Đánh giá các tác động của quá trình khai thác
bauxit đến môi trường đất ở mỏ bauxit Bảo
Lộc, tỉnh Lâm Đồng và đề xuất một số giải
pháp phục hồi môi trường
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
26
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
1. Mỏ bauxit Bảo Lộc có trữ lượng quặng bauxit là 4 triệu tấn, trải dài trên 123 ha. Hằng
năm, công ty có thể khai thác 150.000 tấn quặng bauxit tinh, sử dụng khoảng 735 m
3
nước để
tuyển rửa quặng và xả thải ra môi trường 150.000 tấn BĐ. Độ thu hồi quặng của quá trình
truyển rửa là 32%, quặng mỏ này chứa nhiều tạp chất.
2. BĐ ở Mỏ Bảo Lộc có đặc tính và tính chất ít biến đổi theo thời gian. BĐ ở đây thuộc
loại đất nghèo dinh dưỡng (N
ts
< 0,08%, P
ts
< 0,06%, K
+
< 5mg/100g), trung tính (pH = 6,38 –
6,7), đã bị ô nhiễm kim loại nặng Cd (vượt tiêu chuẩn đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp 1,62 –
1,74 lần).
3. Hoạt động khai thác bauxit ở đây đã làm bề mặt đất bị hạ thấp xuống khoảng 4,5 – 9m,
đất đá bị nhiễm dầu nhớt, làm cho việc sử dụng đất đai trong lâm nghiệp và nông nghiệp trở
nên khó khăn, phải tiêu tốn một diện tích đất mỏ để xây hồ chứa BĐ (khoảng 50% diện tích
mỏ).
4. Các giải pháp phục hồi môi trường đất tại mỏ bauxit Bảo Lộc đã phần nào giải quyết
được lượng BĐ thải ra, phủ xanh các khu vực khai thác. Tuy nhiên, các giải pháp này vẫn còn
nhiều hạn chế như: chưa khôi phục được cấu trúc địa chất, ít cải thiện được chất lượng BĐ.
Với 2 giải pháp đề xuất, đã phần nào góp thêm được những giải pháp giảm thiểu những tác
động của quá trình khai thác bauxit ở Bảo Lộc, Lâm Đồng đến môi trường đất và khắc phục
những hạn chế của các giải pháp hiện tại.
4.2. Kiến nghị
Qua kết quả nghiên cứu, tôi có một số kiến nghị như sau:
1. Hoạt động khai thác bauxit sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường. Vì vậy, trước
khi khai thác phải đánh giá những hoạt động sẽ tác động đến môi trường và tìm ra các biện
pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.
2. Hoạt động khai thác quặng bauxit sẽ tác động nhiều đến môi trường đất. Do đó, cần tiếp
tục nghiên cứu, tìm ra những giải pháp khác để phục hồi lại môi trường đất tốt hơn.
27
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: QCVN 03:2008/BTNMT - Giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất
Thông số
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất dân
sinh
Đất thương
mại
Đất công
nghiệp
1. Asen (As) 12 12 12 12 12
2. Cadimi (Cd) 2 2 5 5 10
3. Đồng (Cu) 50 70 70 100 100
4. Chì (Pb) 70 100 120 200 300
5. Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300
Đơn vị tính: mg/kg đất khô
Phụ lục 2: pH
H2O
Không chua: > 5,5
Chua ít: 5,0 – 5,5
Chua: 4,5 – 5,0
Chua nhiều: 4,0 – 4,5
Rất chua: < 4,0
Phụ lục 3: Nitơ tổng số (phương pháp keildahl)
Nghèo: < 0,08%
Trung bình: 0,08 – 0,15%
Khá giàu: 0,15 – 0,2%
Giàu: > 0,2%
Phụ lục 4: Phot pho tổng số
Nghèo: < 0,06%
Trung bình: 0,06 – 0,1%
Giàu: > 2%
Phụ lục 5: Kali dễ tiêu (phương pháp Matlova)
Rất nghèo: < 5mg/100g đất
Nghèo: 5 – 10mg/100g đất
Trung bình: 10 – 15mg/100g đất
Khá: > 15mg/100g đất
28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2002), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và kĩ
thuật Hà Nội.
2. Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, NXB giáo dục Hà Nội.
3. Đặng văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình Excell, NXB Giáo
dục.
4. Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học trong , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. TS. Trần Minh Huấn (2006), Vài suy nghĩ về phát triển bô xít ở Việt Nam, KHCN số tháng
9\2006.
6. Nguyễn Thanh Liêm (2008), Tổng quan về tài nguyên quặng Bauxit và Quy hoạch phân
vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007 - 2015 có xét đến
năm 2025, Hội thảo Gia Nghĩa 22 - 23/10/2008. Ðắk Nông, Việt Nam.
B. Tài liệu tiếng Anh
7. Brad Barham (1995). The evolution of the world aluminum industry, States, firms, and raw
materials, Stephen G. Bunker, Denis O'Hearn, tr.41, Wisconsin. ISBN 0-299-14114-4.
8. R. Hind, S. K. Bhargava, Stephen C. Grocott (1999), The surface chemistry of Bayer
process solids: a review, Colloids and Surfaces A : Physicochem. Eng. Aspects
9. Anthony M. Evans, Ore geology and industrial minerals: an introduction.
10. 48 Elsevier Science B.V (1996), Biobeneficiation of bauxit using Bacillus polymyxa:
calcium and iron removal, International Journal of Mineral Processing, pp. tr.51-60.
C. Tài liệu internet
11. Đỗ Quang Minh (2009), “Một số tính chất xi măng từ chất thải rắn”.
12. Theo Website Chính Phủ (2007), “11-15 tỷ USD cho khai thác quặng nhôm đến 2025”,
Vietnamnet,
13. Đặng Đình Cung (2009), “khai thác mỏ bauxit ở Tây Nguyên”,
14. Bauxit on mineral zone, bauxit,
15. Geology of bauxit,
16. Minerals Zone. Accessed April 9, 2009. “Bauxit.”
29
17. Buckingham, D.A., P.A. Plunkert, and E.L. Bray. September 24, 2008. “Bauxit Statistics.”
United States Geological Survey.
18. Wikipedia, The Free Encyclopedia (2009), “Bauxit”,
19. Wikipedia, The Free Encyclopedia (2009), “Bayer process”,
20. Đinh Xuân Hùng (2009), Một số kiến thức cơ bản ABC về khai thác bauxit và sản xuất
alumina,