Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYEN DE PHUONG TRINH BAC HAI.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.94 KB, 4 trang )

Trường THPT Hùng Vương GV: Nguyễn Hữu Hiếu
CHUN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Dạng tốn 1: Giải và biện luận phương trình
2
0ax bx c+ + =
(1)
Phương pháp: Thực hiện theo các bước sau
B1  Xét a = 0  m = ? Thay trực tiếp vào (1)  x = ?
B2  Xét a ≠ 0 . Ta tính ∆ = b
2
– 4.a.c
B3   ∆ < 0: phương trình vơ nghiệm.
 ∆ = 0: phương trình có nghiệm số kép x
1
= x
2
=
a2
b

= thay m vào tính nghiệm.
 ∆ > 0: phương trình có hai nghiệm phân biệt : x
1 , 2
=
a2
b ∆− 
Từ đó ta suy ra:
1. Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là
0
0
a ≠




∆ >

2. Điều kiện để phương trình có nghiệm kép là
0
0
a ≠


∆ =

3. Điều kiện để phương trình có đúng một nghiệm là
0
0
0
0
a
b
a

=












∆ =



Câu 1. Giải và biện luận các phương trình
a) (m – 2)x
2
– 2(m + 1)x + m + 5 = 0
b) x
2
– mx + 4 = 0
c) (m – 1)x
2
+ (m – 1)x + m – 2 = 0
d) ax
2
– 2(a + 2)x + a – 1 = 0
e) (a –1)x
2
+ 2(2 – a)x – 1 = 0
f) 2x
2
– (2m + 1)x +
2
1
m
2

= 0
g/ x
2
− (2m + 1)x + m = 0
h/ mx
2
− 2(m + 3)x + m + 1 = 0
i/ (m − 1)x
2
+ (2 − m)x − 1 = 0
j/ (m − 2)x
2
− 2mx + m + 1 = 0
k/ (m − 3)x
2
− 2mx + m − 6 = 0
k/ (m − 2)x
2
− 2(m + 1)x + m − 5 = 0
l/ (4m − 1)x
2
− 4mx + m − 3 = 0
m/ (m
2
− 1)x
2
− 2(m − 2)x + 1 = 0
Câu 2. Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
a/ x
2

− 2mx + m
2
− 2m + 1 = 0
b/ x
2
− 2(m − 3)x + m + 3 = 0
c/ mx
2
− (2m + 1)x + m − 5 = 0
d/ (m − 3)x
2
+ 2(3 − m)x + m + 1 = 0
e/ (m + 1)x
2
− 2mx + m − 3 = 0
f/ (m + 1)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0
g/ (m − 2)x
2
− 2mx + m + 1 = 0
h/ (3 − m)x
2
− 2mx + 2 − m = 0
Câu 3. Đònh m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
a/ x
2
− (2m + 3)x + m
2
= 0

b/ (m − 1)x
2
− 2mx + m − 2 = 0
c/ (2 − m)x
2
− 2(m + 1)x + 4 − m = 0
d/ mx
2
− 2(m − 1)x + m + 1 = 0
e/ x
2
− 2(m + 1)x + m + 7 = 0
f/ (m − 1)x
2
− 3(m − 1)x + 2m = 0
g/ (m + 2)x
2
+ 2(3m − 2)x + m + 2 = 0
h/ (2m − 1)x
2
+ (3 + 2m)x + m − 8 = 0
i) (m + 2)x
2
+ 2(3m – 2)x + m + 2 = 0
j)x
2
– (2m + 3)x + m + 2 = 0
k) x
2
+ mx + 2(m – 2) = 0

l)(m + 1)x
2
– 2(m - 1)x + m - 2 = 0
Câu 4. Tìm m để phương trình có nghiệm.
a/ x
2
− (m + 2)x + m + 2 = 0
b/ x
2
+ 2(m + 1)x + m
2
− 4m + 1 = 0
c/ (2 − m)x
2
+ (m − 2)x + m + 1 = 0
d/ (m + 1)x
2
− 2(m − 3)x + m + 6 = 0
Câu 5. Đònh m để phương trình có 1 nghiệm.
a/ x
2
− (m − 1)x + 4 = 0 b/ x
2
− 2(m − 1)x + m
2
− 3m + 4 = 0
1
Trường THPT Hùng Vương GV: Nguyễn Hữu Hiếu
c/ (3 − m)x
2

