phải chịu ảnh hưởng của
việc giảm nhẹ của phải thu khác cộng với việc tăng trích lập dự phòng các khoản thu khó đòi.
Khoản thu khác năm 2007 giảm khá mạnh so với năm trước, giảm 5,746 ngàn đồng, tương ứng
với 78.76%. Trong khi đó công ty lại trích lập dự phòng khó đòi là 27,659 ngàn đồng so với con số
0 cho khoản này vào năm trước đó. Cho nên, dù phải thu khách hàng tăng 45,67% thì giá trị
khoản phải thu chỉ tăng 11.57%. Xét trong năm 2008, thì cả 2 khoản mục phải thi khách hàng va
phải thu khác đều tăng khá cao, so với năm 2007, cụ thể phải thu khách hàng là 61.24% còn phải
thu khác là 22.72% ,bù trừ cho dự phòng các khoản thu khó đòi thì tổng khoản phải thu vẫn tăng
rất cao 74.84%.
Như vậy, qua phân tích ở trên thì chúng ta thấy rõ nguyên nhân làm cho khoản phải thu
biến dộng khá mạnh về tốc độ gia tăng như vậy qua 2 năm. Đó là tác động cộng hưởng của cả 3
yếu tố cấu thành nên tài sản khoản phải thu.
1.4.1.1.2 Tình hình hàng tồn kho
Đvt: 1,000 đồng
2007/2006 2008/2007
TÀI SẢN Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chênh lệch
Giá trị % Giá trị %
Hàng tồn kho 749,568 988,276 1,085,361 238,708 31.85% 97,085 9.82%

Hàng tồn kho 749,568 1,029,276 1,130,361 279,708 37.32% 101,085 9.82%
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 -41,000 -45,000 -41,000 -4,000 -9,75%
24
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân
Nhìn chung, giá trị hàng tồn kho của Công ty là khá cao, chiếm trung bình đến gần 65 %
tài sản ngắn hạn hằng năm. Sự thay đổi giá trị hàng tồn kho phụ thuộc vào 2 yếu tố là hàng tồn kho
và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Năm 2007 tổng hàng tồn kho tăng cao do sự gia tăng mạnh trong yếu tố hàng tồn kho. Thế
nhưng, tổng giá trị hàng tồn kho sỡ dĩ tăng thấp hơn yếu tố hàng tồn kho ( 31.85% so với 37.72%)
vào năm 2007 , là do công ty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trong khi đó vào băm 2006
giá trị này bằng 0. Sang năm 2008, dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm nhẹ (4,000 ngàn
đồng), trong khi đó nó chiếm tỷ lệ hập trong hàng tồn kho cho nên no không ảnh hương đáng kể
đến tốc độ tăng của tổng giá trị hàng tồn kho. Mà ta thấy ở đây tốc độ tăng hàng tồn kho bị giảm
do chính bản thân của nỏ giảm phần thặng dư so với năm trước.
Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng, trong khi doanh số bán hàng cũng tăng chứng tỏ công ty
có thể chủ động nguồn hàng về số lượng và chất lượng, đảm bảo đáp úng các đơn đặt hàng nhanh
chóng, đay có thể là dậu hiệu tốt. Tuy nhiên chưa chắc chắn, vậy muốn đánh giá cơ cấu hàng tồn
kho như vậy là tốt hay xấu, ta phải kết hợp tỷ số vòng quay hàng tồn kho.
1.4.1.2 Tài sản dài hạn
Đvt: 1,000 đồng

2007/2006 2008/2007
Quan hệ Cơ cấu
TÀI SẢN
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008

Chênh lệch Chênh lệch
2006 2007 2008
Giá trị % Giá trị %
TSDH 42,289 11,544 9,077 -30,745 -72.7 (2,467) (21.37) 100 100 100
Tài sản cố định 32,641 7,282 4,816 -25,359 -77.7 (2,467) (33.87) 77.18 63.08 53.06
ĐTTC dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Chi phí trả trước dài
hạn 5,107 0 0 -5,107 -100 0 0 12.08 0 0
Tài sản dài hạn khác 4,541 4,261 4,261 -297 -6.16 0 0 10.74 36.9 46.94
Dựa vào bảng, ta nhận thấy sự sụt giảm giá trị tài sản dài hạn trong giai đoạn 2006 – 2008
là do sự sụt giảm đồng loạt của tất cả các khoản mục. Cả 3 khoản mục cấu thành tài sản dài hạn
đều giảm giá trị tuyệt đối và tương đối, trong đó:
25

×