Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.91 KB, 8 trang )

Vấn đề 1:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN

® Giới thiệu phương pháp:
Khác với phương pháp đặt ẩn phụ (tức là đặt biến t là một giá trị lượng giác nào đó,
chẳng hạn đặt t = sinx) thì phương pháp đổi biến mang những nét đặc trưng riêng. Nó
vừa mang dáng vẻ của cách giải phương trình hàm, vừa mang hình thức của cách giải
các phương trình lượng giác. Thật sự đây là một trong những phương pháp đáng lưu
tâm nhất cho những ai yêu thích phương trình lượng giác. Hy vọng với phương pháp
này, các bạn sẽ ứng dụng một cách hiệu quả cho các bài toán thuộc về lượng giác nói
riêng và những bài toán suy rộng nói chung.
® Hình thành ý tưởng:
Ta sẽ sử dụng một biến bất kỳ (chẳng hạn là t). Khi đó, nếu đặt t là 1 cung lượng giác
nào đó thì phương trình ban đầu sẽ biến thành phương trình chứa các cung t, 2t, 3t, …,
kt. Rồi sử dụng công thức nhân đôi, nhân ba.
® Kiến thức cần nhớ:
¤
3
sin3 3sin 4sina a a 
¤
3
cos3 4cos 3cosa a a 
¤ Giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt.
® Bài tập ví dụ:
Bài 1 : Giải phương trình :

3
8cos ( ) cos3
3
x x



 
(*)
Hướng dẫn: Theo hình thành ý tưởng ta nghĩ ngay đến việc đặt
( )
3
t x

 
Khi đó:
3 3x t

 
.
Phương trình (*) trở thành
3
8cos cos(3 )t t

 
3
3 3
2
8cos cos3 0
8cos 4cos 3cos 0
3cos (4cos 1) 0
t t
t t t
t t
  
   

  
 
cos 2(cos2 1) 1 0t t   
Đây trở về phương trình tích mà các bạn đã biết cách giải.
Qua đó, ta thấy được việc đặt biến t giúp biến đổi phương trình thành dạng công thức
nhân đôi, nhân ba. Đó là mục tiêu của phương pháp này!
Bài 2: Giải phương trình:

6
32cos sin6 1
4
x x

 
  
 
 
(*)
Gợi ý: Đặt
4
t x

 
 
 
 
Khi đó,
3
6 6
2

x t

 
(*)
6
3
32cos sin 6 1
2
t t

 
   
 
 
. Nhận thấy
3
sin 6
2
t

 

 
 
=
cos6t
,đến đây thì tự
hỏi làm gì có công thức nhân 6 mà giải được bài này ?! Thật ra, nếu các bạn
biến đổi
3

6
1 cos2
cos
2
t
t

 

 
 

3
cos6 cos3.2 4cos 2 3cos2t t t t  
thì mọi
chuyện đã rõ như ban ngày! Mạnh dạn lập phương thu về được phương trình

2
4cos 2 5cos2 1 0t t  
Kết quả:
4
x k


 
hoặc
4
x k

 

   
,
k 
Z
®Bài tập đổi biến không chứa

:
Đối với những bài toán dạng này, mục tiêu của chúng ta vẫn là đưa về công thức nhân
đôi hoặc nhân ba!
Bài 3: Giải phương trình:

2
4
cos cos
3
x
x 
(*)
Hướng dẫn: Kinh nghiệm rút ra từ phương pháp này là hạ bậc trước khi đặt để
tìm ra “chìa khóa” ! Việc tìm ra giá trị cung cơ sở đặt là t được xem như đi tìm “chìa
khóa”. Không khó cũng không dễ, tùy thuộc vào kiến thức của mỗi người. Đối với bài
này,
 
2
1 1 2
cos 1 cos2 1 cos3.
2 2 3
x
x x
 

   
 
 

Đặt
2
3
x
t 
thì mọi chuyện xem như đã dễ dàng . Việc kế tiếp là dùng công thức nhân
ba và nhân đôi để giải. Kết quả :
3x k


hoặc
3
4 2
k
x
 
  
với
k Z
.
®BÀI TẬP
Áp dụng phương pháp đổi biến, các bạn hãy tìm ra “chìa khóa” của mỗi bài đi nào !
Bằng cách giải các phương trình sau:
a)
sin 2 5sin cos3
3 6

x x x
 
   
   
   
   
b)
sin 3 sin2 .sin
4 4
x x x
 
   
  
   
   
c)
sin3 2cos
6
x x

 
 
 
 
*d)
2cos sin3 cos3
6
x x x

 

  
 
 
Gợi ý câu d) : Vẫn đặt
6
t x

 
 
 
 
. Từ đó suy ra 3t. Xét cost = 0 không là nghiệm
phương trình. Chia 2 vế cho
3
cos t
biến thành hàm số theo tan.