+ 2(m + 1)x + 5 − m = 0 d/ (m + 2)x
2
− (4 + m)x + 6m + 2 = 0
Dạng tốn 2.Tìm hệ thức độc lập liên hệ giữa các nghiệm của phương trình
Phương pháp :
B1: Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm :



≥∆

0
0a
B2: Lập Định Lý Viet







=
−=+
a
c
x.x
a
b
xx
21

21
Khử tham số m biểu thức bằng mọi giá !!
 GHI CHÚ : Nếu có S là hằng số hoặc P là hằng số thì đó là biểu thức liên hệ
Câu 6. Tìm tham số m để phương trình có hai nghiệm và tìm lập hệ thức liên hệ giữa các
nghiệm x
1
; x
2
độc lập đối với m
a) (m + 1)x
2
– 2(m – 1)x + m – 2 = 0
b) x
2
+ mx + 2(m – 2) = 0
c) x
2
– 2(m – 1)x + m
2
– 3m + 4 = 0
d) x
2
– ( m – 2)x + m(m – 3) = 0
e) x
2
– 4x – m
2
-5 = 0
f) x
2

+ (m
2
– 2m + 4)x – 3 = 0
g/ mx
2
− (2m − 1)x + m + 2 = 0
h/ (m + 2)x
2
− 2(4m − 1)x − 2m + 5 = 0
i/ (m + 2)x
2
− (2m + 1)x +
4
m3
= 0
j/ 3(m − 1)x
2
− 4mx − 2m + 1 = 0
k/ mx
2
+ (m + 4)x + m − 1 = 0
l/ (m − 1)x
2
+ 2(m + 2)x + m − 4 = 0
Dạng tốn 3: Điều kiện để phương trình có nghiệm cho trước x
o

Phương pháp:
Thay x
0

vào phương trình giải ra tham số m
Muốn tính nghiệm còn lại Dùng Viet cho tích số x
2
.x
1
= P suy ra nghiệm còn lại
Câu 7. Tìm m để phương trình có một nghiệm cho trước, tính nghiệm kia?
a/ 2x
2
− (m + 3)x + m − 1 = 0 ; x
1
= 3
b/ mx
2
− (m + 2)x + m − 1 = 0 ; x
1
= 2
c/ (m + 3)x
2
+ 2(3m + 1)x + m + 3 = 0 ; x
1
= 2
d/ (4 − m)x
2
+ mx + 1 − m = 0 ; x
1
= 1
e/ (2m − 1)x
2
− 4x + 4m − 3 = 0 ; x

1
= −1
f/ (m − 4)x
2
+ x + m
2
− 4m + 1 = 0 ; x
1
= −1
g/ (m + 1)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0 ; x
1
= 2
h/ x
2
− 2(m − 1)x + m
2
− 3m = 0 ; x
1
= 0
Câu 8. Cho phương trình 2x
2
– (m + 3)x + m – 1 = 0
a)Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
b)Tìm m để phương trình có nghiệm x
1
= 3. Tính nghiệm x
2
còn lại ?

