Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương I. VECTƠ
Tiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
2/ Về kỹ năng: Nêu được vd về 2 vectơ cp, ch. Chminh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
3/ Về tư duy: Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng C/m 3 điểm thẳng hàng thông qua 2 vectơ cp.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ : Nắm khái niệm vectơ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận
xét ý nghĩa các mũi tên
Ghi Tiêu đề bài
1. Kn vectơ
SGK. Ghi ký hiệu và
vẽ vectơ AB, a,…
HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B..
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, vẽ - Gọi lên bảng vẽ
- Vẽ Vectơ và đoạn
thẳng từ những điểm A,
B; C, D
HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Nhìn, suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- AB & AC cùng phương, thì
AB, AC nằm trên 1 đg thẳng
hoặc trên 2 đg //, loại khả năng
2…
- Kn giá của vectơ
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở
SGK, lưu ý giá của vectơ
- Đn
- Nhận xét hướng đi của mỗi
vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng
đã học ở THCS ?
- Nx vị trí A, B, C khi AB & AC
cùng phương ? Đi đến nhận xét.
2. Vectơ cùng phương,
vectơ cùng hướng
- Đường thẳng đi qua
điểm đầu và điểm cuối
gọi là giá của vectơ.
- Đn: SGK
- Nhận xét: A, B, C th
hàng 2 vectơ AB &
AC cùng phương
HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời: - Nhận xét - Cùng hướng thì cùng
phương.
- Cùng phương chưa chắc
đã cùng hướng.
HĐ 4 : Vdụ củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, tìm, chứng minh
- Ghi bài
- Gv cho hình bình hành
ABCD, tìm 1 số cặp vectơ
cùng phương, cùng hướng,
ngược hướng ? Giải thích ?
- Vẽ hình
- Ghi những câu đúng
3/ BTVN: 1. BT 2 SGK trang 7.
1
2. Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D và E. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm
cuối khác nhau ?
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng. Hiểu đuợc hai vectơ =.nhau .Biết được
vectơ 0.
2/ Về kỹ năng: Ch.minh được 2 vectơ =. Dựng được 1 vectơ AB (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
II. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp
vectơ cùng phưwng, cùng hướng.
2/ Bài mới:
HĐ1:N ắm khái niệm 2 vectơ =.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi
- Trả lời
- Ghi chú ý
- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ
đơn vị
- Cho hs pb cảm nhận giống, khác
của 2 vectơ MN, BP ở KTBC ?
- Hd đi đến chú ý
3. Hai vectơ =
- Ghi tóm tắt các kn
bên.
-
- Chú ý:
+ Tính bắc cầu…..
+ Cho vectơ a và điểm
O, khi đó có 1 và chỉ 1
vectơ OA = vectơ a.
HĐ2: Hđ 4 ở SGK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần hs
làm.
-
HĐ3:Hd kn vectơ không và các tc.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Trả lời
- Ghi quy ước
- Kn vectơ 0
- Độ dài vectơ 0
- HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1
điểm, từ đó ….
Quy ước vectơ 0 cùng phương,
cùng hướng với mọi vectơ
4. Vectơ không
-
-
-
- Chú ý: vectơ 0 = vectơ
AA = vectơ BB =….. với
mọi A, B.
HĐ4: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hbh ABCD, tâm O. M, N, P
ll là trung điểm của AD, BC, CD.
Tìm các vectơ = vectơ MO, OB;
- Hv của hs
- Lời giải đã sửa
2
dựng vectơ MQ = vectơ OB, Có
bao nhiêu điểm Q ?
3/ BTVN: 1. BT 1-4 SGK trang 7.
2. BT SBT 7-10.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ . Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =.
2/ Về kỹ năng: Chminh được 2 vectơ, cùng phương,…, =. V.dụng được vào các btoán HH phẳng.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Cho tam giác ABC đều, những k.luận sau đây đúng hay sai ? Tại sao ?
a) vectơ AB = vectơ BC b) vectơ AB = vectơ AC c) độ dài vectơ AB và vectơ AC =
2/ Bài mới:
HĐ 1: Bài tập 1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- Trả lời, vẽ hình
- Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn
hs tuỳ ý.
- Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Khi nào thì vectơ AB và AC cùng
hướng, ngược hướng ?
Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ
HĐ 2: Bài tập 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lên bảng trả lời - Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ,
chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên
bảng.
- Ghi đáp án.
HĐ 3 : Bài tập 3,4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm
nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 3; bt
4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- BT 3 nhớ để vận dụng như đlý.
- Chỉnh sửa
HĐ 4: Bài tập 10 trong SBT.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 1 hs khá lên bảng, dưới lớp
làm nháp và theo dõi
-Gv cho hs dưới lớp tìm hướng
giải, đích phải đến, = cách nào ?
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu
(GV chọn tuỳ ý)
- Cho hs phát biểu kn, tc, pp
chứng minh liên quan.
3
3/ BTVN: Những bài còn lại trong SBT chưa sửa .
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh. Hiểu đuợc tính chất của phép
cộng hai vectơ.
2/ Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Cho 2 vectơ không cùng phương a, b. Từ điểm A dựng vectơ AB = vectơ
a và BC = vectơ b.
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nắm khái niệm tổng của 2 vectơ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi
- Trả lời
- Ghi chú ý
- Dùng hình vẽ của KTBC để
giới thiệu kn
- Cho hs nhận xét … dẫn đến
quy tắc 3 điểm
1. Tổng của hai vectơ
SGK
* Quy tắc 3 điểm
- Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm, ta
có thể:
+ Phân tích 1 vectơ thành tổng của
nhiều
vectơ…
+ Gộp tổng của nhiều
Vectơ thành 1 vectơ…
HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Phát biểu
- Dựng hbh, cho hs nhận xét trước
từ phép cộng hai vectơ
- HD hs phát biểu quy tắc hbh
- Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh
khác
2. Quy tắc hbh
Nếu ABCD là hình bh thì
….
HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời: gh, kh, cộng với 0
- Ghi các tc
- Cho hs nhắc lại các tc của phép
cộng trong đs
3. Tính chất của phép
cộng các vectơ
SGK
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành hđ 3 ở
SGK: Yc hs ktra từng tc một,
rồi so sánh hvẽ
- Hv của hs
- Lời giải đã sửa
Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C,
D tuỳ ý. Chứng minh
Vectơ AB + vectơ CD =
4
vectơ AD + vectơ CB
3/ BTVN: BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố tổng 2 vectơ, quy tắc hbh, cùng các tính chất .Biết đuợc cách xác định
phép hiệu hai vectơ.
2/ Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc 3 điểm đối với phép trừ
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ?
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi
- Trả lời
- Yc hs thực hiện hđ 2
- Cho Trả lời vd 1
- Yc hs thực hiện hđ 3
4. Hiệu của hai vectơ
SGK
Vectơ AB = -vectơ BA
HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi , phát biểu
- Ghi bài
- Dẫn dắt từ phép cộng, - = +(-)
- Dẫn dắt quy tắc 3 điểm từ phép
+
- Cho hs làm hđ 4
4. Hiệu của hai vectơ
SGK
Quy tắc 3 điểm đv phép
trừ.
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành phần áp
dụng ở SGK
Tấtcả phải cm 2 chiều
5. Áp dụng
Xem như là 2 tính chất
3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 12.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 6: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ .Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc
trung điểm, trọng tâm…
2/ Về kỹ năng: Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ. Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được
dộ dài các vectơ tổng, hiệu
3/ Về tư duy: Hiểu, Vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
5
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lồng vào qt làm btập)
2/ Bài mới:
HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS lên làm trên bảng
- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm
- Cho hs dưới lớp nhận xét
Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ
- Hỏi thêm, thay đổi gt, kl
HĐ 2: Bài tập 4, 5, 6b, d
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, làm bài
- Yêu cầu 3 HS TB-Kh lên làm
trên bảng
- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm, nếu chưa
đuợc thì gọi hs khác
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chốt lại
- GV ghi lại những quy tắc,
- Chỉnh lại, nếu cần
- Hỏi thêm, thay đổi gt,
kl hợp lý, vừa sức
HĐ 3 : Bài tập 7, 8, 10
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, làm bài
- Dưới lớp nhận xét, lên chỉnh
lại
- Yêu cầu 3 Kh lên làm trên bảng
- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm, nếu chưa
đuợc thì gọi hs khác
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chốt lại
- GV ghi lại những quy tắc,
- Chỉnh lại, nếu cần
- Hỏi thêm, thay đổi gt,
kl hợp lý, vừa sức
HĐ 4 : Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu
(GV chọn tuỳ ý)
- Cho hs phát biểu kn, tc, pp
chứng minh liên quan.
3/ BTVN: Những trong SBT .
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7: §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Hiểu được đn tích một số với vectơNắm các tính chất của tích một số với
vectơ.Biết đuợc đk để hai vectơ cùng phương.
2/ Về kỹ năng: Xác định được vectơ tích một số với vectơ. Diễn đạt đuợc các biểu thức vectơ về
vđề 3 điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng tâm…Vận dụng các đk vectơ để giải 1 số bài toán h.học.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
6
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nắm khái niệm .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Ghi hoặc không ghi
- Yc hs thực hiện hđ 1
- Chốt lại những ý chính
- Yc hs thực hiện vd 1
1. Định nghĩa
Chú ý:
k(vta) = vt0 k = 0 hoặc vta = vt0
HĐ 2: Nắm các tính chất, bước đầu vạn dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Dẫn dắt từ tc số
- Yc làm vd 2
- Yc hs nhắc lại tc vectơ liên
quan đến trung điểm
2. Tính chất
Vd 2: Cho tứ giác ABCD, M; N ll là
trung điểm của AB, CD. C/m:
2vtMN = vtAC + vtCD
HĐ 3: Xây dựng các đẳng thức vectơ liên quan đến trung điểm, trọng tâm tam giác.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại 2 tc từ áp
dụng trang 11.
- Ghi bài
- Hd hs chứng minh 2 tc đó trước, gv hd
sử dung quy tắc 3 điểm, 2 tc đã cm từ áp
dụng trang 11.
- Lưu ý là khg phụ thuộc vtrí điểm M,
tức là thay M = chữ nào cũng đuợc
3. Trung điểm………
HĐ 4: Điều kiện 2 vectơ cùng phương
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại
- Phát biểu
- Cho hs nhắc lại kn 2 vectơ cùng
phương
- Lấy 2 truờng hợp: cùng và ngược
hướng. Cho hs nhận xét độ dài ?
- Từ đó đi đến đk, chú ý
4. Đk để 2 vectơ cùng
phương
Chú ý:
A, B, C thẳng hàng
vtAB = k.vtAC
HĐ 5: Phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại
- Phát biểu
-Ghi phần chữ in nghiêng
- Cho hs nhắc lại quy tắc hbh
- Hd dựng hbh từ vectơ x (đuờng
chéo)
- Cho hs nhận xét mối qh giữa vectơ a,
b và vectơ cạnh hbh ?
