Chủ đề 2
Muối
A- Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS biết và hiểu tính chất hoá học của muối, viết đợc các PTHH chứng minh cho các tính
chất đó.
- Hiểu thế nào là phản ứng trao đổi
- Biết vận dụng kiến thức về cách giải bài toán theo PTHH để giải các bài tập định lợng.
2, Kỹ năng:
- Có kỹ năng hoạt động nhóm và biết làm các thí nghiệm chứng minh cho mỗi tính chất
- Kỹ năng giải bài toán theo pTHH
B- Chuẩn bị:
- GV: đồ dùng thí nghiệm: 4 bộ đồ thí nghiệm mỗi bộ gồm có các dụng cụ và hoá chất
sau:
Thí nghiệm Dụng cụ Hoá chất
TN1: muối tác dụng với
kim loại
ống nghiệm, ống hút, kẹp
ống nhgiệm
Dây đồng & dd AgNO
3
TN2: muối tác dụng với
axit
ống nghiệm, ống hút, kẹp
ống nhgiệm
dd H
2
SO
4
, dd BaCl
2
TN3: muối tác dụng với
muối
ống nghiệm, ống hút, kẹp
ống nhgiệm
dd AgNO
3
, dd NaCl
TN4: muối tác dụng với
bazơ
ống nghiệm, ống hút, kẹp
ống nhgiệm
dd CuSO
4
, dd NaOH
- HS: ôn lại bài tính chất hoá học của muối và cách giải bài toán theo PTHH
C- Tiến trình bài lên lớp:
1, ổn định tổ chức: 2 phút
- Các nhóm HS nhận dụng cụ thí nghiệm
2, Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
Tính chất hoá học của muối
* Yêuc ầu HS:
+ Em hãy nêu các tính chất
hoá học cuả muối?
* Yêu cầu HS làm thí
nhgiệm chứng minh cho các
tính chất hoá học ở trên.
* Yêu cầu HS:
+ Em hãy nêu hiện tợng xảy
ra trong các thí nghiệm
trên?
+ Nêu các tính chất:
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với Bazơ
- Tác dụng với axit
- Hai muối tác dụng với
nhau
- Một số muối không tan bị
nhiệt phân huỷ
+ Hoạt động nhóm, biểu
diễn thí nghiệm, ghi lại kết
quả thí nghiệm.
I- Tính chất hoá học của
muối
+ Hãy viết các PTHH cho
mỗi tính chất đó?
* Nhận xét, sửa sai (nếu có)
+ Báo cáo:
- TN1: có kim loại bám
ngoài dây đồng.
- TN2: xuất hiện kết tủa
trắng
- TN3: xuất hiện kết tủa
trắng
- TN4: xuất hiện kết tủa
màu xanh.
+ Đại diện 1HS lên viết các
PTHH, HS khác nhận xét,
bổ sung.
- Tác dụng với kim loại:
2AgNO
3
+Cu >Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
- Tác dụng với Bazơ:
CuSO
4
+ NaOH >
Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
- Tác dụng với axit:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
> BaSO
4
+ 2HCl
- Hai muối tác dụng với
nhau:
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
>
2NaOH + BaCO
3
- Một số muối không tan bị
nhiệt phân huỷ
Hoạt động 2: 10 phút
Phản ứng trao đổi
* Yêu cầu HS:
+ Em có nhận xét gì về các
PTHH của muối tác dụng
với muối, muối tác dụng với
bazơ, muối tác dụng với
axit?
+ Thành phần của các chất
tham gia PƯ và các chất sản
phẩm có gì thay đổi?
* Thông báo: những PƯHH
nh trên thuộc loại PƯ trao
đổi:
+ Vậy PƯ trao đổi là gì?
+ Để phản ứng trao đổi xảy
ra cần có điều kiện gì?
* Bổ sung: PƯ giữa axit &
Bazơ luôn là PƯ trao đổi
* Yêu cầu HS làm bài tập 4
SGK.
+ Nhận xét: đều có chất kết
tủa hoặc chất khí tạo thành.
+ Trả lời: các chất trao đổi
cho nhau những thành phần
hoá học của chúng.
+ Nêu khái niệm PƯ trao
đổi.
+ Nêu điều kiện: có chất kết
tủa hoặc chất dễ bay hơi.
+ Lắng nghe, ghi nhớ kiến
thức.
+ Làm bài tập vào vở, sau
đó đại diện 1HS lên chữa
bài, HS khác nhận xét, bổ
II- Phản ứng trao đổi
* Nhận xét, bổ sung theo
nội dung bảng đáp án sau:
sung.
Na
2
CO
3
KCl Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
x 0 x 0
BaCl
2
x 0 x 0
+ Theo dõi bảng đáp án, tự
sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: 20 phút
Bài tập
* Yêu cầu HS làm bài tập 4
SGK - T27.
* Hớng dẫn HS:
+ Tóm tắt bài
+ Xác định các công thức
cần vận dụng.
+ Tính số mol chất theo dữ
kiện đầu bài đã cho.
+ Viết PTHH
+ Xác định số mol chất đã
phản ứng hết.
+ Xác định số mol chất còn
d.
+ Tính khối lợng muối &
khối lợng chất d theo số
mol chất đã tham gia phản
ứng hết.
+ Làm bài tập theo h-
ớng dẫn của GV.
- Tóm tắt:
V
CO2
= 1,56 lít
m
NaOH
= 6,4 gam
a, Tính khối lợng muối
tạo thành?
b, Chất nào d và d bao
nhiêu?
- Công thức cần vận
dụng:
n = V : 22,4
m = n x M
+ Tính số mol các chất
theo dự kiện đầu bài.
+ Viết PTHH
* Bài tập 4 - SGK - T27
- Theo đầu bài ta có:
n
CO2
= 1,568 :22,4 = 0,07 mol
n
NaOH
= 64 : 40 = 0,16 mol
- PTHH:
2NaOH+CO
2
->Na
2
CO
3
+ H
2
O
2 mol 1 mol 1 mol
0,14 0,07 0,07
A, Theo PTHH ta có số mol của
Na
2
CO
3
là: 0,07 mol
=> Vậy khối lợng Na
2
CO
3
tạo
thành là:
m
Na2CO3
= 0,07 x 106 = 7,42 g
b, Theo PTHH chất d là NaOH
và d:
0,16 - 0,14 = 0,02 (mol)
=> Số gam chất d là:
m
NaOH
= 0,02 x 40 = 0,8 g
4, Củng cố: 2 phút
- HS: nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài:
+ Tính chất hoá học của muối
+ Phản ứng trao đổi và điều kiệnn xảy ra PƯ trao đổi
+ Giải bài toán theo PTHH.
5, Dặn dò: 1 phút
- GV: dặn dò HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK & SBT.