Câu 9. Cho phương trình (m + 1)x
2
– 2(m – 1)x + m – 2 = 0
a)Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
b)Xác định m để phương trình có nghiệm x
1
= 2; tính nghiệm x
2
còn lại ?
Câu 10.Cho phương trình : (m + 2)x
2
+ 2(3m – 2)x + m + 2 = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép ?
b)Định m để phương trình có nghiệm là 1 ? Tính nghiệm còn lại ?
Dạng tốn 4 Điều kiện phương trình có hai nghiệm thoả hệ thức f(x
1
, x
2
) = 0
Phương pháp:
2
Trường THPT Hùng Vương GV: Nguyễn Hữu Hiếu
B1 Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm x
1
; x
2
:




>∆

0
0a
 m (ĐK 1)
B2 Giải hệ phương trình :
1 2
1 2
1 2
( ; ) 0
b
x x
a
c
x x
a
f x x

+ = −



=


=



tìm m, kết hợp với ĐK1 ta tìm được kết quả.

Câu 11. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả điều kiện cho trước.
a/ x
2
+ (m − 1)x + m + 6 = 0 đk : x
1
2
+ x
2
2
= 10
b/ (m + 1)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0 đk : x
1
2
+ x
2
2
= 2
c/ (m + 1)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0 đk : 4(x
1
+ x
2
) = 7x
1
x
2
d/ x

2
− 2(m − 1)x + m
2
− 3m + 4 = 0 đk : x
1
2
+ x
2
2
= 20
e/ x
2
− (m − 2)x + m(m − 3) = 0 đk : x
1
+ 2x
2
= 1
f/ x
2
− (m + 3)x + 2(m + 2) = 0 đk : x
1
= 2x
2

g/ 2x
2
− (m + 3)x + m − 1 = 0 đk :
1
x
1

+
2
x
1
= 3
h/ x
2
− 4x + m + 3 = 0 đk : x
1
− x
2
 = 2
Câu 12. Định m để phương trình (m + 1)x
2
– 2(m – 1)x + m – 2 = 0 có hai nghiệm thoả
4(x
1
+ x
2
) = 7x
1
.x
2

Câu 13. Định m để phương trình x
2
+ mx + 2(m – 2) = 0 có hai nghiệm thoả
a)
21
x

1
x
1
+
= 3b) x
1
2
+ x
2
2
= 5
Câu 14. Định m để phương trình x
2
– 2(m – 1)x + m
2
– 3m + 4 = 0 có hai nghiệm thoả
x
1
2
+ x
2
2
= 20 ?
Câu 15. Định m để phương trình x
2
– (m – 2)x + m(m – 3) = 0 có nghiệm x
1
; x
2
thoả

a) x
1
3
+ x
2
3
= 0 b) x
1
+ 2x
2
= 1
Câu 16. Định m để phương trình x
2
– 2x – m
2
– 2m – 5 = 0 có nghiệm x
1
; x
2
thoả
a) x
1
+ 2x
2
= 0 b) x
1
– x
2
= 10 ĐS: a)m = 1 v m = -3 b) m = -5 v m = 3
Câu 17.Cho phương trình x

2
– 2mx + 4 = 0 Gọi x
1
; x
2
là nghiệm của phương trình
a) Tính theo m A = x
1
2
+ x
2
2
; B = x
1
3
+ x
2
3
; C = x
1
5
+ x
2
5
;
D =
21
xx +
; E =
3

2
3
1
xx +

b) Tìm m để : x
1
4
+ x
2
4
≤ 32 ĐS: b) m = ± 2
Câu 18. Cho x
2
– 2(m – 1)x + m
2
– 3m = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm là 0 ? tính nghiệm còn lại
b) Tìm m để phương trình có nghiệm thoả x
1
2
+ x
2
2
= 8 ? ĐS : m = -1 v m = 2
Dạng tốn 5. Điều kiện nghiệm âm ; nghiệm dương của phương trình bậc hai
Xét phương trình : a.x
2
+ b.x + c = 0
u cầu: Suy luận dấu các nghiệm số từ các đại lượng