5. Phân tích…..
Bài toán (Củng cố)
3/ BTVN: Những bài ở SGK trang 17. Đọc mục Bạn có biết ?
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 8: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố đn tích một số với vectơ.Nắm vững các tính chất của tích một số với
vectơ.Biết Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2/ Về kỹ năng: Xác định được vectơ tích một số với vectơ. Diễn đạt đuợc các biểu thức vectơ về
vđề 3 điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng tâm… Phân tích được 1 vectơ theo hai vectơ không cùng
phương. .Vận dụng các đk vectơ để giải 1 số bài toán hình học.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
7
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Hs1: Tính chất liên quan đến trung điểm – Làm bài 4a/17
Hs 2: Tính chất liên quan đến trọng tâm của 1 tam giác – Cm tc thứ 2.
2/ Bài mới:
HĐ 1: Củng cố tính chất trung điểm .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Ghi bài
- Yc hs làm bài 4b, 5/17
- Cho hs dưới lớp nhận xét,
bổ sung
Ghi lại những tc liên quan ở 1 góc
bảng
HĐ 2: Củng cố, rèn luyện kỹ năng phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Cho hs nhắc lại kn, tíh chất
?
- Yc 02 hs lên giải bài 2,
3/17
Sửa lại nếu có
HĐ 3: Củng cố những tc liên quan đến trung điểm, trọng tâm tam giác và kiến thức tổng hợp.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi
- vt(GM+GP+GR= vt0
- vt(GN+GQ+GS) = vt0
- Làm nháp, trình bày
- Ch hs nhắc lại, nhìn lại nhũng tc liên
quan ở góc bảng
- Gv hd giải bài 8/17
- Gọi G là trọng tâm tg MPR, ta có đẳng
thức gì ?
- Cm chúng có cùng trọng tâm, tức là cm
?
- Bài 9/17 tiến hành tương tự.
3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 17.Tiết đến kt 45 phút: Xem lại những bài đã sửa, quy
tắc 3 điểm, quy tắc hbh, tính chất trung điểm, trọng tâm.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 9: KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố các tính chất liên quan đến vectơ. Nắm vững các quy tắc, tính chất trung
điểm, trọng tâm. Biết phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2/ Về kỹ năng: Chứng minh, tính toán được 1 biểu thức tổng,hiệu các vectơ. Sử dụng tốt các tính
chất trung điểm và trọng tâm. Phân tích được 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương. .
3/ Về tư duy: Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
Đề I(II)
Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Thực hiện
phép toán:
→→→→
+++
MDPBMCPA
(
→→→→
+++
QCNDQBNA
)
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:
→→→→
=++
0NA2NCNB
(
→→→→
=++
ON4OA2OCOB
)
8
Bài 3. Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì
→→→→
=++
'GG3CPBNAM
. Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.
Bài 4. Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là đúng:
(A)
→→→
=−
BCBACA
(B)
→→→
=+
BCACAB
(C)
→→→
=+
CBCAAB
(D)
→→→
=−
CABCAB
Bài 5. Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng
thức nào sau đây là đúng:
(A)
→→→
=+
MIMBMA
(B)
→→→
=−
MIMBMA
(C)
→→→
=+
MI2MBMA
(D)
→→→
=+
IM2MBMA
Bài 6. Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng :
(A)
→→→→
=++
GM3GCGBGA
(B)
→→→→
=++
0GCGBGA
(C)
→→→→
=++
GM3MCMBMA
(D)
→
→→→
=++
GM
3
1
MCMBMA
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I (ĐỀ II TƯƠNG TỰ)
Bài 1(2 điểm).
Nhóm được các cặp vectơ 01đ
Kết quả đúng, có giải thích 01đ
Bài 2 (2 điểm).
Sử dụng tính chất trung điểm lần 1 01đ
Sử dụng tính chất trung điểm lần 2 01đ
Bài 3 (3 điểm)
Sử dụng quy tắc 3 điểm để phân tích thành 3 cặp vectơ 01đ
Giải thích từ tính chất của trọng tâm 01đ
Kết quả đúng cuối cùng 01đ
Bài 4. Đáp án C 01đ
Bài 5. Đáp án C 01đ
Bài 6. Đáp án B 01đ
Đề I
Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.. Hãy tình:
→→→→
+++
MDPBMCPA
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:
→→→→
=++
0NA2NCNB
Bài 3. Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì
→→→→
=++
'GG3CPBNAM
. Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.
Bài 4. Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là đúng: (A)
→→→
=−
BCBACA
(B)
→→→
=+
BCACAB
(C)
→→→
=+
CBCAAB
(D)
→→→
=−
CABCAB
9
Bài 5. Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào
sau đây là đúng: (A)
→→→
=+
MIMBMA
(B)
→→→
=−
MIMBMA
(C)
→→→
=+
MI2MBMA
(D)
→→→
=+
IM2MBMA
Bài 6. Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng :
(A)
→→→→
=++
GM3GCGBGA
(B)
→→→→
=++
0GCGBGA
(C)
→→→→
=++
GM3MCMBMA
(D)
→
→→→
=++
GM
3
1
MCMBMA
Đề II
Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.. Hãy tình:
→→→→
+++
QCNDQBNA
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:
→→→→
=++
ON4OA2OCOB
Bài 3. Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì
→→→→
=++
'GG3CPBNAM
. Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.