Vấn đề 2:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẰNG CÁCH BIẾN ĐỔI
THÀNH TỔNG CÁC PHẦN TỬ KHÔNG ÂM.
 Nội dung phương pháp:
Cũng giống như phương pháp đưa về tổng bình phương nhưng phương pháp này tỏ ra
tổng quát hơn!
Nó có dạng như sau:

1 2 3
0
n
A A A A    
Nếu chúng ta đưa được phương trình thành dạng như trên và với điều kiện

0
i
A 
( 1,2,3, , )i n
hoặc
0
i
A 

( 1,2,3, , )i n
thì ta chỉ cần giải hệ
1
2
0
0
0
n
A
A
A








 Chú ý:
Trong quá trình giải phương trình lượng giác dạng này, ta cần lưu ý các giá trị không

âm như sau: (1+sinx), (1+cosx), (1-sinx) hay (1-cosx). Ngoài ra, ta đã
biết sinx và cosx có tập xác định là [-1;1] nên khi càng lũy thừa nó lên thì giá trị của nó
càng nhỏ.
Ví dụ:
2 3
sin sin 0x x 
Để giúp các bạn hiểu rõ phương pháp, chúng tôi xin giới thiệu một số ví dụ sau:
Ví dụ:
1) Giải phương trình:
cos2x + sinx = -2
Hướng dẫn: Thật vậy, bài toán này tương đối dễ, các bạn có thể dễ dàng dùng công thức
nhân đôi để biến phương trình thành phương trình bậc 2 theo sin. Nhưng, các bạn có
nghĩ rằng đó là cách giải tối ưu nhất chưa ? Các bạn có thể giải như sau:

1 cos2 0
(1 cos2 ) (1 sin2 ) 0 2 ( )
1 sin 0
2
x
pt x x x k k Z
x


 


         

 


*Nhận xét: Nếu ta thay cos2x thành cos8x thì việc giải thông thường tỏ ra rất khó
khăn! Cho nên có thể thấy cách trên đây là hiệu quả nhất!
2) Giải phương trình:
sin4x (cosx - 2sin4x) +cos4x (1 +sinx - 2cos4x) = 0 (*)
Hướng dẫn: Ban đầu phương trình tỏ ra rất phức tạp, nhưng các bạn hãy để ý nếu
phân phối vào thì ta được điều lý thú hơn! Đó chính là sự xuất hiện của những hạng tử
(sin
2
4x +cos
2
4x) và (sin4x cosx +cos4x sinx). Do đó, việc cần làm trước tiên là phân
phối vào. Sau đây là lời giải cụ thể:
PT

(sin4x cosx + cos4x sinx) - 2(sin
2
4x + cos
2
4x) + cos4x = 0
Hay sin5x+cos4x=2 . Đến đây thì rõ như ban ngày rồi đấy ! Áp dụng Ví dụ 1) Ta sẽ tìm
được nghiệm của PT là x =
2

+k2

(k

Z).
3) Giải phương trình:
cos

2
x - 4cosx - 2xsinx + x
2
+ 3 = 0
Hướng dẫn: Mới nhìn vào ta thấy có sự xuất hiện của những hạng tử (x
2
- 2xsinx)
và (cos
2
x - 4cosx) mà có thể nó là hình bóng của hằng đẳng thức. Do vậy, thử thêm
sin
2
x vào phương trình. Ta được:
x
2
- 2xsinx + 1+ cos
2
x - 4cosx + 2 = 0


(x
2
- 2xsinx + sin
2
x) + (2cos
2
x - 4cosx +2) = 0
hay 2(cosx - 2)
2
+ (sinx - x)

2
= 0
Đến đây thì ta có thể giải như VD 1) Kết quả: x = 0.
*Nhận xét
Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì khi gặp dạng như trên, chúng ta chỉ cần dùng một
trong các phương pháp là: đánh giá, phân tích thành tổng các đại lượng không âm
hoặc dùng phương pháp khảo sát hàm số ! Theo bạn thì sao?
4) Giải phương trình:

10 10 6 6
2 2
sin cos sin cos
4 4cos 2 sin 2
x x x x
x x
 


(*)
Hướng dẫn
Nhận thấy phương trình (*) rất phức tạp ! Cho nên điều cần thiết phải làm là rút gọn
càng gọn càng tốt ! Thật vậy, các bạn hãy thử tự mình biến đổi xem:
6 6
sin cosx x
= ?
2 2
4cos 2 sin 2x x
= ?
Từ đó suy ra :
2

10 10
2
3
1 sin 2
sin cos 1
4
4 4 3sin 2 4
x
x x
x


 

hay
10 10
sin cosx x
=1 (**)
Đến đây thì ta xem lại ở phần Chú ý và đưa ra nhận định
2 10
sin sin 0x x 
;
2 10
cos cos 0x x 
. Tác động vào chúng ta sẽ phân tích:
2 2
1 sin cosx x 
Từ đó, (**)

