Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HSG huyện 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.77 KB, 3 trang )

Phòng Giáo dục và đào tạo Đề thi học sinh giỏi huyện
Năm học 2008-2009
Môn Hóa học lớp 9- Thời gian 120 phút
Câu1 (2đ): Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch sau:
KCl, Ba(OH)
2
, KOH và K
2
SO
4
. Chỉ đợc dùng quì tím , làm thế nào nhận dung dịch trong
mỗi lọ bằng phơng pháp hóa học ? Viết các phơng trình hóa học (nếu có).
Câu 2 (2đ) : Cho sơ đồ biến hóa

+ X + Y
A
1
A
2
A
3


Fe(OH)
3
Fe(OH)
3

+ Z + T
B
1


B
2
B
3

Tìm công thức hóa học của A
1
; A
2
; A
3
; B
1
; B
2
; B
3
; X; Y; Z; T.Viết các phơng trình
hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) .
Câu 3 (2đ): Để phản ứng hết 20g dung dịch Cu SO
4
cần dùng 25 ml dung dịch BaCl
2
0,02 M.
a. Tính nồng độ % của dung dịch Cu SO
4
cần dùng.
b. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Cu SO
4
ở trên và bao nhiêu gam Cu SO

4
.5 H
2
O
để điều chế đợc 318 gam dung dịch Cu SO
4
1%
Câu 4 (2đ): Cho 200 gam dung dịch BaCl
2
10,4%tác dụng hết với m gam dung dịch
Na
2
SO
4
10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu đợc 13,12 gam chất
rắn khan. Tính m .

Câu 5 (2đ): Khử hoàn toàn 3,2 gam một Oxít kim loại cha biết hóa trị bằng khí Hiđro
thì vừa hết 1,344 lít (ở ĐKTC) và thu đợc kim loại.
Đem lợng kim loại thu đợc ở trên hòa tan trong dung dịch HCl d thì thu đợc
0,896 lít khí Hiđro (ở ĐKTC).
a. Hãy giải thích vì sao thể tích khí Hiđro trong hai trờng hợp không bằng nhau.
b. Tìm Oxít kim loại trên.
(Biết: Cu = 64; S =32; O= 16; Ba = 137; Cl = 35,5;Na = 23; H = 1)
.............................................................(Hết)................................................................
Biểu điểm chấm
Kỳ thi HSG huyện năm học 2008-2009 .
Môn hóa học lớp 9 - Thời gian 120 phút
Câu Nội dung Điểm
Câu 1

-Dùng quì tím phân biệt dd Ba(OH)
2
, KOH 0,5đ
- Từ 2 nhóm chất tìm ra Ba(OH)
2
, K
2
SO
4

- 2 chất còn lại 0,5 đ
Câu 2
- Xác định đúng mỗi công thức (mỗi CTHH đúng 0,05đ)
A
1
(Fe
2
O
3
), A
2
(FeCl
3
, A
3
(Fe(NO
3
)
3
, X(HCl), Y(AgNO

3
), B
1
(H
2
O),
B
2
(Ca(OH)
2
), B
3
(NaOH), Z(CaO), T(Na
2
CO
3
))
0,5đ
- Viết đúng 6 PTHH : mỗi PT 0,25đ
(Không ghi ĐKPƯ,cân bằng sai,không ghi trạng thái của chất trừ mỗi lỗi 0,05đ)
1,5đ
Câu 3
Viết PTHH: CuSO
4
+ BaCl
2
CuCl
2
+ BaSO
4

0,25
a. -Tìm n BaCl
2
= C
M
.V = 0,025.0,02 = 0,0005 (mol)
0,25
- Theo PTPƯ: n BaCl
2
= n Cu SO
4
= 0,0005 (mol)
0,25
m Cu SO
4
= n.M = 0,0005. 160 = 0,08 (g)
m
CT
0,08
C% dd Cu SO
4
= . 100% = . 100 % = 0,4 %
m
dd
20
0,25
b .Gọi khối lợng dd Cu SO
4
là x,khối lợng Cu SO
4

.5H
2
O là y
ta có PT : x+ y = 318 (g) (1)
0,25


x.0,4 160 . y
m Cu SO
4
= = 0,004x , m Cu SO
4
.5H
2
O = = 0,64 y
100 250
318. 1
Ta có PT: 0,004x + 0,64y = = 31,8 (g) (2)
100
0,5
Từ (1) và (2) giải x = 315 (g), y = 3 (g) 0,25
Câu 4
Viết PTHH: Na
2
SO
4
+ BaCl
2
2NaCl + BaSO
4

0,25
Tìm m BaCl
2
= 20,8 (g) n BaCl
2
= 0,1 (mol)
0,25
Theo PTPƯ: n NaCl = 2 n BaCl
2
= 2.01 = 0,2 (mol)
mNaCl = 0,2. 58,5 = 11,7 (g) theo bài ra lợng chất rắn khan thu đợc là
13,12 (g) nên chất rắn khan thu đợc có Na
2
SO
4
d
0,5
m Na
2
SO
4
d = 13,12 11,7 = 1,42 (g)
0,25
Theo PTPƯ: n Na
2
SO
4
= n BaCl
2
= 0,1(mol) m Na

2
SO
4
= 0,1.142 = 14,2 (g)
Vậy tổng khối lợng Na
2
SO
4
là : m Na
2
SO
4
= 14,2 + 1,42 = 15,62 (g)
0,5
m Na
2
SO
4
15,62
C% dd Na
2
SO
4
= . 100% = . 100 % = 10 %
m
dd
m ddNa
2
SO
4


m ddNa
2
SO
4
= 15,62 (g)
0,25
Câu 5
a. Giã sử công thức O Xít: A
2
O
y
ta có PTHH:
A
2
O
y
+ yH
2
t
o
2A + yH
2
O (1)
A + 2y HCl ACl
y
+y H
2
(2)
Từ (1) và (2) ta có số mol của H

2
phản ứng và giải phóng phải bằng nhau
Nhng theo bài ra (V) trong 2 trờng hợp không bằng nhau suy ra hóa trị
của A trong O xít và trong muối khác nhau.
0,25
Vậy CTHH của Oxít là A
x
O
y

ta có PTHH: A
x
O
y
+ y H
2
x A + y H
2
O (1)
/
2A + 2n HCl 2ACl
n
+ nH
2
(2)
/
0,25
1,344
Từ PTPƯ(1)
/

: ta có n H
2
O = n H
2
= = 0,06 (mol)
22,4
n O = n H
2
O = 0,06 (mol) mo = 0,06.16 = 0,96 (g)
0,25
2,24
m A = 3,2 0,96 = 2,24 (g) nA = nA (PƯ(2)
/
) = (x)
M
A
0,25
2 2 0,896 0,08
Từ PTPƯ(2)
/
: nA = n

H
2
= . = (xx)
n n 22,4 n
0,25
2,24 0,08 2,24.n
Từ (x) và (xx) ta có PT : = M
A

= = 28 n
M
A
n 0,08
0,25
Do A là KL nên (0 < n < 3)
n 1 2 3
M
A
28 56 84
Kết luận Loại Fe Loại

Vậy A là Fe
0,25
b. Tìm Fe
x
O
y
: Do m Fe = 2,24 (g), m o = 0,96 (g)
56 x : 16 y = 2,24 : 0,96
x 2,24 0,96 2
= : =
y 56 16 3
x= 2, y = 3 CTHH của O xit là : Fe
2
O
3
0,25
(Mọi cách giải khác hợp lý,đúng cho điểm tối đa)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×