Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN HỌC HOÁ HỌC PHỨC CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.6 KB, 4 trang )

câu hỏi và Bài tập
câu hỏi và Bài tập
Hoá học phức chất
Hoá học phức chất
Chơng 1
1.1. Phân loại theo cấu hình electron: Li
+
, Na
+
, K
+
, Tl
+
, Ca
2+
, Pb
2+
, Zn
2+
, Hg
2+
,
Mn
2+
, Ni
2+
, Al
3+
, Pd
2+
, Rh


3+
, Bi
3+
, Br
3+
, Sn
2+
, Sn
4+
. Xét khả năng tạo phức của mỗi
loại, cho ví dụ.
1.2. Xác định cấu tạo, khả năng tạo phức của các phối tử (nguyên tử cho, số nguyên tử cho
hay dung lợng phối trí, các liên kết có thể tạo với nguyên tử trung tâm): F
-
, Cl
-
, Br
-
, OH
-
,
NH
3
, NH
2
-
, SO
4
2-
, C

2
O
4
2-
, CH
3
CS
2
-
, en, dien, py, CN
-
, S(CH
3
)
2
, CO(NH
2
)
2
,
CH
3
COO
-
, dipy, gly
-
, phen, trien, tripy, H
-
, O
2-

, H
2
O, CO
3
2-
, S
2
O
3
2-
,
NH(CH
2
COO)
2
2-
, NTA, N
2
H
4
, P(CH
3
)
3
, SCN
-
, NO
2
-
, SC(NH

2
)
2
, acac
-
, ala
-
, EDTA
4-
,
DMG
-
, C
2
H
4
.
1.3. Phân tích thành phần, xác định cấu trúc hình học, gọi tên các phức chất sau:
K
3
[Fe(SCN)
2
C
2
O
4
NO
2
Cl], [CoEnpy
2

BrCl]Cl, [Cr
2
(NH
3
)
4
(C
2
O
4
)
2
(NH
2
)
2
],
[CoEn(NH
3
)
2
(NO
2
)
2
]NO
3
.H
2
O, K

3
[Fe(SO
4
)
2
Cl
2
], [Co
2
En
2
(NH
3
)
4
(OH)
2
](OH)
4
,
K
4
[Mn(SCN)
2
(NO
2
)
2
BrCl], [PtpyNH
3

CNBr], [Pt
2
En
2
(OH)
2
Cl
4
]Cl
2
.
Chơng 2
2.1. Giải thích và mô tả các dạng đồng phân hình học và quang học của các phức:
[Co(DMG)
3
] và [Ni(DMG)
2
] (DMG là đimetylglioxim), [Fe(NH
2
CH
2
COO)
3
] và
[Pt(P(CH
3
)
3
)
2

Cl
2
], [FeEn
3
]
2+
, [Co(acac)
3
], [Co(NH
3
)
4
BrCl] và
[Co(CH
3
CHNH
2
COO)
3
].
2.2. Phức [Pt(NH
3
)Py(NO
2
)
2
Cl
2
] có bao nhiêu đồng phân hình học, hãy mô tả cấu
trúc phân tử của các đồng phân đó?

2.3. Mô tả tất cả các đồng phân có thể có của phức [Coen(NH
3
)
2
(NO
2
)
2
]
+
,
[Coen(py)
2
BrCl]
+
, [Coen
2
(H
2
O)
2
]
2+
[Fe(NH(CH
2
COO)
2
)
2
]

2-

Chơng 3
3.1. Dựa vào thuyết liên kết hoá trị hãy khảo sát các phức: [PtCl
4
]
2-
vuông phẳng;
[Ni(NH
3
)
4
]
2+
tứ diện; [Ni(CN)
6
]
4-
; [Ni(CN)
4
]
2-
nghịch từ; các phức spin cao
[Fe(H
2
O)
6
]
2+
, [FeF

6
]
3-
; [PtCl
4
]
2-
nghịch từ, các phức spin thấp [Co(NO
2
)
6
]
3-
,
[Fe(CN)
6
]
4-
, [Mn(CN)
6
]
4-
, [PtCl
6
]
2-
, phức tứ diện [CoCl
4
]
2-