Bài 4. Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là đúng: (A)
→→→
=+
BCBACA
(B)
→→→
=+
BCACAB
(C)
→→→
=−
CBCAAB
(D)
→→→
=+
CACBBA
Bài 5. Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào
sau đây là đúng: (A)
→→→
=+
MIMBMA
(B)
→→→
=+
MI)MBMA(
2
1
(C)
→→→
=−
MI2MBMA
(D)
→→→
=+
IM2MBMA
Bài 6. Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng :
(A)
→→→→
=++
GM3GCGBGA
(B)
→→→→
=−−
0GCGBGA
(C)
→→→→
=++
MG3MCMBMA
(D)
→→→→
=++
GMMCMBMA
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10: §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Hiểu được kn trục toạ độ, toạ độ của điểm, của vectơ trên tục.Biết đuợc kn độ dài
đại số của 1 véctơ trên trục.Biết hệ trục toạ độ, tọa độ của 1 vetơ trên hệ trục.
2/ Về kỹ năng: Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên trụ Tính được độ dài đại số, toạ độ cảu của
vectơ thông qua biểu thức vectơ và ngược lại.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nắm khái niệm trục và độ dài trên trục .
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, ghi bài - Trình bày kn trục
- Ký hiệu, lưu ý điểm gốc
1. Trục và độ dài trên trục
a) Trục toạ độ
10
- Cùng phương, … - Nhận xét vectơ OM và vectơ đơn vị e
về phương hướng, độ dài ?
- Hs nhắc lại đk cùng phương ?
- Suy ra vt OM và vt e ?
Ký hiệu
b) Toạ độ của điểm trên
trục - Độ dài đại số của 1
vectơ
Nhận xét
HĐ 2: Hệ trục toạ độ, toạ độ của vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đọc tại chỗ
- Nhắc lại
- Cho hs làm hđ 1, GV liên hệ thực tế,
như vị trí cơn bão,…
- Trình bày định nghĩa hệ trục toạ độ
- Hs nhắc lại pt 1 vectơ theo 2 vectơ
không cùng phưong ?
- Cho hs làm hđ 2
- GV đi đến kn toạ độ của vectơ.
2. Hệ trục toạ độ
a) Định nghĩa
b) Toạ độ cảu vectơ
Nhận xét
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng - Làm 1 số câu nhỏ của bài 1, 2 và 3
trang 26 SGK
Ghi 1 số câu chính xác
3/ BTVN: Những bài 1-3 ở SGK trang 26.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11: §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng toạ độ của điểm, của vectơ trên tục.Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối
với hệ trục toạ độ. Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách
giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
2/ Về kỹ năng: Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục Tính được toạ độ của của vectơ khi biết
tọa độ hai đầu mút. Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Làm bài 2/26 (chọn tuỳ ý), kiểm tra bằng hình vẽ.
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nắm khái niệm toạ độ của điểm .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Dùng đn, ta có….
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ
trục ?
- Trong hệ trục Oxy, cho M tuỳ ý, lập biểu
thức toạ độ của vectơ OM ?
- Đi đến đn toạ độ của điểm M
- Gv ghi đn
- Như vậy toạ độ của điểm chính là toạ độ
của vectơ nếu chọn điểm đầu là gốc O.
- Yêu cầu hs làm hđộng 3
2. Hệ trục toạ độ
c) Toạ độ của điểm
HĐ 2: Toạ độ của vectơ khi biết toạ độ 2 đầu mút, khoảng cách giữa 2 điểm, độ dài vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
11
- Phát biểu vectơ OA,
OB liên hệ với 2 vectơ
đơn vị
- Lập hiệu vectơ OB –
OA, nhóm các vectơ đơn
vị…
- Hd chứng minh hđộng 4 khi chưa biết
kq: Gv dẫn nhập từ tđ A, B chuyển qua
vectơ OA, OB ?
- Làm ntn để có vectơ AB ? nhận xét các
hệ số trước các vectơ đơn vị ? đó là gì
theo đn tđộ trong hệ trục ?
- Hd kn Độ dài vectơ AB, Khoảng cách
giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ
d) Liên hệ tọa độ điểm và
toạ độ vectơ
* Độ dài vectơ AB
* Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thông qua toạ
độ
HĐ 3: Toạ độ của biểu thức các phép toán vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ
thông qua các vecơ đơn
vị
- Hd chứng minh 1 tính chất, rồi cho hs
nắm các tính chất còn lại.
- Đổi toạ độ ở Vd1, yêu cầu hs giải vd 1
- Hd hs rút ra nhận xét.
3. Tọa độ các vectơ tổng,
hiệu, tích với 1 số
* Nhận xét (biểu thức toọ
độ của hai vectơ cùng
phương)
HĐ 4: Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ
thông qua các vecơ đơn
vị
- Hd chứng minh trước rồi hs rút ra đn
- Hd hs lầm hđ 5
- Hd hs rút ra nhận xét.
4. Tọa độ trung điểm đoạn
thẳng và toạ độ trọng tâm
tam giác
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp Trong hệ trục Oxy, cho A(0; 2), B(-3: 0)
và C(4; 2).
a) Tìm toạ độ các vectơ AB, BC, CA ?
b) Tính chu vi tam giác ABC ?
c) Tìm toạ độ trọng tâm tgABC ?
d) Tìm tđ D sao cho ABCD là hbh ?
* Ghi những gợi ý sau khi
hs phát biểu
* Ghi vắn tắt hướng giải
3/ BTVN: Những bài 4-8 ở SGK trang 26, 27; Bài tập ôn chương I trang 27-30.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12: §4. BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục t.độ.Củng cố các phép toán
vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
2/ Về kỹ năng: Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục. Tính được toạ độ của của vectơ khi biết
tọa độ hai đầu mút. Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. Tìm toạ độ của
điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thông qua tính chất hình học.
