Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập toán lớp 10 - Học kì I ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.02 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
2. Bất phương trình
Khái niệm bất phương trình.
Nghiệm của bất phương trình.
Bất phương trình tương đương.
Phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
3. Dấu của một nhị thức bậc nhất
Dấu của một nhị thức bậc nhất.
Minh họa bằng đồ thị.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
5. Dấu của tam thức bậc hai
Dấu của tam thức bậc hai.
Bất phương trình bậc hai.
Bài tập.
1. Xét dấu biểu thức
A = (2x - 1)(5 -x)(x - 7).
2. Giải bất phương trình
1
7) -x)(x - (5
−x
> 0
3. Giải hệ bất phương trình:






<+−
<

0)1)(2(
0
1
7) -x)(x - (5
xx
x
4. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
2x - 3y + 1 > 0.
5. Biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình



<+−
>−−
01232
02
yx
yx
6. Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm?
x
2
+ (3 - m)x + 3 - 2m = 0.
7. Xét dấu các tam thức bậc hai:
a) -3x
2

+ 2x - 7;
Sở giáo dục & đào tạo Đống Tháp
Trường THPT Tràm Chim
1
b) x
2
- 8x + 15.
8. Giải các bất phương trình:
a) –x
2
+ 6x - 9 > 0;
b) -12x
2
+ 3x + 1 < 0.
9. Giải các bất phương trình:
(2x - 8)(x2 - 4x + 3) > 0;
CHƯƠNG 5. THỐNG KÊ
1.Bảng phân bố tần số - tần suất.
2. Biểu đồ
Biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biểu đồ tần suất hình quạt.
3. Số trung bình
Số trung bình.
Số trung vị và mốt.
4. Phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê
Bài tập.
1. Chiều cao của 30 học sinh lớp 10 được liệt kê ở bảng sau (đơn vị m):
145 158 161 152 152 167
150 160 165 155 155 164

147 170 173 159 162 156
148 148 158 155 149 152
152 150 160 150 163 171
a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp là: [1,45; 1,55);
[1,55; 1,65); [1,65; 1,75).
b) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất
c) Phương sai và độ lệch chuẩn
2. Điểm thi học kì II môn Toán của một tổ học sinh lớp 10A (quy ước rằng
điểm kiểm tra học kì có thể làm tròn đến 0,5 điểm) được liệt kê như sau:
2 ; 5 ; 7,5 ; 8 ; 5 ; 7 ; 6,5 ; 9 ; 4,5 ; 10.
a) Tính điểm trung bình của 10 học sinh đó (chỉ lấy đến một chữ số thập
phân sau khi đã làm tròn).
b) Tính số trung vị của dãy số liệu trên.
CHƯƠNG 6. GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
1. Góc và cung lượng giác
Độ và rađian.
Góc và cung lượng giác.
Số đo của góc và cung lượng giác.
Đường tròn lượng giác.
2. Giá trị lượng giác của một góc (cung)
Giá trị lượng giác sin, côsin, tang, côtang và ý nghĩa hình học.
2
Bảng các giá trị lượng giác của các góc thường gặp.
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác.
3. Công thức lượng giác
Công thức cộng.
Công thức nhân đôi.
Công thức biến đổi tích thành tổng.
Công thức biến đổi tổng thành tích.
Bài tập

1. Đổi số đo của các góc sau đây sang ra-đian:
105° ; 108° ; 57°37'.
2. Một đường tròn có bán kính 10cm. Tìm độ dài của các cung trên đường
tròn có số đo:
a)
12
7
π
b) 45°.
3. cho sinα =
5
3
; và
πα
π
<<
2
a) Cho Tính cosα, tanα, cotα.
b) Cho tanα = 2 và
2
3
π
απ
<<
Tính sinα, cosα.
4. Chứng minh rằng:
a) (cotx + tanx)2 - (cotx - tanx)2 = 4;
b) cos4x - sin4x = 1 - 2sin2x
5. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sin(A + B) = sinC

b) sin






+
2
BA
= cos
2
C
6. Tính: cos105°; tan15°.
7. Tính sin2a nếu sinα - cosα = 1/5
8. Chứng minh rằng:
cos4x - sin4x = cos2x.
I.HÌNH HỌC.
CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
1.Tích vô hướng của hai vectơ.
Định nghĩa
Tính chất của tích vô hướng.
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
2. Các hệ thức lượng trong tam giác
Định lí côsin, định lí sin.
Độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
Diện tích tam giác.
Giải tam giác.
CHƯƠNG III.PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

1.Phương trình đường thẳng
3
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
Phương trình tổng quát của đường thẳng.
Góc giữa hai vectơ.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng.
Phương trình tham số của đường thẳng.
Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông
góc với nhau.
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Góc giữa hai đường thẳng.
2.Phương trình đường tròn
Phương trình đường tròn với tâm cho trước và bán kính cho trước.
Nhận dạng phương trình đường tròn.
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3.Elip
Định nghĩa Elip.
Phương trình chính tắc của elip.
Mô tả hình dạng elip.
• Bài tập .
1. Cho tam giác ABC vuông tại A và góc B = 60
0
cạnh AB = 3.
Tính
ACAB.
;
CBCA.
2. Cho
)3;2(
−=

a

)4;6(=b
3. Chứng minh rằng: trong tam giác ABC ta có:
a) a = b.cosC + c.cosB.
b) sinA = sinBcosC + sinCcosB.
4. Cho tam giác ABC có a = 3 ; b = 4 B và góc C = 60
0
; Tính các góc A, B,
bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và trung tuyến m
a
.
5. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong
mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua A(1;-2) và song song với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.
b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).
c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.
6. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).
Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
7. Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và
a) đi qua điểm A(3;5).
b) tiếp xúc với đường thẳng có phương trình x + y = 1.
8. Xác định tâm và bán kính của đường tròn có phương trình:
x
2
+ y
2
- 4x - 6y + 9 = 0.
9. Cho đường tròn có phương trình:
x

2
+ y
2
- 4x + 8y - 5 = 0.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1;0).
4
10.Cho elip (E)
1
925
22
=−
y
x

Tính độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip.
Tọa độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục tọa độ.
12. Viết phương trình elip (E) biết độ dài trục lớn là 10 và tiêu cự là 6.
Hết.
5
6

×