Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyên đề phương trình Bậc hai pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 4 trang )

Trường THCS Tịnh Bắc – Chuyên đề PT Bậc hai GV : Nguyễn Đức Nguyên
Chuyên đề Phương trình bậc hai
1. Cho phương trình x
2
- 2(m + 2)x + m + 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = - 3/2
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
c) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của pt (1) , tìm giá trị của m để: x1(1 - 2x2) + x2(1 - 2x1) = m
2
2. Cho phương trình x
2
- 2mx + 2m - 1 = 0
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm x1 , x2 với mọi m.
b) Đặt A = 2(x
1
2
+ x
2
2
) - 5x
1
x
2
+ Chứng minh A = 8m
2
- 18m + 9
+ Tìm m sao cho A = 27
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng 2 lần nghiệm kia.
3. Cho phương trình x
2
- 2(m + 1)x + 2m + 10 = 0.


Tìm giá trị của m để biểu thức P = 10x
1
x
2
+ x
1
2
+ x
2
2
đạt giá trị nhỏ nhất.
4. Cho phương trình x
2
+ mx + n - 3 = 0 (m, n là tham số)
a) Cho n = 0, chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm m và n để 2 nghiệm x1 , x2 của phương trình thỏa mãn hệ:

5. Cho phương trình (2m - 1)x
2
- 4mx + 4 = 0
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Giải phương trình với m bất kì.
c) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm bằng m.
6. Cho phương trình
có 2 nghiệm là x
1
và x
2
. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức:


7. Cho phương trình x
2
+ mx + m - 2 = 0.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x
1
, x
2
sao cho x
1
2
+ x
2
2
đạt giá trị nhỏ nhất.
8. Cho phương trình x
2
- mx + m - 1 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm x1 , x2 với mọi m. Tính nghiệm kép (nếu có) của phương
trình và giá trị m tương ứng.
b) Đặt A = x
1
2
+ x
2
2
- 6x
1
x
2
b

1
) Chứng minh a = m
2
- 8m + 8 b2) Tìm m sao cho A = 8
1
Trường THCS Tịnh Bắc – Chuyên đề PT Bậc hai GV : Nguyễn Đức Nguyên
9. Cho phương trình (m + 3)x
2
- 3mx + 2m = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = - 2 .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa điều kiện 2x1 - x2 = 3.
10. Cho phương trình x
2
- 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a) Giải phương trình khi m = 4.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
c) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình.
d/ CMR biểu thức M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) không phụ thuộc vào m.
11. Cho phương trình x
2
- 2(m + 1)x + m
2
+ 3 = 0.
a) Giải phương trình khi m = 129.
b) Tìm giá trị của m sao cho các nghiệm x1 , x2 của phương trình thỏa mãn :
2(x1 +x2) - 3x1x2 + 9 = 0.
c) Tìm một hệ thức giữa x1 , x2 độc lập với m.
12. Cho phương trình (m - 3)x
2
- 2(m + 1)x - 3m + 1 = 0

a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m.
b) Cho m = 5, không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức:
A = x
1
2
+ x
2
2
và B = x
1
3
+ x
2
3
c) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có các nghiệm đều là số nguyên.
13. Cho phương trình x
2
- 2(m - 1)x + 2m - 4 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x
1
, x
2
là 2 nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x
1
2
+ x
2
2
.

14. Cho phương trình (m - 1)x
2
- 2mx + m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn:
15. Cho phương trình x
2
- (2m + 1)x + m
2
+ m - 1 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Chứng minh rằng có một hệ thức giữa 2 nghiệm độc lập với m.
16. Cho phương trình x
2
- 6x + m = 0.
a) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
= 2x
2
b) Tính theo m giá trị của biểu thức:
2
Trng THCS Tnh Bc Chuyờn PT Bc hai GV : Nguyn c Nguyờn
17. Cho phng trỡnh x
2
+ 2(m - 1)x - (m + 1) = 0.
a) Gii phng trỡnh khi m = 3.
b) Tỡm m phng trỡnh cú mt nghim nh hn 1, mt nghim ln hn 1.
c) Tỡm m phng trỡnh cú hai nghim nh hn 2.

18. Cho phng trỡnh x
2
- 2(m + 2)x + m - 3 = 0.
a) Tỡm m cỏc nghim x1, x2 ca phng trỡnh tha món (2x1 + 1)(2x2 +1) = 8
b) Tỡm mt h thc gia x1 , x2 c lp vi m.
19. Cho phng trỡnh x
2
- 2(m - 3)x - 2(m - 1) = 0.
a) Chng minh rng phng trỡnh cú nghim vi mi m.
b) Chng minh rng phng trỡnh khụng th cú nghim bng - 1
c) Biu th x1 theo x2.
20. Cho cỏc phng trỡnh x
2
+ mx - 1 = 0 (1) v x
2
- x + m = 0 (2). Tỡm m hai phng trỡnh cú ớt
nht mt nghim chung. Tỡm nghim chung ú.
Gii bi toỏn bng cỏch lp PT bc hai
1/ Mt ngi i t TP A n TP B cỏch nhau 60 km., sau ú tr v A. Tỡm vn tc lỳc i . Bit rng thi
gian i v t/g v ( Khụng k t/g ngh ) l 5 h v v/tc lỳc i nhanh hn v/tc v 10 km/h
2/ Mt Ca nụ chy trờn mt con sụng di 30km. T/g ca nụ i xuụi dũng ngn hn t/g ca nụ i ngc dũng
l 1 h 30 phỳt. Tỡm v/tc thc ca ca nụ, bit vn tc ca dũng nc l 5 km/h.
Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên mỗi xe
phải chở thêm 16 tấn mới hết số hàng. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe?
3/ Một hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 1m. Nếu tăng thêm cho chiều dài
1
4
của nó, thì
diện tích hình chữ nhật đó tăng thêm 3 m
2

. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.
4/ Nhà trờng tổ chức cho 180 học sinh khối 9 đi tham quan. Ngời ta dự tính : Nếu dùng loại xe lớn
chuyên chở một lợt hết số học sinh thì phải điều ít hơn nếu dùng loại xe nhỏ là 2 chiếc. Biết rằng mỗi xe
lớn có nhiều hơn mỗi xe nhỏ là 15 chỗ ngồi. Tính số xe lớn, nếu loại xe đó đợc huy động.
5/Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 120 km, cả đi và về mất 6 giờ 45 phút. Tính vận tốc tàu thuỷ khi
nớc yên nặng, biết rằng vận tốc của dòng nớc là 4km/h.
6/ Một ô tô chuyển động đều với vận tốc đã dự định để đi hết quãng đờng 120km trong một thời gian đã
định. Đi đợc một nửa quãng đờng xe nghỉ 3 phút nên để đến nới đúng giờ, xe phải tăng vận tốc thêm
2km/h trên nửa còn lại của quãng đờng. Tính thời gian xe lăn bánh trên đờng.
7/ Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể không có nớc và chảy đầy bể trong 2 giờ 55 phút. Nếu chảy riêng
thì vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể nhanh hơn vời thứ hai trong 2 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi sẽ
chảy đầy bể trong bao lâu?
8/ Một công nhân phải hoàn thành 50 sản phẩm trong một thời gian quy định. Do tăng năng xuất 5 sản
phẩm mỗi giờ nên ngời ấy đã hoàn thành kế hoạh sớm hơn thời gian quy định 1 giờ 40 phút. Tính số sản
phẩm mỗi giờ phải làm theo dự định.
3
Trng THCS Tnh Bc Chuyờn PT Bc hai GV : Nguyn c Nguyờn
Bài tập Hình tổng hợp
Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đờng tròn (O). Các đờng cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H và cắt đờng tròn (O) lần lợt tại M,N,P.
Chứng minh rằng:
1. Tứ giác CEHD, nội tiếp .
2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đờng tròn.
3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
4. H và M đối xứng nhau qua BC.
5. Xác định tâm đờng tròn nội tiếp tam giác DEF.
Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đờng cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đờng tròn
ngoại tiếp tam giác AHE.
1. Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .
2. Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đờng tròn.

3. Chứng minh ED =
2
1
BC.
4. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đờng tròn (O).
5. Tính độ dài DE biết DH = 2 Cm, AH = 6 Cm.
Bài 3 Cho đờng tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đờng thẳng d lấy điểm
M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp
điểm). Kẻ AC MB, BD MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.
1. Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.
2. Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đờng tròn .
3. Chứng minh OI.OM = R
2
; OI. IM = IA
2
.
4. Chứng minh OAHB là hình thoi.
5. Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.
Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đờng thẳng
Bài 4 Cho tam giác ABC vuông ở A, đờng cao AH. Vẽ đờng tròn tâm A bán kính AH. Gọi HD là đờng
kính của đờng tròn (A; AH). Tiếp tuyến của đờng tròn tại D cắt CA ở E.
1. Chứng minh tam giác BEC cân.
2. Gọi I là hình chiếu của A trên BE, Chứng minh rằng AI = AH.
3. Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đờng tròn (A; AH).
Chứng minh BE = BH + DE.
Bài 5 Cho nửa đờng tròn tâm O đờng kính AB và điểm M bất kì trên nửa đờng tròn ( M khác A,B). Trên
nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đờng tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc
IAM cắt nửa đờng tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
1) Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng: AI

2
= IM . IB.
3) Chứng minh BAF là tam giác cân.
4) Chứng minh rằng : Tứ giác AKFH là hình thoi.
5) Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp đợc một đờng tròn.
Bài 6 Cho nửa đờng tròn (O; R) đờng kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa đờng
tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lợt ở E, F (F ở giữa B và E).
1. Chứng minh AC. AE không đổi.
2. Chứng minh ABD = DFB.
3. Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.
Bài 7 . Cho tam giác ABC (AB = AC). Cạnh AB, BC, CA tiếp xúc với đờng tròn (O) tại các điểm D, E,
F . BF cắt (O) tại I , DI cắt BC tại M. Chứng minh :
1. Tam giác DEF có ba góc nhọn.
2. DF // BC. 3. Tứ giác BDFC nội tiếp. 4.
CF
BM
CB
BD
=

4

×