3/ Về tư duy: Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:Cho toạ độ của 3 đỉnh của 1 tam giác. Tính chu vi tam giác đó ?
2/ Bài mới:
HĐ 1: Củng cố toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
12
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ
trục ?
- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ
trục ?
- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thông qua toạ độ ?
- Các phép toán, hai vectơ =
- Cho hs giải bt KTBC
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Kỹ năng xác định vectơ khi biết toạ độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng giải
- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của vectơ
- 01 hs lên bảng làm bt 2/26
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa bài
Tóm tắt kiến thức
Sửa chữa những kq đúng
HĐ 3: Đọc toạ độ của một vectơ khi có biểu thức tđ = đn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ
thông qua các vecơ đơn
vị
- Phát biểu tại chỗ
- Tiến hành như hđ 2,
- Gọi hs đọc tại chỗ bài 3/26
- Gv đổi gt, hs đọc tiếp
HĐ 4: Toạ độ của điểm trong hệ trục
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ điểm
thông qua các vecơ đơn
vị
- hs phát biểu, lên vẽ bt 5
- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của điểm ?
- Gọi hs Phát biểu tại chỗ bt 4/26
- Hs khác lên vẽ bài tập 5/27
Gạch chân biểu thức đn đã
có trên bảng
HĐ 5: Rèn luyện cách tìm toạ độ của một điểm thông qua tc hình học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs lên giải
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại biểu thức tính toạ độ
vectơ khi có tọc độ của hai điểm
- Hai vectơ = liên khi nào, nếu dùng kn
toạ độ ?
- Gọi hs TB-Kh lên giải bài tập 6/27
- Đóng khung biểu thức đã
có trên bảng
- Chỉnh lại cho chính xác
HĐ 6: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs lên giải
- Lớp theo dõi
- Gọi hs khá lên giải bt 7/27 sau khi đã
phát biểu tốt
- Tương tự đối với bài 8/27
- Hình vẽ chính xác, rõ ràng
3/ BTVN: Bài tập ôn chương I trang 27-30.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
13
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố các quy tắc, tính chất của vectơ; kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ
trục toạ độ.Củng cố các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm
đoạn thẳng, trọng tâm tam giác…
2/ Về kỹ năng: Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục Tính được toạ độ của của vectơ khi biết
tọa độ hai đầu mút. Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. Tìm toạ độ của
điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thông qua tính chất hình học.
3/ Về tư duy: Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Củng cố các tính chất, quy tắc; toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Các quy tắc, tính chất của vectơ: 3 điểm,
hbh, đk cùng phương,…
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ
trục ?
- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ
trục ?
- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thông qua toạ độ ?
- Các phép toán, hai vectơ =
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Kỹ năng vận dụng các tính chất và quy tắc đối với vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 03 hs lên bảng giải - Gọi hs lên bảng giải những bt 6, 8,
9/27,28 SGK
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa
Tóm tắt kiến thức
Sửa chữa những kq đúng
HĐ 3: Kỹ năng tính toán bằng toạ độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- 03 hs lên giải
- Gọi hs lên giải bài tập 9, 11, 12/28
- Hs dưới lớp nhắc lại những tc liên
quan.
- Giáo viên đánh dấu hoặc gạch chân
những kiến thức liên quan ở góc bảng
Gạch chân biểu thức đn đã
có trên bảng
HĐ 4: Sử dụng các kiến thức của vectơ và toạ độ để làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, trả lời nhanh
chóng
- HD hs giải các btập 4 – 9; 11, 17, 20,
27 phần trắc nghiệm
- Gọi hs giải thích vì sao chọn đáp án đó,
nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của hs.
HĐ 5: Củng cố
Kiểm tra 10 phút
14
Trong mp toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; 1), C(2; 0).
a) Tìm toạ độ trọng tâm tgABO (tgACO) ?
b) Tìm tọa độ điểm D để ABDO (ACDO) là hình bình hành ?
c) Phân tích vectơ AO theo vectơ AB và vectơ AC ?
3/ BTVN: Những Bài tập ôn chương I còn lại ở trang 27-30.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 14: §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0
O
ĐẾN 180
O
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố kn tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.Nắm được đn giá trị lượng giác của
1 góc bất kỳ từ 0
o
đến 180
o
. Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.Nắm
được kn góc giữa hai vectơ.
2/ Về kỹ năng: Biết dùng đn để xác định gtlg của 1 góc Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó
dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để tính gtlg của các góc khác… Xác định được góc giữa hai
vectơ. Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại.
3/ Về tư duy: Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Củng cố đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Hs phát biểu
- Lớp theo dõi
- Nhắc lại ở lớp dưới, Gọi hs tiến hành hđ
1 ?
- Giới thiệu hđộng 2, sau đó gọi hs lên
bảng hoặc phát biểu tại chỗ yc ở hđ 2
- Dẫn dắt vào địh nghĩa
1. Định nghĩa
HĐ 2: Giá trị lyượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0 đến 180 độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi, ghi hoặc
không
- Vẽ hình rồi tính, phát
biểu
- Vẽ hình, giới thiệu định nghĩa sau khi đã
dẫn dắt
- Trục hoành: trục cos; trục tung: sin
- Hướng dẫn hs tính các gtlg bên
- Dùng hvẽ, yêu cầu nhận xét dấu của các
gtlg và đk tồn tại của tan và cot
Hình vẽ và đn
Ví dụ: Tìm các gtlg của
45
0
, 0
0
, 90
0
, 180
0
HĐ 3: Gtlg của 1 số góc đặc biệt và Giá trị lượng giác của các góc bù nhau
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Bằng gtlg của 45
0
, vì
dựa vào toạ độ của điểm
M
- Ghi bài
- Về nhà ghi bảng gtlg
- Làm hđ 3
- Yêu cầu hs tính gtlg của góc 135
0
?
