Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giao an Sinh 8 - 3 cột HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648 KB, 147 trang )

Giáo án Sinh Học - 8
Tuần 1 -Tiết 1. Bài mở đầu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong vị trí tự nhiên.
- Xác định được phương pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm.
3. Thái độ:
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở nhà.
Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên.
Mục tiêu:
- Chỉ rõ vị trí của người là thuộc lớp thú.
- Bằng ví dụ chứng minh được người tiến hóa hơn thú.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Kể tên theo đúng trật tự
từ thấp đến cao các
ngành, lớp đã học.
- Ghi tên các ngành, lớp
theo trật tự ở góc bảng?
-Lớp động vật trong
- Trả lời độc lập:
Ngành: ĐVNS →Ruột
khoang→Giuntròn→Giun


đốt→Thân mềm→Chân
khớp→ ĐVCXS
Các lớp của ĐVCXS:
Cá→Lưỡng cư→ Bò sát→
Chim→ Thú
Người có cấu tạo chung
giống ĐVCXS
- Một số đặc điểm giống
thú như: có lông mao đẻ
con, nuôi con bằng sữa…
- Người tiến hóa hơn thú
nhờ những đặc điểm:
+ Phân hóa bộ xương phù
1
Giáo án Sinh Học - 8
ngành ĐVCXS tiến hóa
nhất?
-Hướng dẫn học sinh đọc
thông tin 1:
+ Đặc điểm nào của
người giống thú.
+ Đặc điểm nào của
người khác thú.
- Chiếu phim trong hoặc
treo bảng bài tập lựa
chọn (lệnh 2)
Lưu ý: Trên bảng phụ thể
hiện 4 cột để 4 nhóm đều
được trình bày kết quả.
- Hướng dẫn thảo luận

lớp: Nhận xét và phân
tích các nhóm làm sai;
nêu đáp án đúng.
- Giáo viên bổ sung kiến
thức: ở động vật cũng có
tư duy cụ thể (ví dụ con
khỉ biết dùng que để
khều một vật ở xa), còn
người bên cành tư duy cụ
thể còn có thêm tư duy
trừu tượng nữa (ví dụ
tưởng tượng những công
đoạn phải làm trong một
việc nào đó).
- Trả lời độc lập: Lớp thú
- Nghiên cứu TT độc lập
- Phát phiếu học tập.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện 4 nhóm lên bảng
điền đáp án lên 4 cột
- Các nhóm tự so sánh kết
quả
- Phân tích và chọn đáp án
đúng:
+ Sự phân hóa của bộ
xương
+ Lao động có mục đích
+ Tiếng nói, chữ viết, tư
duy trừu tượng, ý thức
+ Biết dùng lửa

+ Não phát triển
hợp với chức năng lao
động và tạo dáng đứng
thẳng
+ Bộ não phát triển là cơ
sở ngôn ngữ, chữ viết, ý
thức và tư duy trừu tượng.
2
Giáo án Sinh Học - 8
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể người và vệ sinh
Mục tiêu:
- Xác định nhiệm vụ môn học.
- Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Người và các ngành khoa học khác.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn cho học sinh đọc
thông tin:
+ Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn
đề gì
+ ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó để
làm gì
- Yêu cầu học sinh quan sát H1.1;
1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK.
- Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ
đó?
Nếu được thêm hình ảnh vào mục
này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì
sao em thêm vào những hình đó?
- HS nghiên cứu thông tin độc lập