(sin

2
x – sin
10
x) + (cos
2
x - cos
10
x) = 0.
Đến đây các bạn có thể dễ dàng biến đổi tiếp để ra kết quả x =
2
k

(k

Z).
5) Giải phương trình:
sin
3
x + cos
3
x = 2 - sin
4
x
Hướng dẫn: Ý tưởng bài này tương tự như VD 4). Các bạn hãy phân tích 2 thành
2 2
1 sin cosx x 
. Sau đó bằng cách chuyển vế đổi dấu cơ bản các bạn sẽ được:
2 3 2 3 4
(sin sin ) (cos cos ) (1 sin ) 0x x x x x     
Và dễ dàng giải ra được:

2
2
x k


 
,
k Z
Đến đây thì các bạn đã hình cung phần nào về cách giải phương trình lượng giác
bằng cách phân tích thành tổng các số hạng không âm rồi chứ ? Sau đây, xin mời các
bạn luyện tập với những bài tập sau:
Bài Tập:
1) sinx + sin2x + sin3x + + sin(nx) = n (n

N).
2) 4cosx + 2cos2x + cos4x = 7.
3) 2sin
5
x + 3cos
8
x = 5.
Gợi ý: PT tương đương 2(2 - sin
5
x) + 3(3 - cos
8
x) = 0.
4) cos
2
4x + cos
2

8x =sin
2
12x + sin
2
16x + 2.
Gợi ý: chú ý là (2 - cos
2
4x - cos
2
8x) ≥ 0 (?).
5) sinx + cosx =
2
(2 – sin3x) .
Gợi ý: Dùng công thức: sinx + cosx =
2
sin( x +
4

).
Vấn đề 3:
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC KHÔNG MẪU MỰC
Phương trình (lượng giác) là bài toán thường xuất hiện trong các kì thi tuyển
sinh, thi học sinh giỏi. Có rất nhiều phương pháp giải phương trình như dùng phép biến
đổi phương trình đại số đưa về dạnh tích, dạng đa thức, dùng bất đẳng thúc, dùng tích
đơn điệu của hàm số … và một số phương trình có thể giải bằng cách đưa về giải hệ
phương trình.
Bài toán 1. Giải PT:
2
sin 2x 

+
2
5 cos x
= 2.
Lời giải. Tư tưởng là triệt phá dấu căn, nên ta đặt:
a=
2
sin 2x 
và b=
2
5 cos x
. Từ đó ta được hệ:
2 2
2
2
a b
a b
 


  

. Đến đây ta dễ dàng giải được.
Kết quả: PT vô nghiệm.
Bài toán 2. Giải PT:
 
2
2
3
3

3
cos sin 3 2x x   
.
Lời giải. Ý tưởng cũng như bài toán trên là phải triệt tiêu dấu căn, nên ta đặt:
a =
 
2
3
cos x
và b =
2
3
sin 3x 
. Từ đó ta cũng được hệ:
3
3 3
2
2
a b
a b

  


  


. Từ đây ta có thể giải được.
Bài toán 3. Giải PT:
2

tan x – 2 2 tan = 0 x 
.
Lời giải. Đối với bài toán này nếu như các bạn sử dụng cách làm như bài toán 1 và 2,
thì có khả thi hay không ?. Thật vậy, nếu đặt
2 tan x

= a, lúc đó ta được:
2
2
2 tan
tan 2
a x
x a
 


 

. Đây chính là hệ đối xứng mà ta đã biết cách giải.
Nên nhớ rằng ĐK là: tanx

2.
Kết quả: x =
4
k



hoặc x = arctan(
1 5

2

)+
k

(k

Z
).


Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong phần nào về những phương pháp giải
phương trình lượng giác không mẫu mực. Mặc dù những kiến thức chúng tôi truyền tải
thật sự chưa đủ cho các bạn ứng dụng nhưng cũng mong rằng đây sẽ là tài liệu cho các
bạn tham khảo để dễ dàng hình dung được phương pháp.
Trong quá trình soạn thảo nhóm chúng tôi có thể mắc nhiều thiếu sót, mong các bạn
thông cảm và nhiệt tình đóng góp để hoàn thiện hơn cho những chuyên đề sau!
Bài chuyên đề có tham khảo từ nhiều nguồn sách:
- Chuyên đề luyện thi vào Đại Học (Trần Văn Hạo)
- Học tốt Đại Số và Giải Tích (Lê Hồng Đức- nhóm Cự Môn)
- Bài viết chuyên đề lớp 10CT trường PTNK- TPHCM
 Mọi chi tiết xin liên hệ:
Nhóm chuyên đề ProOne Lớp 11T1 trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm niên
học 2007 - 2008.


×