- Tổng quát đối với góc bất kỳ ntn ? dựa
vào toạ độ
- Giới thiệu bảng gtlg và cách dùng của
các góc đặc biệt và cách nhớ
- Cho hs tiến hành hđ3
2. Tính chất
3. Giá trị lượng giác của
các góc đặc biệt
Ví dụ:
15
HĐ 4: Góc giữa hai vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, ghi tóm tắt - HD kn và cách vẽ góc
- Lưu ý điểm O có thể ở trên vectơ a
hoặc vectơ b
- Cho hs làm hđ 4, dùng hình vẽ
4. Góc giữa hai vectơ
Chú ý: (vta, vtb) = (vtb, vta)
Ví dụ:
HĐ 5: Sử dụng MTBT để tính gtlg của một góc bất kỳ và ngược lại
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm theo
- Tự làm các ví dụ
- Yêu cầu hs mở MTBT và làm theo
hd của GV
- Cho hs làm theo nhóm các ví dụ
trong SGK
5. Sử dụng MTBT để…..
3/ BTVN: Bài tập trang 40 SGK.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15: BÀI TẬP §1. GIÁ TRỊ LGIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0
O
ĐẾN 180
O
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0
o
đến 180
o
.Củng cố được quan
hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.Nắm được cách chứng minh và tính toán liên quan
đến gtlg.
2/ Về kỹ năng: Chứng minh được một biểu thức lượng giác Tính được các gtlg của 1 góc và tính
được giá trị của một biểu thức
3/ Về tư duy: Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Tính các gtlg của góc 150
0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Hs phát biểu
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các gtlg đã học ?
- Các tính chất, giới hạn, dấu của các gtlg
từy theo từng cung phần tư
- Gọi một hs lên làm hoạt động trên
HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tính chất của các góc liên quan bù nhau
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Ghi bài sau khi đã
chỉnh sửa.
- Gọi 02 hs lên bảng làm bài 1 và 3a, c/40
SGK
- Gv cho hs dưới lớp nhắc lại cung góc
quan hệ bù nhau, gạch chân dưới những
kn liên quan ở góc bảng.
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa.
Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện khả năng tính toán
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
16
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Ghi bài sau khi đã
chỉnh sửa.
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 2, 5/40
SGK.
- Tiến hành như những bài trên
- Sau 15 phút tiến hành bước sửa chữa
Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa
HĐ 4: Xác định và tính được góc giữa hai vectơ - Chứng minh hằng đẳng thức lượng giác
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs Vẽ hình, xác định và
tính toán
- Cho lớp nhắc lại cách vẽ góc trước
khi 1 hs lên bảng
- 01 hs lên giải
- Hs khác giải bài 4 sau khi đã nghe
hướng dẫn
+ Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa.
+ Gv hướng dẫn giải bài 4 từ
hình vẽ
+ Lời giải chính xác
3/ BTVN: Bài tập ôn tập học kỳ I.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16: §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0
o
đến 180
o
.Củng cố góc giữa hai
vectơ. Nắm được định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
2/ Về kỹ năng: Tính được tích vô hướng của hai vectơ Vận dụng được các tính chất của hai vectơ
vào giải một số ví dục đơn giản.
3/ Về tư duy: Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Cho tg ABC đều có cạnh bằng a, chiều cao AH. Tính góc giữa hai vectơ AC và CB
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng vẽ hình
và giải
- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các
cách dựng góc ?
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Một vectơ
- Theo dõi
- Ghi biểu thức tvh của
hai vectơ
- Tích của 1 số với 1 vectơ, kết quả ta
được gì ?
- Bây giờ chúng ta thử xem tích của 2
vectơ thì như thế nào ?
- Vào bài thông qua thực tế trong Vật lý
1. Định nghĩa
HĐ 3: Các vấn đề khác suy ra từ định nghĩa
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
17
- Hs phát biểu
- = 0
- Rút cos(vta, vtb) =
- Hs phát biểu theo hd
của gv
- Suy nghĩ làm ví dụ
- Như vậy kq là một số hay là một vectơ
- Cho hs nhận xét khi có 1 trong 2 vectơ
là vectơ không
- Tính được góc của hai vectơ thông qua
biểu thức tvh của hai vectơ ?
- Hd nhận xét tvh = 0 khi và chỉ khi ?
- Hd đi đến khái niệm bình phương vô
hướng của 1 vectơ ?
Chú ý:
-
-
-
-
Ví dụ 1: Lấy vd trang 42
HĐ 4: Các tính chất của tích vô hướng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi các tính chất
- Chứng minh các nhận
xét, ghi các nhận xét
- Hd, trình bày không chứng minh, chỉ
giải thích những tc đơn giản, dễ hiểu
- Cho hs vận dụng các tính chất để
chứng minh các nhận xét (xem như là
một ví dụ), xem như là các hằng đẳng
thức về tích vô hướng
2. Các tính chất của tích vh
Chý ý (Nhận xét)
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị
kiến thức
- Làm hoạt động 1
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức,
các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
- Cho làm hđộng 1/42
Ghi ở góc bảng
3/ BTVN: Bài tập sgk.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17 §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ. Củng cố các tính chất của tvh. Nắm được
biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.