- HS trả lời hai vấn đề đó:
+ Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh
lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ
qua lại với môi trường
+ Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe
- HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao.
- Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm
phân tích. Dự kiến:
+ Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý
từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và
điều trị bệnh.
+ Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ
và xương để có biện pháp luyện tập và thi
đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn
thương.
+ Hiểu được các quá trình sinh lý trong từng
giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy
những kiến thức phù hợp.
-1-2 nhóm khác bổ sung.
- Trả lời độc lập - HS bổ sung
Dự kiến trả lời:Người mẫu trên sàn diễn,
họa sĩ đang vẽ, kiến trúc sư đang thiết kế
3
Giáo án Sinh Học - 8
nhà…
Kết luận 2: Nhiệm vụ:
+ Chứng minh loài người trừ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa
cao nhất.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể
người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành

khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và
phòng chống bệnh tật.
Hoạt động 3
Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh:
Mục tiêu: Nêu được phương pháp đặc thù của bộ môn.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Viết trên bảng phụ một loại phương
pháp học tập bộ môn:
Quan sát
Thí nghiệm
Đọc tài liệu
Suy luận
Vận dụng vào thực tiễn
Ghi nhớ
Trên cơ sở các phương pháp học môn
HS 6,7, hãy lựa chọn những phương
pháp chính để nghiên cứu trên người?
- Giáo Viên nhận xét và nêu 3 phương
pháp chính.
Lưu ý tất cả phương pháp trên đều cần
-HS đọc TT SGK và độc lập suy nghĩ
trả lời.
-4 HS lên bảng đánh dấu vào hàng dọc
lựa chọn của mình
- HS khác phân tích và nêu ý kiến cá
nhân.
- Đáp án : Quan sát, thí nghiệm, vận
dụng.
4

Giáo án Sinh Học - 8
thiết cho môn học.
Kết luận 3:
Phương pháp chính:Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống.
IV. KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ- CỦNG CỐ:
HS tự củng cố kiến thức cho mình dựa trên 3 kết luận của 3 hoạt động. Giáo
viên có thể dùng 3 câu hỏi củng cố (2 câu hỏi trang 7- SGK)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu các cơ quan của thú.
- Nghiên cứu trước H2.3
5
Giáo án Sinh Học - 8
CHƯƠNG I: Khái quát về cơ thể người
Tiết 2.Cấu tạo cơ thể người
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu tên các hệ cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí và chức năng hệ cơ quan
đó.
- Phân tích để thấy rõ sự thống nhất hoạt động của các cơ quan. Từ đó thấy
được cơ thể người là một thể thống nhất hoàn chỉnh.
2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, phát triển trí tưởng tượng, tư duy.
3. Thái độ: Vệ sinh các cơ quan trong cơ thể hợp lý.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp - tìm tòi.
- Hợp tác nhóm nhỏ.
- Phân tích trên sơ đồ.
III.CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 2) hoặc máy chiếu.
- Tranh vẽ H2.1; 2.2 hoặc mô hình.

- Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ giữa các cơ quan trong cơ thể.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Kiểm tra: Nêu cấu tạo chung của cơ thể thú? Nên các hệ cơ quan ở thú?
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần cơ thể
Mục tiêu:
- Nêu được các phần của cơ thể và các cơ quan trong mỗi phần
- Chỉ ra được vị trí của các cơ quan trên tranh hoặc mô hình
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo tranh H2.1 và H2.2 hoặc dùng
mô hình.
- Quan sát và thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 5 câu hỏi SGK,
6
Giáo án Sinh Học - 8
-Ghi ở góc bảng 2 cột: Khoang ngực
và khoang bụng.
- Nhận sét giúp HS tìm ra đáp án
đúng.
1 HS lên ghi tên các cơ quan vào trong 2
cột đó.
-1-2 nhóm nhận xét, hoàn chỉnh. Dự kiến:
+ Cơ thể được da bao bọc. Trên da có sản
phẩm như lông, móng, tóc
+ Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay
chân
+ Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách
bởi cơ hoành
+ Khoang ngực: Tim, phổi

+ Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan,
tuyến tụy, thận, bọng đái, cơ quan sinh
sản
-1-2 HS lên chỉ vị trí các cơ quan trên mô
hình hoặc tranh câm.
Kết luận 1:
- Cơ thể người được bao bọc bằng da.
- Gồm 2 phần: ngực và bụng, được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực: Tim, phổi
+ Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan.
Mục tiêu:
- Nêu đúng thành phần cơ quan trong từng hệ cơ quan.
- Xác định chức năng chính trong từng hệ cơ quan.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế
nào là hệ cơ quan?
- Trả lời độc lập: các cơ quan phối hợp
hoạt động cùng thực hiện một chức
năng→ hệ cơ quan.
7
Giáo án Sinh Học - 8
Chiếu bảng 2 hoặc treo bảng phụ
Giáo viên nhận xét
- Chiếu bảng đáp án
- Cho điểm khuyến khích các nhóm
- Phát phiếu học tập (có thể thể trên giấy
trong)