, phức thẳng [CuCl
2
]
-
.
3.2. Dựa vào thuyết trờng tinh thể, hãy mô tả sơ đồ tỏch các orbital d của kim loại
trong phức, cấu hình electron của ion trung tâm trong các phức: [Ni(NH
3
)
4
]
2+
tứ
diện, [Ni(CN)
6
]
4

bát diện, [Ni(CN)
4
]
2

vuông phẳng, [FeCl
4
]

tứ diện,
[Pd(CN)
4

]
2

vuông phẳng, [Ir(NH
3
)
6
]
3+
bát diện spin thấp, [Pt(CN)
4
]
2

vuông
phẳng, [CoCl
4
]
2

tứ diện.
3.5. Phức [Pt(CN)
4
]
2

là phức vuông phẳng, [CoCl
4
]
2


là phức tứ diện. Dựa vào
thuyết trờng tinh thể hãy viết cấu hình electron của các phức, phán đoán độ bền
nhiệt động của chúng.
3.6. Phức spin cao [Fe(C
2
O
4
)
3
]
3

và spin thấp [Fe(CN)
6
]
3

có K
kb
tơng ứng bằng
1.10

10
và 1.10

44
. Dựa vào thuyết obitan phân tử, hãy mô tả sự tạo liên kết giữa
kim loại và phối tử trong 2 phức trên, giải thích sự khác nhau về độ bền giữa 2 phức
đó.

3.7. Hợp chất phức với số phối trí 5, chẳng hạn [Co(CN)
5
]
3

, [Ni(CN)
5
]
3

có thể
tồn tại ở 2 dạng cấu trúc. Hãy mô tả 2 dạng cấu trúc đó và xác định kiểu lai hoá của
các obitan kim loại trong phức.
3.8. a/ Hoà tan các muối khan K
2
SO
4
và CuSO
4
vào nớc, có hiện tợng gì xẩy ra?
Giải thích, viết các phơng trình phản ứng.
b/ Cho từ từ dung dịch NH
3
đặc vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
và NiSO

4
, có hiện tợng gì xẩy
ra? Giải thích, viết phơng trình phản ứng.
c/ Hoà tan các muối phức [Co(NH
3
)
3
(NO
3
)
3
], [Co(NH
3
)
3
(NO
2
)
3
] và [Mg(NH
3
)
6
]Cl
2

vào nớc, có hiện tợng gì xẩy ra? Giải thích, viết các phơng trình phản ứng.
d/ Cho dung dịch amoniac vào dung dịch CuSO
4
và dung dịch FeCl

3
có hiện tợng gì xẩy
ra? Giải thích, viết phơng trình phản ứng.
e/ Muối ăn sản xuất từ nớc biển có lúc dễ bị chảy rữa, giải thích vì sao?
3.9. Trong hai dãy phức halogeno sau:
[TiF
6
]
2

, [TiCl
6
]
2

, [TiBr
6
]
2

, [TiI
6
]
2

;
[CuCl
2
]


, [CuBr
2
]

, [CuI
2
]

,
hãy phân tích:
a, Các mối liên kết nào đợc tạo ra giữa kim loại và phối tử.
b, Sự biến đổi độ bền nhiệt động của các phức trong hai dãy.
3.10. Mô tả phức chất MnO
4
-
, MnO
4
2-
, CrO
4
2-
, VO
4
3-
, TiCl
4
-
theo thuyết orbital
phân tử.
3.11. Hãy so sánh các thuyết về liên kết hoá học trong phức chất. Vì sao nói thuyết

MO là khái quát nhất?
Chơng 4
4.1. Có mấy loại từ tính đối với các chất? Tính thuận từ và tính nghịch từ gây bởi
đặc điểm nào trong cấu tạo electron của các chất? Nêu nguyên tắc phơng pháp xác
định độ cảm từ của một chất.
4.2. Viết biểu thức liên hệ giữa mômen từ spin với số electron độc thân trong phân
tử.
4.3. Mômen thuận từ có những thành phần nào? Viết biểu thức liên hệ giữa nó với số
lợng tử spin và số lợng tử orbital của nguyên tử trung tâm.
4.4. Hãy giải thích theo thuyết liên kết hoá trị và thuyết trờng tinh thể: tại sao
[CoF
6
]
3-
thuận từ, còn [Co(CN)
6
]
3-
nghịch từ?
4.5. Nêu và phân biệt các khái niệm hằng số bền, hằng số không bền, hằng số tổng
cộng, hằng số bậc.
4.6. Mô tả sự phân bố các dạng phức bậc theo sự biến thiên nồng độ phối tử với các
số liệu sau, dùng phần mềm MATLAB:
a/ Cd
2+
+ NH
3

