Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ĐƯỜNG MÍA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.93 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN: Công Nghệ Sản Xuất Đường Mía
Chủ đề: Làm Sạch Nước Mía Bằng Phương Pháp Vôi.
GVHD: Ts.Thái Văn Đức
Lớp : 51TP2
TH : Nhóm 6
Nha Trang, tháng 03 năm 2012
ST
T
Họ Tên MSSV Xếp Loại Ghi Chú
1 Hồ Thị Kim Phượng 51131209 A
2 Phạm Thị Phượng 51131214 A
3 Lê Thị Quế 51131294 A
4 Hoàng Công Qúy 51131315 A
5 Phạm Thị Kim Quyên 51131274 A
6 Hoàng Thị Thu Thanh 51131362 A
7 Phạm Thị Thành 51131484 A
8 Nguyễn Thị Thảo 51131506 A
9 Nguyễn Thị Thùy Trang 51131686 A
10 Lê Thị Yên 51132086 A
DANH SÁCH NHÓM 6
A. Tổng quan
B.Nôi dung
I. Khái quát phương pháp vôi
1. Giới thiệu
2. Tác dụng của việc gia vôi
II. Các phương pháp gia vôi
1. Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh
2. Phương pháp cho vôi vào nước mía nóng
3. Phương pháp cho vôi phân đoạn


III. Các điều kiện công nghệ của phương pháp vôi
1. Chất lượng vôi
2. Độ hòa tan của vôi
3. Nồng độ sữa vôi
4. Tác dụng của khuấy sau khi gia vôi
5. Các dạng vôi cho vào nước mía
6. Hàm lượng P
2
O
5
trong nước mía
7. Nhiệt độ gia vôi
IV. So sánh các phương pháp
V. Kết luận
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Ngành mía đường trên thế giới phát triển khá lâu đời, vào khoảng thế
kỷ thứ 16, khi sự khai thác đầu tiên được hình thành ở Puerto Rico, rồi
đến Cuba, Hiện nay, trên thế giới, sản xuất đường đạt khoảng 160 triệu
tấn/năm. Các nước sản xuất đường lớn trên thế giới là Brazil, Ấn Độ,
Thái Lan, Trung Quốc chiếm 50% sản lượng và 56% xuất khẩu của thế
giới
A.Tổng quan

Ngành sản xuất đường tại Việt Nam đã có từ lâu đời, từ khi người dân
chúng ta biết làm nên mật mía từ cây mía, nhưng ngành công nghiệp mía
đường tại Việt Nam chỉ mới bắt đầu phát triển vào đầu những năm 1990,
vẫn còn rất non trẻ và khá lạc hậu.

Đặc trưng của ngành mía đường Việt Nam là có tính thời vụ, thường chủ

yếu thu hoạch,vận chuyển và sản xuất trong thời gian khoảng 5 tháng
(tháng 11 đến tháng 4 năm sau), sau đó tồn kho thành phẩm để bán cho
các tháng còn lại trong năm. Vì vậy nên chi phí tồn trữ hàng hóa này rất
cao và giá thành sản phẩm khá cao.
B. NÔI DUNG
I. Khái quát phương pháp vôi
1. Giới thiệu về phương pháp vôi

Phương pháp vôi là phương pháp có từ lâu đời và đơn giản
nhất. Làm sạch nước mía chỉ dưới tác dụng của nhiệt và vôi,
thu được sản phẩm đường thô. Qúa trình làm sạch chủ yếu
dựa vào sự tạo thành Ca
3
(PO
4
)
2
kết tủa có khả năng hấp phụ
các chất không đường, chất keo.

Chia phương pháp vôi thành 3 phương pháp sau:
+ Phương pháp gia vôi vào nước mía lạnh.
+ Phương pháp gia vôi vào nước mía nóng.
+ Phương pháp gia vôi phân đoạn.
2. Tác dụng của việc gia vôi

Việc gia vôi của phương pháp vôi trong công đoạn làm
sạch nước mía có tác dụng sau :

Ngăn ngừa phản ứng acid của nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa chuyển

hóa đường sacarose.

Kết tủa đông tụ chất không đường.

Phân hủy chất không đường.

Tác dụng cơ học , những chất kết tủa được tạo thành có tác dụng
kéo theo những chất lơ lửng và những chất không đường khác.

Tác dụng của ion Ca
2+
, ion Ca
2+
có thể phản ứng với những anion để
tạo thành nước muối canxi không tan:
Ca
2+
+ 2A
-
= CaA
2
.

Tác dụng của ion OH
-
, trung hòa các acid tự do có trong dung dịch
làm giảm sự chuyển hóa đường. Khi có mặt của ion OH
-
với nồng độ
cao sẽ gây nên phản ứng phân hủy đường và đường khử.

II. Các phương pháp gia vôi
1. Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh
a. Sơ đồ quy trình công nghệ

Nước mía hỗn hợp pH= 5- 5.5

Lọc

Gia vôi ( thùng trung hòa pH=7.2÷ 7.5)


Gia nhiệt (102 ÷ 105
o
C)

Lắng Nước bùn  Lọc  Bùn lọc

Nước lắng trong --- Nước lọc trong

Nước mía trong
b.Thuyết minh quy trình
1) Nước mía hỗn hợp:

Có pH= 5 ÷ 5.5 là môi trường acid. Nếu duy trì lâu ở pH
này đường sẽ bị chuyển hóa do đó nước mía hỗn hợp được
nhanh chóng đem đi lọc.
2) Lọc :

Nước mía hỗn hợp được lọc bằng lưới lọc để loại cám
mía, vụn mía, cạn mía. Các căn mía, vụn mía này qua các

công đoạn sau khi nước mía được gia nhiệt thì chúng sẽ biến
thành các chất keo nên làm cho độ nhớt của dung dịch tăng
lên, làm quá trình kết tinh sẽ xảy ra khó khăn hơn.
Vì vậy,nước mía hỗn hợp cần phải được lọc trước khi đem
gia vôi.
3) Gia vôi:

Mỗi tấn mía sẽ được trung hòa với khoảng 0.5 đến 0.9 kg
vôi và khuấy đều. Gia vôi có tác dụng:

Trung hòa nước mía hỗn hợp,

Ngăn ngừa phản ứng acid của nước mía hỗn hợp, hạn chế
đường saccarozo chuyển hóa.

Tạo kết tủa Ca
3
(PO
4
)
2
,

Đông tụ các chất không đường, đặc biệt là protein, pectin,
chất màu.

Ngoài ra, việc gia vôi còn có tác dụng cơ học: những chất
kết tủa tạo thành có tác dụng kéo theo những chất lơ lửng,
những chất không đường.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×