- Thảo luận nhóm trên giấy trong
- Chiếu hoặc HS tự đọc kết quả của các
nhóm.
- Các nhóm tự nhận sét bài làm của nhau.
- Các nhóm đối chiếu với đáp án và đánh
giá kết quả lẫn nhau.
Bảng 2: Thành phần chức năng các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan
trong từng hệ cơ quan
Chức năng
các hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và
các tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức
ăn thành chất dinh dưỡng
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh
dưỡng + O
2
đến tế bào và
V/c chất thải + CO
2
ra
khỏi tế bào
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản,
phổi
Trao đổi O
2
và CO
2

giữa
cơ thể với môi trường.
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái.
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần
kinh, hạch thần kinh.
- Tiếp nhận và trả lời kích
thích của môi trường
- Điều hòa hoạt động của
các cơ quan.
So sánh với thú và cho biết ở người ngoài các hệ cơ quan trên còn có
những hệ cơ quan nào khác? (HS trả lời độc lập: hệ sinh dục, hệ nội tiết, da,
giác quan)

Hoạt động 3:
Hoạt động 3: Phân tích phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan.
8
Giáo án Sinh Học - 8
Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ mật thiết giữa các hệ cơ quan trong
cơ thể đặc biệt là hiểu rõ sự điều khiển của các hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo hoặc chiếu sơ độ H2.3
- Hướng dẫn Hs nghiên cứu TT trên kênh
hình:
+ Mũi tên hai chiều thể hiện rõ mối quan
hệ qua lại (thông tin điều khiển và TT
ngược)
+Tùy chọn một hệ cơ quan làm trọnh tâm

sau đó phân tích mối quan hệ với các hệ
cơ quan khác
? Mũi tên liền nét(→) cho biết điều gì?
? Mũi tên nét đứt(…>) cho biết điều gì?
? Phân tích ví dụ về sự hoạt động của 1 hệ
cơ quan liên quan tới hệ thần kinh và các
hệ cơ quan khác?
? Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với
cơ thể?
? Ngoài sơ đồ trên em có thể vẽ 1 sơ đồ
khác có sự tham gia của các hệ khác (sinh
dục, nội tiết, giác quan) thể hiện mối quan
hệ không? (về nhà)
- Qua sát nghiên cứu độc lập sơ đồ
- HS trả lời độc lập, thảo luận lớp. Dự
kiến:
+ Vai trò chỉ đạo, điều khiển của hệ
thần kinh đến các cơ quan
+Đường liên hệ được báo về cho
TWTK biết được tình trạng các hệ cơ
quan
+ Khi vận động viên chạy đua(hệ vận
động) → cần nhiều ô xy→báo về cho
TƯTK→hệ hô hấp: tăng cường quá
trình lấy ô xy, thải cácbônic→hệ tuần
hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời
mang ô xy đến tế bào →hệ bài tiết
thải mồ hôi để cân bằng nhiệt
+Thống nhất hoạt động
Kết luận 3:

