Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án: Các loại Flip-Flop cơ bản docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.23 KB, 7 trang )

Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
Giáo án lý thuyết số: 01
Thời gian thực hiện: tiết lớp
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày tháng năm
Tên bài: Các loại Flip-Flop cơ bản ( tiếp ).
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
Kiến thức: - Định nghĩa đợc Flip-Flop JK, Flip-Flop D.
- Trình bày đợc u điểm của Flip-Flop JK.
- Trình bày đợc tác dụng của xung CK.
Kỹ năng: - Xây dựng đợc sơ đồ cấu trúc của Flip-Flop JK, FF-D.
- Xây dựng đợc bảng trạng thái của Flip-Flop JK, FF-D.
- Vẽ đợc giản đồ thời gian.
Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài.
I. ổn định lớp:
Thời gian: 2 phút
Sĩ số lớp: / .
Số học sinh vắng: Tên:

II. Kiểm tra kiến thức cũ:
Thời gian: 2 phút
Câu hỏi: Xây dựng bảng trạng thái của Flip-Flop RS ?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ và tên Điểm
III. Giảng bài mới:
Đồ dùng, phơng tiện: phấn, bảng, máy chiếu
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình kỹ thuật xung số: Lơng Ngọc Hải-
NXB Giáo dục 2004
Giáo trình kỹ thuật số: Trần Văn Hào -


NXB Giáo dục 2004
Trọng tâm của bài:
- Sơ đồ cấu trúc
- Bảng trạng thái
- Giản đồ thời gian
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 1 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
Nội dung, phơng pháp:
TT
Nội dung dạy
học
Phơng pháp dạy học Thời
gian
Phơng pháp dạy
Phơng
pháp học
1. 3)Flip-Flop JK
22 phút
a) Định nghĩa Thuyết trình:- Giảng thuật (mô tả,
trần thuật định nghĩa FF-JK)
Nghe, ghi
chép
2 phút
b)Sơ đồ cấu trúc Trực quan:
-Sử dụng phơng pháp trình bày
trực quan với phơng tiện máy
chiếu
-Sử dụng phơng pháp thuyết trình
giảng thuật, mô tả trần thuật, sơ
đồ cấu trúc FF-JK.

Học sinh
quan sát,
nghe, ghi
chép (vẽ)
6 phút
c) Ký hiệu Trực quan: (trình bày trực quan)
(phơng tiện máy chiếu)
Học sinh
quan sát,
vẽ lại
3 phút
d) Bảng trạng
thái
-Sử dụng phơng pháp đàm thoại,
đặt câu hỏi, xây dung bảng trạng
thái.
Gọi học sinh trả lời, gọi học sinh
nhận xét.
-Dùng phơng pháp giảng thuật,
trần thuật lại nội dung bảng trạng
tháI FF-JK
Nghe, suy
nghĩ, trả
lời câu hỏi,
nhận xét
câu hỏi,
ghi chép
5 phút
e) Giản đồ thời
gian

Trực quan, sử dụng phơng pháp
trình bày trực quan với phơng tiện
là máy chiếu kết hợp với thuyết
trình giản đồ thời gian
Quan sát,
nghe, ghi
chép
3 phút
f) Tác dụng của
xung CK
Thuyết trình, trần thuật tác dụng
của xung CK kết hợp với phơng
pháp trực quan trình bày trực
quan có sử dụng máy chiếu
Nghe, ghi
chép, quan
sát
3 phút
2. 4)Flip-Flop D
17 phút
a) Định nghĩa Thuyết trình:- Giảng thuật (mô tả,
trần thuật định nghĩa FF-D)
Nghe, ghi
chép
2 phút
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 2 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
b) Sơ đồ cấu trúc Trực quan:
-Sử dụng phơng pháp trình bày
trực quan với phơng tiện máy

chiếu.
- Sử dụng phơng pháp thuyết
trình giảng thuật, mô tả trần thuật
sơ đồ cấu trúc FF-D
Học sinh
quan sát,
nghe, ghi
chép (vẽ)
5 phút
c) Ký hiệu Trực quan
(trình bày trực quan), sử dụng ph-
ơng tiện máy chiếu.
Quan sát,
vẽ, ghi
chép
1 phút
d) Bảng trạng
thái
Vấn đáp:
Vấn đáp gợi mở, đặt câu hỏi, xác
định mức logic đầu vào/ ra.
Gọi học sinh trả lời câu hỏi và
nhận xét
Nghe, suy
nghĩ, trả
lời câu hỏi
5 phút
e) Giản đồ thời
gian
Trực quan (phơng pháp trình bày