; ; ;a S P∆

Câu 19.Đònh m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
a/ x
2
+ 5x + 3m − 1 = 0
b/ mx
2
− 2(m − 2)x + m − 3 = 0
c/ (m + 1)x
2
+ 2(m + 4)x + m + 1 = 0
d/ (m + 2)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0
e/ (m + 1)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0
Câu 20.2. Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều âm.
a/ x
2
− 2(m + 1)x + m + 7 = 0 b/ x
2
+ 5x + 3m − 1 = 0
3
Trường THPT Hùng Vương GV: Nguyễn Hữu Hiếu
c/ mx
2
+ 2(m + 3)x + m = 0
d/ (m − 2)x

2
− 2(m + 1)x + m = 0
e/ x
2
+ 2x + m + 3 = 0
Câu 21.3. Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương.
a/ mx
2
− 2(m − 2)x + m − 3 = 0
b/ x
2
− 6x + m − 2 = 0
c/ x
2
− 2x + m − 1 = 0
d/ 3x
2
− 10x − 3m + 1 = 0
e/ (m + 2)x
2
− 2(m − 1)x + m − 2 = 0
Câu 22.4. Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu.
a/ (m − 1)x
2
+ 2(m + 1)x + m = 0
b/ (m − 1)x
2
+ 2(m + 2)x + m − 1 = 0
c/ mx
2

+ 2(m + 3)x + m = 0
d/ (m + 1)x
2
− 2mx + m − 3 = 0
e/ (m + 1)x
2
+ 2(m + 4)x + m + 1 = 0
Câu 23. Cho phương trình (m + 1)x
2
– 2(m – 1)x + m – 2 = 0
a)Tìm m để phương trình có hai nghiệm số trái dấu và nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn
hơn ? ĐS : -1 < m < 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ? ĐS :m < -1 v 2 < m < 3
Câu 24. Cho phương trình (m + 2)x
2
– 2mx + m – 1 = 0
a)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm ? ĐS : ∅
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm có trị tuyệt đối bằng nhau ? ĐS : m = 2 ; 0
Câu 25.Cho phương trình m x
2
– 2(m – 2)x + m – 3 = 0
a) Định m để phương trình có hai nghiêm âm phân biệt ? ĐS : ∅
b) Định m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu? ĐS : m < 0 v 3 < m < 4
Câu 26.Cho phương trình (m – 1)x
2
+ 2(m + 2)x + m – 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương ? ĐS : - 2 < m < 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1
; x

2
nằm trên trục số cách nhau 1 đơn vị ?
ĐS : m = 5/8
Dạng tốn 6: Điều kiện để PT có một nghiệm âm hoặc một nghiệm dương
Xét phương trình : a.x
2
+ b.x + c = 0
1  Xét a = 0  m thay trực tiếp  x nhận xét âm ; dương để nhận m ?
2  Xét ∆ = 0  m tính nghiệm kép nhận xét âm ; dương để nhận m ?
3  Xét P < 0
4  Xét P = 0 và S > 0 nếu 1 nghiệm dương ( S < 0 nếu có 1 nghiệm âm )
 Nếu u cầu đề bài “ Định m để phương trình có nghiệm âm ( dương ) “ tức là có
thể có một hoặc hai nghiệm ta cần làm thêm bước tìm ĐK cho phương trình có hai nghiệm
âm (dương).
Câu 27.Cho phương trình (m + 2)x
2
– 2mx + m – 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có một nghiệm dương ?
b) Tìm m để phương trình có nghiệm dương ?
Câu 28.Cho phương trình mx
2
– 2(m – 3)x + m – 4 = 0 . Định m để phương trình có một
nghiệm âm ?
Câu 29.Cho phương trình (m + 1)x
2
– 2(m – 1)x + m – 2 = 0
a) Tìm m để phương trình có một nghiệm âm ?
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm ?
c) Tìm m để phương trình có nghiêm âm ?
Câu 30.Xác định các giá trị của m để phương trình sau có ít nhất một nghiêm âm :

(m – 1)x
2
+ 2(m + 2)x + m – 1 = 0
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×