Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

tài liệu Slide môn hóa phân tích chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.49 KB, 71 trang )

HÓA PHÂN TÍCH
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHI
Email:
Bộ môn Kỹ thuật Hóa lý – Khoa Kỹ thuật Hóa học
Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
CÁC KHÁI NIỆM VÀ
ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
CHƯƠNG II
1. Dung dịch
2. Các loại nồng độ dung dịch
3. Cân bằng hóa học – Định luật tác dụng
khối lượng
4. Đương lượng – Định luật tác dụng
đương lượng
Các khái niệm và định luật cơ bản

Dung dịch – Định nghĩa

Một hệ đồng thể do sự
phân tán của phân tử
hay ion giữa hai hay
nhiều chất.

Thành phần có thể
thay đổi trong giới hạn
rộng.

Gồm chất phân tán
(chất tan) và môi trường
phân tán (dung môi)
Dung môi


Muối
Nước
Chất tan

Phân loại dung dịch

rắn/rắn

rắn/lỏng

lỏng/lỏng

rắn/khí

lỏng/khí

Khí /khí
Phổ biến nhất
trong hóa phân
tích là dung dịch
rắn/ lỏng và
lỏng/lỏng.

Một số ví dụ về dung dịch
Loại Ví dụ Chất tan Dung môi
Dung dịch khí
Khí/khí Không khí Oxy (K) Nitơ (K)
Dung dịch lỏng
Khí / Lỏng Nước soda Carbon Nước (L)
dioxide (K)

Lỏng/Lỏng Dấm ăn Acid acetic (L) Nước (L)
Rắn /Lỏng Nước biển Natri clorua (R) Nước (L)
Dung dịch rắn
Lỏng / Rắn Hỗn hống Thủy ngân Bạc (R)
răng (L)
Rắn / Rắn Thép Carbon (R) Sắt (R)

Dung dịch – Nồng độ dung dịch

DD loãng: lượng chất tan chiếm tỷ lệ nhỏ

DD đậm đặc: lượng chất tan chiếm tỷ lệ lớn

DD bão hoà: lượng chất tan tối đa ở nhiệt độ và áp
suất xác định

DD quá bão hoà: thêm chất tan vào dd bão hoà →
đun nóng → làm nguội từ từ. Dd này kém bền.
Dung môi
Muối
Nước
Chất tan

Nồng độ dd: là lượng
chất tan trong một đơn vị
dung môi.

Dung dịch chưa bão hòa
Chất tan
Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc.

Publishing as Benjamin Cummings
Dung dịch chưa bão hòa


Chứa ít hơn hàm
lượng chất tan tối đa.

Có thể hòa tan thêm
chất tan.

Dung dịch bão hòa
Chất tan
Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc.
Publishing as Benjamin Cummings
Dung dịch bão hòa

Chứa lượng chất tan
tối đa có thể hòa tan.

Có chất tan còn lại
dưới đáy cốc chứa.

Ví dụ
Chất tan
Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc.
Publishing as Benjamin Cummings
Dung dịch bão hòa

Chứa lượng chất tan
tối đa có thể hòa tan.


Có chất tan còn lại
dưới đáy cốc chứa.

Ở 40°C, độ tan của KBr là 80 g/100 g H
2
O.
Xác định dung dịch bão hòa (S) và dung dịch chưa
bão hòa (U). Giải thích.
A. 60 g KBr cho vào 100 g nước ở 40°C.
B. 200 g KBr cho vào 200 g nước ở 40°C.
C. 25 g KBr cho vào 50 g nước ở 40°C.
Ví dụ

A. U 60 g KBr/100 g nước thì ít hơn độ tan của 80
g KBr/100 g nước.
B. S Trong 100 g nước, 100 g KBr vượt quá độ tan
của 80 g KBr ở 40°C.
C. U Tương tự 50 g KBr trong 100 g nước có độ
tan nhỏ hơn 80 g KBr/100g nước ở 40°C.
Đáp án

Nồng độ dd – Các ký hiệu chung
m(g): khối lượng chất tan có phân tử khối M
q(g): khối lượng dung môi
Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khối M
V(ml): thể tích cuối của dd sau khi pha chế
d(g/ml): khối lượng riêng của dd sau pha chế.