trực quan) với phơng tiện là máy
chiếu kết hợp với thuyết trình.
Quan sát,
nghe, ghi
chép
4 phút
IV. Tổng kết bài
Thời gian: 2 phút
- Flip-Flop JK là Flip-Flop RS với 2 mạch AND đa vào 2 đầu R và S, lấy
ra 2 đầu J, K.
- Flip-Flop D là Flip-Flop RS hoặc Flip-Flop JK. Với đầu vào D đợc đa
thẳng vào đầu K ( hoặc J ), đầu thứ hai lấy đảo của D đa vào chân S hoặc K
của FF gốc.
V. Câu hỏi và bài tập về nhà.
1) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa FF-JK và FF-D?
2) Từ FF-JK hãy xây dựng mạch đếm 16 bit.
VI. Rút kinh nghiệm.

.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 3 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
NguyÔn V¨n Long  Líp: §KH-CC§ _K34A
…… … … … … … … … … … … … … …… … … … … … … … … … … …… … …
… .
…… … … … … … … … … … … … … …… … … … … … … … … … … …… … …
… .
Khoa – Bé m«n
(DuyÖt)
Ngµy th¸ng n¨m… … …
Gi¸o sinh
NguyÔn V¨n Long

§Ò c¬ng bµi gi¶ng
Tªn bµi: C¸c lo¹i Flip-Flop c¬ b¶n (tiÕp)
3. Flip-Flop JK.
Gi¸o ¸n - §Ò c¬ng bµi gi¶ng - 4 - GVHD: Th.s Hµ M¹nh Hîp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
a) Định nghĩa.
FF-JK là Flip-Flop cơ bản RS đã đợc xoá bỏ trạng thái cấm bằng cách lấy
hồi tiếp tín hiệu của Q và Q Thông qua 2 mạch AND quay trở lại đầu vào.
b) Sơ đồ cấu trúc.
c) Ký hiệu của FF JK.
d) Bảng trạng thái của FF-JK
CK J K Q
0 0 Q
0
0 1 0
1 0 1
1 1 Q
0
Căn cứ vào bảng trạng thái của FF-JK: ta so sánh với bảng trạng thái của FF-
RS.
Các trạng thái đầu ra đều bằng 0 hoặc bằng 1 đã đợc khắc phục (xoá bỏ trạng
thái cấm)
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 5 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
J
K
C

S
Q
R

Q

Q
Q
J
K
CP
R



Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
e) Giản đồ xung.
Giả sử FF-JK tác động ở cạnh xuống của xung
Khi có tín hiệu J và K lên mức 1. xung CK tác động ở cạnh xuống của sờn
xung thì Q lên mức 1.
K lên 1, J xuống 0, xung CK ở cạnh xuống thì Q=0.
Xung CK ở cạnh xuống 0, J lên 1 thì Q=1.
f) Tác dụng của xung CK.
Nh ta đã biết xung đồng hồ có tác dụng đồng bộ cho cả hệ thống hoạt động
một cách nhịp nhành phù hợp với các yêu cầu của ngời thiết kế.
Ta xét sơ đồ:


(H.1)
Sơ đồ cấu trúc FF-JK
Từ sơ đồ (H.1) ta thấy: Khi CK=1 (có xung CK) thì tín hiệu vào J và K mới
đợc đa tới đầu ra, còn khi CK=0 (không có xung CK ) thì tín hiệu J và K
không đa tới đầu ra.
Nh vậy rõ ràng xung CK có tác dụng khống chế các đầu ra theo một trật tự

hay ta nói, xung CK có tác dụng đồng bộ hệ thống.
4. Flip-Flop loại D.
a) Định nghĩa.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 6 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
J
K
Q



Q
K
J
A

B
CK
Q
CK
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
FF-D là FF cơ bản đợc xây dung từ một FF-RS hoặc 1 FF- JK, với điều
kiện đầu D đợc đa thẳng vào chân R, hoặc J, đầu vào còn lại đợc lấy từ D sau
khi đã qua 1 cổng đảo đa vào chân S hoặc K.
b) Sơ đồ cấu trúc.
c) Ký hiệu
d) Bảng trạng thái:
CK D Q
0 0
1 1
e) Giản đồ thời gian.

Giả sử FF-D tác dụng ở cạnh lên của xung CK.

Giáo án - Đề cơng bài giảng - 7 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
CK
R
CR
S
Q
Q



D
D
CP
Q
Q

CK
D
Q

×