Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HSG huyện -lý 9-dap an-vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.66 KB, 3 trang )

m
1
m
2
A
C
B

Hình 2
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : Vật lý
Đề thi vòng 2
Câu 1: Nhân dịp đi siêu thị cùng mẹ, Lan quan sát một thang cuốn tự động để
đưa khách từ tầng trệt lên tầng một. Nếu Lan đứng yên trên thang, thời gian lên đến
tầng một mất 1 phút. Nếu thang chuyển động và Lan bước đi đều thì lên đến tầng một
mất 40 giây. Hỏi nếu thang máy ngừng chuyển động thì Lan đi từ tầng trệt lên tầng
một mất thời gian bao lâu.
Câu 2: Người ta thả một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 15cm vào trong
dầu (hình 1). Chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt dầu là 5cm. Biết trọng
lượng riêng của dầu là 8000 N/m
3
.
a) Tính lực đẩy Ac-si-met lên khối gỗ.
b) Tính khối lượng riêng của khối gỗ nói trên.
c) Muốn khối gỗ chìm hoàn toàn trong dầu ta phải đặt một quả cân
lên khối gỗ có khối lượng ít nhất là bao nhiêu?.
Câu 3: Cho hệ thống như hình 2.
Biết
0
30 ; ; AB h BC l


α
= = =
. Bỏ qua ma
sát, khối lượng các ròng rọc và dây treo. Xác
định tỉ số
1
2
m
m
khi hệ cân bằng.
Câu 4: Cho mạch điện như hình 3.
Biết R
1
= 3R ; R
2
= 6R ; R
3
= 4R ;
R
4
= 12R. Điện trở của Ampe kế, khóa
K và các dây nối không đáng kể. Điện
trở của vôn kê vô cùng lớn. Xác định
giá trị của R khi:
a) Khóa K mở Vôn kế chỉ 4,8V
và Ampe kế chỉ 150 mA.
b) Khóa K đóng Vôn kế chỉ 4,8V
và Ampe kế chỉ 20 mA
Hình 1
A

V
R
1
R
2
R
3
R
4
D
C
A
+
B
-
Hình 3
K
ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÒNG 2
MÔN VẬT LÝ 9
Câu 1: (2,5 điểm)
Gọi S: quảng đường từ tầng trệt đến tầng một
1
v
:Vận tốc của thang cuốn so với tầng trệt.Vậy:
1
1
s
v
t
=

(0,5 điểm)
2
v
:Vận tốc của Lan so với thang cuốn. Vậy:
2
2
s
v
t
=
(0,5 điểm)
v
:Vận tốc của lan so với tầng trệt.
1 2
S
v v v
t
= + =
(0,5 điểm)
1
2
1 2 1
.
120( )
t tS S S
t s
t t t t t
⇔ + = ⇒ = =

(1 điểm)

Câu 2: (2 điểm)
a) Thể tích phần chìm:
V
1
= S.h = S.(a-h) = 0,15
2
.(0,15-0,05) = 2,25.10
-3
(m
3
) (0,25 điểm)
Lực đẩy Ac-si-met: F
A
= d
d
.V
1
= 8000. 2,25.10
-3
= 18 (N) (0,25 điểm)
b) Khi vật nổi: P
g
= F
A


d
g
.V = F
A


3
3
18
5333( / )
0,15.10
A
g
F
d N m
V
⇒ = = ;
(0,5 điểm)
3
5333
10. 533,3( / )
10 10
g
g g g
d
d D D kg m= ⇒ = = =
(0,25 điểm)
c) Khi dầu vừa ngập hết gỗ:
' '
( ) 9( )
g qc A qc A g d g
P P F P F P V d d N+ = ⇒ = − = − ;
(0,75 điểm)
Câu 3: (2,5 điểm)
0

1
30
2
AB h
Sin
BC l
= = =
(0,5 điểm)
Công đưa vật m
1
lên cao h:
A
1
= P
1
. h (0,25 điểm)
Công kéo vật m
1
lên bằng mặt phẳng
nghiêng: A
2
= F.l (0,25 điểm)
Khi bỏ qua ma sát: A
1
= A
2
1
1
. .
2

P
P h F l F⇔ = ⇒ =
(0,5 điểm)
Đối với ròng rọc động ở vật m
1
:
1
1
(1)
2 4
PF
F⇒ = =
(0,5 điểm)
Đối với ròng rọc động ở vật m
2
:
2
1
(2)
2
P
F⇒ =
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2):
1
2
2
m
m
=

(0,25 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
a) Khi khóa K mở: Mạch điện là ( R
1
//R
2
) nt R
3
3
2 4 6 ( )
AB AD
R R R R R R= + = + = Ω
(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch:
.
2 .4,8
1,6( )
6
AD AB
AD
AB
R U
R
U V
R R
= = =
(0,5 điểm)
Giá trị điện trở R:
m
1

m
2
A
C
B

Hình 2
P
r
1
F
r
F
r
1
F
r
2
1,6 1,6 16
( )
6 6.0,15 9
AD
A
U
I R
R R
= = ⇒ = = Ω
(0,5 điểm)
b) Khi khóa K đóng: Mạch điện là: (R
1

//R
2
) nt (R
3
//R
4
)
Đện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
1 2
1 2
.
3 .6
2 ( )
3 6
AC
R R
R R
R R
R R R R
= = = Ω
+ +
(0,25 điểm)
3 4
3 4
.
4 .12
3 ( )
4 12
CB
R R

R R
R R
R R R R
= = = Ω
+ +
(0,25 điểm)
Hiếu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CB
.
3 .4,8
7,2 ( )
2
CB AC
CB
AC
R U
R
U V
R R
= = =
(0,25 điểm)
Cường độ dòng điện qua R
2
và R
4
:
2
2
4,8
(A)
6

V
U
I
R R
= =
4
4
7,2
( )
12
CB
U
I A
R R
= =
(0,25 điểm)
Xét tại nút C:
2 4
4,8 7,2 2,4
6 12 12
A
I I I
R R R
= − = − =
2,4
0,02 10( )
12
R
R
⇔ = ⇒ = Ω

(0,5 điểm)

×