- HTK và HNT điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong
cơ thể thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch.
9
Giáo án Sinh Học - 8
- Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể người là thống nhất
nhằm thích nghi cao độ với môi trường sống.
IV. CỦNG CỐ:
- Tổ chức chơi ghép chữ: Lớp trưởng phát cho một số bạn một số phiếu
nhỏ.
Khi lớp trưởng nêu tên hệ cơ quan các HS có phiếu có tên các cơ quan và
chức năng tương ứng dậy đọc to phiếu của mình, Hs nào đứng dậy sai hoặc
không đứng dậy sẽ bị phạt bởi hình thức đặt ra từ trước.
- Giáo Viên đưa ra một hoạt động (ví dụ: bóng đá) -HS phân tích ự hoạt
động phối hợp các hệ cơ quan.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại phần cấu tạo tế bào thực vật.
- Nghiên cứu trước H3.2
TIẾT 3. tế bào
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào (3 phần)
- Phân biệt chức năng của từng cấu trúc tế bào từ đó hiểu rõ tính thống
nhất diễn ra ngat trong từng tế bào
- Chứng minh được tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ
thể.
2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Thấy rõ mối quan hệ giữa con người và môi trường
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp- tìm tòi
- Hợp tác nhóm nhỏ

10
Giáo án Sinh Học - 8
- Phân tích trên sơ đồ
III. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 3.1) hoặc máy chiếu, phim trong
- Tranh vẽ H3.1, tranh tế bào thực vật
- Sơ đồ mối quan hệ về chức năng của tế bào với cơ thể môi trường
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Kiểm tra: Kể tên và trình bày chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể
người?
VĐV: Nếu xem đơn vị đơn vị cấu trúc trên tòa nhà này là từng viên gạch thì
đơn vị cấu trúc lên cơ thể chính là tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và hoạt
động như thế nào?
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào
Mục tiêu: Nêu được các phần cấu tạo lên tế bào
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo tranh câm H3.1. Gợi ý:
+ Gồm ngững thành phần nào?
+ Thành phần nào là chính?
+ Tìm đặc điểm khác với tế bào thực
vật?
- GV đưa ra thời gian rất
ngắn(khoảng 60 s) và cho nhóm sung
phong, vượt quá thời gian mhóm sẽ bị
trừ điểm khuyến khích.
- Nhận sét, sửa chữa, cho điểm
khuyến khích và giúp HS đưa ra đáp
án đúng.

? Vì sao các phần trong tế bào chất
- HS quan sát tranh ở SGK và tự ghi
nhớ đặc điểm từng thành phần
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm đưa ra quyết định có lên
tham gia chơi tiếp sức, nội dung như
sau:
+ Điền tranh câm 7 thành phần theo
SGK(hoặc nhiều hơn: lưới nội chất có
hạt, không hạt…)
+ Gạch 2 nét điểm khác biệt với tế
bào thực vật
- Trả lời độc lập: Vì đó là các bộ phận
nằm trong 1 tế bào
11
Giáo án Sinh Học - 8
gọi là bào quan mà không gọi là cơ
quan ty thể, cơ quan gôngi…?
? Màng tế bào được cấu tạo như thế
nào
? Lưu ý tên gọi của màng tế bào và
cho biết nó có ý nghĩa gì?
- Có lỗ màng và các kênh protein
- Màng sống, chỉ có ở sinh vật khác
với các vật chất không sống khác.
Kết luận 1:
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:
+ Màng: có lỗ màng và các kênh protein vắt qua
+ Chất tế bào: chứa nhiều bào quan: ty thể, gôngi, nhân, trung thể, lưới nội
chất…

+ Nhân: chứa chất nhiễm sắc(AND)
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào
Mục tiêu:
- Nêu chức năng các bộ phận trong tế bào
- Giải thích mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn HS tìm hiểu TT bảng
3.1:
+ Chú ý từ in nghiêng.
+ Tìm 2 từ, mỗi từ có 2 âm tiết thể
hiện sự khác biệt về chức năng của tế
bào và chức năng của nhân
- Chiếu hoặc treo bảng phụ nội dung
bảng 3.1. Y/c thảo luận nhóm hai nội
dung:
- thực hiện và điều khiển
- HS theo dõi TT bảng phụ.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
Dự kiến: trên màng có lỗ màng và các
kênh protein cho các chất từ máu vào
tế bào , các chất này sẽ được các bào
quan trong tế bào chất tiếp nhận và
xử (ribôxoom tổng hợp nên prôtein
12
Giáo án Sinh Học - 8
? Giải thích mối quan hệ thống nhất
chức năng giữa: màng sinh chất- chất

