Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiet39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.73 KB, 3 trang )

Tiết 3 9
Bài 4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phươnng pháp cộng đại số.
- Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình.
Rèn thái độ tích cực học tập qua các hoạt động.
II Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm nhỏ
VI.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
2x 3y 7
4x 3y 5
− =


+ =

3. Bài mới (34’)
Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng
-GV nêu tác dụng của quy tắc cộng đại số.
(Bảng phụ)
-Nêu các bước của quy tắc cộng đại số.
(Bảng phụ)
* GV :
-Cộng từng vế của hai pt ta được phương
trình mới là…?


-Nhận xét?
-Tìm x từ pt mới đó?
-Tìm y?
1.Quy tắc cộng đại số
* Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi hệ pt
thành hệ pt tương đương.
Quy tắc cộng đại số gồm hai bước:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình
của hệ đã cho để được phương trình mới
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế
cho một trong hai phương trình của hệ (Và giữ
nguyên pt kia).
*VD1. Giải hệ pt:
2x y 1
x y 2



− =
+ =



3x 3
x y 2
=


+ =





x 1
y 1
=


=


KL?
* HS trả lời từng câu hỏi của GV
-Gọi 1 HS lên bảng làm ?1, dưới lớp làm ra
giấy nháp.
-Gọi HS nhận xét bài làm.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 pt trong
VD1?
* HS thực hiện y/c của gv.
-GV: Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 pt
trong VD2?
HS:Hai pt có hệ số của ẩn y đối nhau
Vậy hpt có nghiệm
x 1
y 1
=


=


*?1. SGK tr 17.
2. áp dụng:
- GV: dùng pp cộng đại số, tìm pt mới chỉ có
1 ẩn?
1 hs đứng tại chỗ làm
bài.
-Nhận xét?KL nghiệm?
Nhận xét.
-GV nhận xét.
-GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm bài.
-GV: y/c hs dưới lớp làm ra giấy nháp.
Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- GV: theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài dưới
lớp.
-GV: y/c hs nhận xét?
-GV nhận xét, chốt lại cách làm.
-GV: Nếu hệ số của một ẩn trong hai pt
không bằng nhau, cũng không đối nhau thì ta
làm như thế nào?
HS:Ta biến đổi hpt về hệ mới tương đương
với hpt đã cho và có hệ số của một ẩn trong 2
pt là bằng nhau hoặc đối nhau.
- GV: gọi 1 hs lên bảng thực hiện. Dưới lớp
làm bài ra nháp.
Hs: thực hiện y/c.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-GV cho HS thảo luận nhóm ?4 + ?5.

Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv gọi nhóm có lời giải nhanh nhất lên trình
bày.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Nhóm khác nhận xét?
-GV nhận xét.
-Qua các VD, nêu tóm tắt cách giải hpt bằng
phương pháp cộng?
-Nhận xét?
-GV chốt lại.(Bảng phụ)
• Trường hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai
phương trình bằng nhau hoặc đối nhau):
* VD2. Giải hpt:
2x y 3
x y 6
+ =


− =




3x 9
x y 6
=


− =




x 3
y 3
=


= −

Vậy hpt có nghiệm :
x 3
y 3
=


= −

*Ví dụ 3. Giải hệ pt:
2x 2y 9 5y 5
2x 3y 4 2x 2y 9
+ = =
 

 
− = + =
 

y 1
7

x
2
=



=


Vậy hpt có nghiệm
y 1
7
x
2
=



=


.
• trường hợp 2.
(Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không
bằng nhau, cũng không đối nhau).
VD4. Giải hpt:
3x 2y 7 6x 4y 14
2x 3y 3 6x 9y 9
+ = + =
 


 
+ = + =
 



5y 5 y 1
2x 3y 3 2x 3 3
− = = −
 

 
+ = − =
 

y 1
x 3
= −


=

Vậy hệ pt có nghiệm:
y 1
x 3
= −


=


• ?4+?5: SGK tr 18
3x 2y 7 9x 6y 21
2x 3y 3 4x 6y 6
+ = + =
 

 
+ = + =
 
5 15 3 3
4 6 6 12 6 6 1
x x x
x y y y
= = =
  
⇔ ⇔ ⇔
  
+ = + = = −
  
• Tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số:
(SGK tr 18).
4. Củng cố
? Nêu cách giải hpt bằng phương pháp cộng đại số?
Làm bài 20.(SGK tr 19). Giải hpt:
a)
3x y 3 5x 10 x 2
2x y 7 3x y 3 y 3
+ = = =

  
⇔ ⇔
  
− = + = = −
  
Vậy hpt có nghiệm (x=2; y= -3).
c)
4x 3y 6 4x 3y 6 y 2
2x y 4 4x 2y 8 x 3
+ = + = = −
  
⇔ ⇔
  
+ = + = =
  

Vậy hpt có nghiệm là (x= 3; y = -2).
5 Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 21,22 tr 19 SGK.
V. R út kinh nghiệm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×