2/ Về kỹ năng: Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng toạ độ Vận dụng được các tính chất,
biểu tức toạ độ của tvh để xdựng công thức tính độ dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm
trong mf Oxy.
3/ Về tư duy: Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vô hướng ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các
cách dựng góc ? Sau đó nhắc lại Biểu thức
tính tvh, Các tính chất của tvh; bình
phương vô hướng
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút
Ghi ở một góc bảng
18
HĐ 2: Biểu thức toạ độ tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu, tính tvh
bằng đn đã học
- Sử dụng tc 2 vectơ đơn
vị vuông góc nên tvh của
chúng= 0,
- Rút ra được nhận xét
- Gọi hs nhắc lại đn toạ độ của một vectơ
(cách biểu diễn qua các vectơ đơn vị) ?
- Hd hs chứng minh biểu thức toạ độ trước
khi đưa ra biểu thức.
- Cho hs rút ra nhận xét đk toạ độ để 2
vectơ vuông góc ? Cho hs làm hđ 2 SGK
3. Biểu thức tọa độ của
TVH
- Biểu thức
- Nhận xét
- Ví dụ (hđộng 2)
HĐ 3: Các ứng dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Phát biểu từ hd độ dài
của một vectơ
- Gọi hs tính bình phương vô hướng
bằng biểu thức tọa độ ?
- Từ đó cho hs rút ra độ dài của một
vectơ ntn ?
- Tiến hành tương tự đối với cách tính
góc giữa hai vectơ khi có biểu thức toạ
độ của tvh (Xuất phát từ vđ dựng góc
giữa hai vectơ khó )
- Xdựng khoảng cách giữa hai điểm từ
mục độ dài của một vectơ.
4. Ứng dụng
a) Độ dài vectơ
b) Góc giữa hai vectơ
c) Khoảng cách giữa hai
điểm
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị
kiến thức
- làm nháp, sau đó phát
biểu pp hoặc lên bảng
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức,
các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
- Cho làm bài 4bc/45 SGK
Ghi ở góc bảng
3/ BTVN: Bài tập SGK trang 45, 46.
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18 §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức: Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ. Củng cố các tính chất của tvh. Củng biểu
thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.
2/ Về kỹ năng: Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng toạ độ. Vận dụng được các tính chất,
biểu tức toạ độ của tvh để xdựng công thức tính độ dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm
trong mf Oxy. Làm được các bài tập liên quan
3/ Về tư duy: Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Biểu thức toạ độ của tvh, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm ? Vận dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
19
- Phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức trên ?
- Làm bt sau: Cho tam giác ABC, với A(7;
-3), B(8; 4), C(1; 5).
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính diện tích tam giác ABC.
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 7 phút
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Tính tvh bằng định nghĩa và vân dụng các tính chất
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức về đn tvh
và các tính chất ?
- Gọi 02 hs lên bảng làm bài tập 1 và 3/45
(hs làm bài 3 khá hơn)
- Lưu ý phải vẽ hình rõ ràng , chính xác
mới xác định đúng đựoc góc giữa hai
vectơ
- Sau 12phút gv tiến hành bước sửa chữa
(bài nào xong trước thì sửa trước)
Bài giải của hs
Bài đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài của vectơ bằng toạ độ, kỹ năng tính khoảng cách giữa hai điểm
bất kỳ bằng toạ độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi
- Hs khá hơn lên bảng
giải câu 4c/45
- Hs phát biểu cách giải
bài 4c bằng cách dùng
định lý Pitago đảo
- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)
- Gọi 2 hs lên bảng giải 4a, b/45
- Sau 10 phút, tiến hành bước sửa chữa,
- Gọi hs khác làm câu 4c/45
- Gv có thể gợi ý cho hs giải câu 4c bằng
nhiều cách ?
Kiến thức klên quan (ở góc
bảng)
Bài giải của hs
Bài giải đã chỉnh sửa
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị
kiến thức
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức,
các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
Ghi ở góc bảng
*******************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 19+20: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố kn vectơ, các tính chất, các quy tắc liên quan.Củng cố kn mặt phẳng toạ
độ và các tính chất liên quan.Củng cố định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
20
2/ Về kỹ năng: Sử dụng quy tắc 3 điểm, hbh, các tính chất khác để giải toán Vận dụng khái niệm,
các tính chất trong hệ trục toạ độ để giải bài 2 BTTK Tính gt biểu thức lg, tính được tích vô hướng
của hai vectơ.
3/ Về tư duy: Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp:Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Củng cố các kn, tính chất, quy tắc quan trọng đã học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs nhắc lại quy tắc 3 điểm, hbh, đk
cùng phương, toạ độ của vectơ trong hệ
trục, gtlg của một góc bất kỳ từ .....,tích vô
hướng của hai vectơ
- Nhấn mạnh, cách nhớ, vận dụng
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Vận dụng quy tắc 3 điểm, hbh, trung điểm, trọng tâm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Gọi 02 hs lên giải bài 1c, d BTTK
- Kiểm tra vở bt của hs
- Gạch chân, nhấn mạnh những tc, kn liên
quan
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa
Bài đã chỉnh sửa hoàn
chỉnh
HĐ 3: Sử dụng kiến thức trong hệ trục toạ độ để giải một số bài đơn giản
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Gọi 02 hs lên giải bài 2 BTTK
- Tiến hành tương tự như trên
- Sau 12 phút, tiến hành bước sửa chữa,
mở rộng bài toán,...