tế bào-nhân tế bào?
Gợi ý: Dựa vào chức năng của các
cthành phần trong tế bào để phân tích.
? Dùng sơ đồ mũi tên thể hiện mối
quan hệ giữa các bộ phận(riboxôm, ty
thể , gôngi) ? ( về nhà)
đặc trưng của tế bào, gôngi có nhiệm
vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo
năng lượng …) nhân tế bào điều
khiển Tiến trình bài giảng trên, quy
định loại protein được tổng hợp
Kết luận 2.
- Màng sinh chất : Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
- Tế bào chất : nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
- Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Hoạt động 3:
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào
Mục tiêu:
- Nêu tên được các nguyên tố hóa học, các chất có trong tế bào
- Hiểu được nguồi góc các nguyên tố hóa học -> mối quan hệ giữa cơ thể

Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hứớng dẫn học sinh nghiên cứu TT :
+ Tìm các NTHH có trong tế bào.
+ Tìm các chất có trong tế bào.
- GV kẻ sẵn vào góc bảng hoặc dùng
bảng phụ :
Nhóm Nguyên tố Chất
Nhóm 1

Nhóm 2
- Nghiên cứu độc lập TT .
- Thảo luận nhóm
13
Giáo án Sinh Học - 8
Nhóm 3
Nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày ( 4 nhóm
lên trình bày 4 cột ở góc bảng).
- HS đối chiếu kết quả 4 nhóm và TT
SGK - nhận xét.
+ Tên chất : chất vô cơ ( nước, muối ,
muối khoáng…), chất hữu cơ
( P,G,L, axit nucleic…)
+ Nguyên tố: C,O,H,N,S,Ca, Na,
Cu…
-HS trả lời độc lập.
+ Các chất và các nguyên tố
14
Giáo án Sinh Học - 8
Tiết 4 Mô
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể.
- Nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiến thức
- Khái quát hoá
- Hoạt động nhóm

3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình sách giáo khoa
- Phiếu học tập
- Tranh một số loại tế bào
- Tập đoàn vôn vốc
- Động vật đơn bào
- Máy chiếu, phim trong với nội dung kiến thức chuẩn
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phân của tế bào ?
- Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống : Trao đổi chất, lớn
lên, phân chia và cảm ứng ?
2. Nội dung bài mới
MB :
- GV : cho học sinh quan sát tranh về đông vật đơn bào, tập đoàn vôn vốc
? Sự tiến hoá về cấu tạo, chức năng của tập đoàn vôn vốc
- GV : Vậy tập đoàn vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về
chức năng => Đó là cơ sở để hình thành mô ở động vật đa bào.
Hoạt động 1 KHÁI NIỆM MÔ
Mục tiêu : HS nắm được khái niệm mô
Nôi dung :
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
? Thế nào là mô ? - HS xem thông tin sách
giáo khoa và tranh hình
trên bảng trả lời
- Giúp học sinh hình
thành khái niệm mô liên
hệ với cơ thể người,

động vật và thực vật
- Lấy ví dụ
15
Giáo án Sinh Học - 8
- Trong cơ thể còn có
các thành phần không
có cấu tạo tế bào gọi là
phi bào.
K/n Mô là tập hợp các tế
bào chuyên hoá, có cấu
tạo giống nhau, đảm
nhiệm chức năng nhất
định.
- Mô gồm : Tế bào và
phi bào
Hoạt động 2
CÁC LOẠI MÔ
Mục tiêu: Học sinh chỉ rõ cấu tạo, chứ năng của từng loại mô, thấy được cấu
tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô.
Phiếu học tập của HS
Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Hoạt động dạy học Hoạt động học Nội dung
?Cho biết cấu tạo chức
năng của các loại mô
trong cơ thể ?
-Nghiên cứu SGK tranh
14,15,16 trao đổi nhóm
hoàn thành nội dung
phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình

bày đáp án. Nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Chiếu phiếu học tập
chuẩn lên bảng
- Quan sát nội dung
bảng để sửa chữa
- KL : Nội dung trong
phiếu học tập
IV. Kiểm tra đánh giá
Đánh dấu vào câu trả lơi đúng nhất
1- Chức năng cua rmô biểu bì là
a) Bảo vệ nâng đỡ cơ thể
b) Bảo vệ che chở tiết các chất
c) Co dãn và che chở cho cơ thể
2- Mô liên kết có cấu tạo
a) Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
b) Các tế bào dài tập trung thành bó
c) Gồm tế bào và phi bào
3- Mô thần kinh có chức năng
a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau
b) Điều hoà hoạt động các cơ quan
c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng
16
Giáo án Sinh Học - 8
V. Dổn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK trang 17
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành :
Mỗi tổ : 1 con ếch, một mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt
lợn nạc còn tươi.
Tiết 5

Quan sát tế bào và mô
I. MỤC TIÊU
- Chuẩn bị được tiêu bản tam thời mô cơ vân
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm
mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn
- Phân biệt bộ phận chính của tế bào : Màng sinh chất, chất tế bào, nhân
- Phân biệt điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mô tách tế bào
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm
thực hành
II. ĐỒ DÙNG
HV: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công
GV:
- Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm.
- Một con ếch sống, hoặc bắp thịt chân bò lợn
- Dung dịch sinh lí 0.65% NaCl, ống hút, dung dịch axit axetic 1% có
ống hút
- Bộ tiêu bản động vật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm
- Phát dụng cụ cho nhóm trưởng (Kiểm kê số lượng)
- Phát hộp tiêu bản mẫu
2. Bài mới
I/ Hoạt động 1
I/ Hoạt động 1
LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN
17
Giáo án Sinh Học - 8
Mục tiêu: Làm được tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GVghi nội dung các
bước tiến hành lên bản.
- GVlàm mẫu một lần
và nêu các chú ý cần
thiết khi tiến hành.
- GV nhận xét và giao
cho các nhóm làm thực
hành
Chú ý:
- Đặt lamen sao
cho không có bọt
- Qs dưới vật kính
với độ phóng đại
nhỏ trước sau đó
mới nâng độ
phóng đại lên dần
- Quan sát nhân:
dùng giấy thầm
đặt một đầu, đầu
đối diên nhỏ dd
axit axetic.
Giáo viên đi giám sát
kiểm tra các nhóm làm
thực hành.
- Gọi 1Hs lên làm thử
- Nhóm trưởng ghi nội
dung báo cáo thực hành
theo mẫu:
Chú ý:

- Yêu cầu quan sát được
tế bào cơ gồm: Màng,
chất nguyên sinh và
nhân.
Các bước tiến hành
quan sát
- Rạch da đùi ếch lấy
một bắp cơ
- Dùng kim nhọn rạch
theo chiều dọc bắp cơ
- Dùng kim mũi mác
tách lấy các sợi cơ đặt
lên lam kính
- Nhỏ 1 giọt dd sinh lí
0,65% NaCl lên tế bào

- Đậy lamen và quan sát
dưới kính hiển vi
II/ Hoạt động 2
II/ Hoạt động 2
QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁ LOẠI MÔ KHÁC
Mục tiêu: Hs quan sát phải vẽ lại được hình tế bào của mô sụn, mô xương,
mô cơ vân, mô biểu bì và phân biệt được sự khác nhau của các mô
18
Giáo án Sinh Học - 8
- Hs quan sát một số
loại mô: tế bào mô sụn,
mô xương, mô biểu bì
- Nêu vị trí của các loại
mô trên