[Cd(NH
3

)]
2+
k
b1
= 10
2,65
[Cd(NH
3
)]
2+
+ NH
3
[Cd(NH
3
)
2
]
2+
k
b2
= 10
2,10
[Cd(NH
3
)
2
]
2+
+ NH
3

[Cd(NH
3
)
3
]
2+
k
b3
= 10
1,44
[Cd(NH
3
)
3
]
2+
+ NH
3
[Cd(NH
3
)
4
]
2+
k
b4
= 10
0,93
b/ Cd
2+

+ CN
-
[Cd(CN)]
+
k
b1
= 10
5,48
[Cd(CN)]
+
+ CN
-
[Cd(CN)
2
] k
b2
= 10
5,12
[Cd(CN)
2
] + CN
-
[Cd(CN)
3
]
-
k
b3
= 10
4,63

[Cd(CN)
3
] + CN
-
[Cd(CN)
4
]
2-
k
b4
= 10
3,55
4.3. Nêu các yếu tố thuộc bản chất nguyên tử trung tâm ảnh hởng đến độ bền phức
chất.
4.4. Nêu các yếu tố thuộc bản chất phối tử ảnh hởng đến độ bền phức chất.
4.5. Khái niệm axit bazơ cứng- mềm, quy luật tơng tác của các axit bazơ
cứng mềm.
4.6. Nêu các yếu tố ảnh hởng đến tính chất axit bazơ của phức chất.
4.7. So sánh tính chất axit của: [Cr(H
2
O)
6
]
3+
với [Al(H
2
O)
6
]
3+

, HCN với
H
3
[Fe(CN)
6
], [Co(NH
3
)
4
NO
2
(H
2
O)]
2+
với [Co(NH
3
)
5
(H
2
O)]
3+
, [Cu(NH
3
)
4
]
2+


với [Ni(NH
3
)
4
]
2+
.
4.8. Viết biểu thức phơng trình Nernst đối với bán phản ứng sau:
[Fe(CN)
6
]
3-
+ e
-
[Fe(CN)
6
]
4-
E
0
4.9. Nêu ảnh hởng của sự tạo phức đến thế điện cực của các cặp oxi hóa khử.
4.10. Giải thích sự dịch chuyển thế điện cực các cặp oxi hóa khử của phức chất so
với của ion kim loại:
Fe
3+
+ e
-
Fe
2+
E

0
1
= 0,77V
[Fe(CN)
6
]
3-
+ e
-
[Fe(CN)
6
]
4-
E
0
2
= 0,42V
[Fe(Phen)
3
]
3+
+ e
-
[Fe(Phen)
3
]
2+
E
0
3

= 1,14V
4.11. So sánh độ bền của các phức [Fe(CN)
6
]
3-
với [Fe(CN)
6
]
4-
, [Fe(Phen)
3
]
3+
với
[Fe(Phen)
3
]
2+
, [Fe(EDTA)]
-
với [Fe(EDTA)]
2-
, cho biết các giá trị thế điện cực:
Fe
3+
/Fe
2+
0,77V
[Fe(CN)
6

]
3-
/[Fe(CN)
6
]
4-
0,42V
[Fe(Phen)
3
]
3+
/[Fe(Phen)
3
]
2+
1,14V
[Fe(EDTA)]
-
/[Fe(EDTA)]
2-
-0,12V
4.12. Giải thích sự thay đổi tính chất oxi hóa khử của hệ khi tạo phức theo quan
điểm cấu tạo.
4.13. Lấy vài ví dụ về hoạt tính xúc tác của phức chất.
4.14. Lấy vài ví dụ về hoạt tính sinh học của phức chất.
Chơng 5
5.1. Nêu cơ sở chung của các phơng pháp xác định thành phần và hằng số bền của
phức chất trong dung dịch.
5.2. Nêu cơ sở phơng pháp hoá học xác định thành phần và hằng số bền của phức
[Ag(NH

3
)
n
]
+
.
5.3. Nêu cách tiến hành, cách xác định thành phần và tính hằng số bền của phức đơn
nhân duy nhất, có màu tạo thành trong hệ bằng phơng pháp dãy đồng phân tử mol.
5.4. Nêu cách tiến hành, cách xác định thành phần và tính hằng số bền của phức đơn
nhân duy nhất, có màu tạo thành trong hệ bằng phơng pháp đờng bão hoà.

×