Bài đã chỉnh sửa hoàn
chỉnh
HĐ 4: Tính gt của một biểu thức lượng giác, tích vô hướng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Hỏi các bạn giải
- Gọi 02 hs lên giải bài 3, 4b BTTK
- Tiến hành tương tự như trên
- Sau 12 phút, tiến hành bước sửa
chữa, mở rộng bài toán,...
- Hd hs tập hỏi – đáp với nhau
- Gv hd bài 4a, c
Bài đã chỉnh sửa hoàn chỉnh
3/ BTVN: Bài tập ôn tập học kỳ I.
21
IN ĐẾN HẾT TRANG 22
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 21: BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Qua bài kiểm tra học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:Củng cố các kiến thức về phép toán vectơ và toạ độ, tvh bằng định nghĩa. Phương
pháp tìm toạ độ của một điểm thoả mãn biểu thức vectơ cho trước. Phương pháp tính độ dài vectơ
bằng cách nhìn trên hệ trục Oxy.
2/ Về kỹ năng: Xác định được toạ dộ trọng tâm của một tam giác. Tính toán biểu thức vectơ bằng
toạ độ. Tính tvh bằng định nghĩa
3/ Về tư duy: Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
III. Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Nhắc lại các kiến thức về toạ độ, như cách tìm toạ độ trọng tâm tam giác, các tính chất của
toạ độ vectơ, tích vô hướng và các vấn đề liên quan (giới hạn ngang các tính chất của tvh)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs nhắc lại những kiến thức: Cách
tìm toạ độ trọng tâm tam giác, các tính chất
Ghi những kiến thức
cần thiết ở góc bảng
22
của toạ độ vectơ, tích vô hướng và các vấn
đề liên quan
(giới hạn ngang các tính chất của tvh)
HĐ 2: Kỹ năng vận dụng các công thức về toạ độ để tính toán
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng (TB KHá)
(- Hs làm câu 3b khá hơn)
- Theo dõi, bổ sung
- Gọi 02 hs lên giải bài 3a, b
- Gv nhấn mạnh, gạch chân các kiến thức
liên quan ở góc bảng.
- Lưu ý phải vẽ hình, xác định đúng toạ độ
- Sau 15 phút, tiến hành bước sửa chữa.
Bài chính xác sau khi
đã chỉnh sửa
HĐ 3: Kỹ năng tính tvh bằng định nghĩa, kỹ năng đọc toạ độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs lên bảng giải
theo gv gọi.
- Theo dõi và bổ sung
- Hs suy nghĩ: Cho
vận dụng toạ độ
không ạ ?
- Hs suy nghĩ xong tự
nguyện lên bảng
giải
- Gọi 01 hs lên giải bài 3c
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
- Vấn đề đặt ra: Không cho biết AB = 3,
hãy tính TVH như câu hỏi, sau đó tính chu
vi và diện tích tam giác ABC ?
- Cho phép sử dụng biểu thức toạ độ nếu
đã học ở lớp !
Bài chính xác sau khi
đã chỉnh sửa
3/ BTVN: Bài tập phần tích vô hướng theo SGK.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 22: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
The End
*******************************************************************************
BẤT ĐẦU HỌC KỲ II
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tên bài học: §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
(ppct : 23) Tiết 21, 22 ôn tập và trả bài HK 1
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố các tính chất trong tam giác vưông, liên quan giữa độ dài cạnh, đường cao,
tỉ số lượng giác.
• Củng cố các tính chất và định nghĩa của tích vô hướng hai vectơ.
• Nắm được định lý cosin trong một tam giác.
2/ Về kỹ năng
• Vận dụng được các tính chất, đn của tvh để chứng minh được đlý cosin .
23
• Vận dụng đlý cosin để làm một số ví dụ đơn giản và chứng minh công thức về độ dài
trung tuyến.
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị: Hs chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới. Giáo án, SGK, STK, PHT, …
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Một số tính chất, biểu thức liên quan đến tam giác vuông, dùng biểu thức tvh tính độ
dài của 1 cạnh trong một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Lớp theo dõi, bổ
sung
- Hs lên bảng
- Hs khác đọc kq
tương tự
- Gọi hs điền vào chỗ trống của
hđộng 1 SGK
- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ
dài
- Vẽ 1 tam giác thường, có gt ở bài
toán SGK, góih lên bảng tính cạnh
BC ?
- Tương tự, đổi giải thiết đối với cạnh
khác ?
Ghi ở một góc bảng
24
HĐ 2: Định lý cô sin trong tam giác
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Lớp ghi bài
- 01 hs đứng dậy phát
biểu tại chỗ
- NHư định lý Pitagore
- Phát biểu cách tính các
góc
- Vẽ hình, ghi ký hiệu các độ dài
- Từ kết quả ở bài toán, gọi hs phát biểu
các kết quả của định lý co sin
- Cho hs phát biểu thành lời, như yc của
hđ 1 ?
- Bây giờ cho tam giác ABC vuông tại A,
phát biểu định lý côsin đối với cạnh BC ?
- Dẫn dắt đến hệ quả và côngthức độ dài
trung tuyến ?
- KHông cần quy đồng mẫu số ở công
thức độ dài trung tuyến cho dễ nhớ
- Gv giúp hs quy luật nhớ các công thức
vừa biết.
- Hd hs làm hđ 4 và ví dụ 1. Hd lại cách
tính góc bằng MTBT
1. Định lý co sin
- Các kq của định lý
Côsin
- Các bước tính và kết
quả chính xác của hđ
4, vd 1.
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi
- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)
- hs làm btập 2, 3 ở trang 59 SGK
Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs
đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng.
NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)
a) b) c) d)
3/ BTVN: Bài tập 5-7 SGK trang 59.
25