Ký hiệu chung

m(g): khối lượng chất tan có phân tử khối M
q(g): khối lượng dung môi
Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khối M
V(ml): thể tích cuối của dd sau khi pha chế
d(g/ml): khối lượng riêng của dd sau pha chế.

Nồng độ của một dung dịch

Là lượng chất tan hòa tan trong một lượng dung
dịch nhất định.
lượng chất tan
lượng dung dịch
Nồng độ

Nồng độ dung dịch – Phân loại

Độ tan (S)

Nồng độ khối lượng hay nồng độ g/l (Cg/l)

Độ chuẩn (T)

Nồng độ phần trăm (%)

Nồng độ phần triệu (ppm)

Nồng độ molan (Cm)

Nồng độ mol (CM)


Nồng độ phân mol (Ni)

Nồng độ đương lượng (CN)

Nồng độ dung dịch – Độ tan (S)
Độ tan (S): số gam chất tan trong 100 g
dung môi khi dung dịch bão hoà ở một
nhiệt độ, áp suất xác định.
S =
100x
q
m

Độ tan (S) - Ví dụ
Độ tan của NaCl trong nước ở các nhiệt
độ khác nhau S (g NaCl/100 g H
2
O).
10
o
C 20
o
C 30
o
C 50
o
C 80
o
C 100
o

C
35,8 36,0 36,3 36,6 38,4 39,8
Nguồn: Ju. Lurie, Handbook of analytical Chemistry.

Các loại nồng độ dung dịch
Nồng độ khối lượng hay nồng độ g/l
(C g/l): số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
C(g/l) =
1000.
V
m

Các loại nồng độ dung dịch
Độ chuẩn (T): là một dạng nồng độ
khối lượng nhưng đơn vị biểu diễn:
g/ml hoặc mg/ml
T(g/ml) =
V
m
T(mg/ml) =
3
.10
V
m


Phần trăm khối lượng của chất tan trong dung dịch.
Nồng độ khối lượng (%m/m)
= g of chất tan x 100
g chất tan + g dung môi


Số g chất tan trong 100 g dung dịch.
% khối lượng = g chất tan x 100
100 g dung dịch
Nồng độ phần trăm khối lượng




Khối lượng dung dịch
8.00 g KCl
50,00 g dung
dịch KCl
Thêm nước
để cho 50,00
g dung dịch
Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc. Publishing as Benjamin Cummings

Để tính phần trăm khối lượng (%m/m) cần có:

Số gam chất tan (g KCl) và

Số gam dung dịch (g dung dịch KCl).
Số g KCl = 8.00 g
Số g dung môi (nước) = 42.00 g
Số g dung dịch KCl = 50.00 g
8.00 g KCl (Chtan) x 100 = 16.0%(m/m)
50.00 g dd KCl
Tính nồng độ phần trăm KL


Chuẩn bị dung dịch gồm 15,0 g Na
2
CO
3
và 235 g
H
2
O. Phần trăm khối lượng (%m/m) của dung
dịch là:
1) 15.0% (m/m) Na
2
CO
3
2) 6.38% (m/m) Na
2
CO
3
3) 6.00% (m/m) Na
2
CO
3
Ví dụ

Đáp án
3) 6.00% (m/m) Na
2
CO
3

Bước 1 khối lượng chất tan = 15.0 g Na

2
CO
3

khối lượng dung dịch = 15.0 g + 235 g = 250,0 g
Bước 2 Sử dụng tỉ lệ: g chất tan/ g dung dịch
Bước 3 % KL(m/m) = g chất tan x 100
g dung dịch
Bước 4 Tính toán
%KL (m/m) = 15,0 g Na
2
CO
3
x 100 = 6,00% Na
2
CO
3

250,0 g dung dịch

×