- Hs dự đoán cách lấp tế
bào của mô để quan sát
- Gv hướng dẫn thao tác
lấy các loại mô đó để
quan sát.
=> Hs quan sát và phân
biệt được các loại mô
trên
- Tb mô sụn: Đầu sụn
- Mô xương: Xương
- Mô biểu bì: Lấy ở tế
bào niêm mạc miệng
=> Nhóm trưởng ghi
nội dung báo cáo phân
biệt sự khác nhau giữa
các loại mô trên.
Kết luận:
- Mô biểu bì tế bào
xếp xít nhau
- Mô sụn chỉ có 2 –
3 tế bào tạo thành
nhóm
- Mô xương tế bào
nhiều
- Mô cơ tế bào
nhiều dài
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
GV: Nhận xét giờ học
- Khen các nhóm nghiêm túc làm việc có kết quả tốt
- Phê bình các nhóm làm việc chưa tốt cần rút kinh nghiệm cho lần thực

hành sau
- Các nhóm nêu các khó khăn khi tiến hành
- Lý do các nhóm chưa hoàn thành dc nội dung thực hành
* Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh rọn sạch lớp, nhóm trưởng phân công
người lao động thu rọn dụng cụ rửa sạch bàn giao lại cho thầy.

V. DĂN DÒ
- Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu SGK-trang 19
- Hs ôn lại kiến thức về mô thần kình
19
Giáo án Sinh Học - 8
Tiết 6
Phản xạ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs phải nắm được cấu tạo và chức năng của nơron.
- Hs chỉ rõ được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn
truyền sung thần kinh trong cung phản xạ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
- Thu báo cáo thực hành từ giờ trước
3. Bài mới
Mở bài:

Tại sao khí con người chúng ta sờ tay vào vật nóng thì rụt tay lại, nhìn
thấy quả khế chua thì tiết nước bọt ,….? Rụt tay, tiết nước bọt đó là các
phản xạ. Vởy phản xạ được thực hiện nhờ cơ chế nào? cơ sở vật chất của
họat động phản xạ là gì? ta vào bài hôm nay.
Phản xạ
Phản xạ
I/ Hoạt động 1
I/ Hoạt động 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
Mục tiêu :
Chỉ rõ cấu tạo của nơron và chức năng của nơron, từ đó thấy chiều hướng
lan truyền sung thần kinh trong sợi trục.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
20
Giáo án Sinh Học - 8
-Nêu thành phần cấu
tạo và chức năng của
mô thần kinh ?
- Nêu chức năng cơ bản
của 1tb thần kinh
(nơron) ?
- Cụ thể cảm ứng, dẫn
truyền là gì ? các em
xem nội dung SGK
* HS đọc thông tin
thêm về chức năng dẫn
truyền ở mục em có
biết.
- Quán sát hình 6-2
cung phản xạ, người ta

chia nơ ron thành mấy
loại, vị trí, chức năng
của mỗi loại ?
+ Các nhóm thảo luận
hoàn thành bảng bên :
* Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.
* HS vẽ hình 6-2 cung
phản xạ
-Tiếp nhận kích thích,
xử lí kích thích và điều
hoà phối hợp hoạt động
giữa các cơ quan
- Chức năng cảm ứng
và dẫn truyền sung thần
kinh
a) Cấu tạo của nơ ron
- Thân
- Tua ngắn(sợi nhánh)
- Tua dài(sợi trục)
b) Chức năng
- Cảm ứng
- Dẫn truyền
c) Phân loại
Vị trí Chức năng
-Nơron
hướng
tâm(cảm
giác)

- Nơ ron
trung
gian(liên
lạc)
- Nơ ron li
tâm (vận
động)
-Thân nằm
ngoài TW thần
kinh
- Nằm trong
TW TK
- Thân nằm
trong TW TK
-Truyền sung thần
kinh từ cơ quan về
TW
- Liên hệ giữa các
nơron
- Truyền sung thần
kinh tới cơ quan
phản ứng
21
Giáo án Sinh Học - 8
II/ Hoạt động 2
II/ Hoạt động 2
CUNG PHẢN XẠ
Mục tiêu:
Hình thành k/n phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, biết giải thích một số
phản xạ ở người bằng sung phản xạ và vòng phản xạ.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Phản xạ là gì, cho ví
dụ về phản xạ ở người
và động vật.
- Nêu điểm khác nhau
giữa phản xạ ở người và
tính cảm ứng ở thực vật
(cụp lá).
- Một phản xạ thực hiện
được nhờ sự chỉ huy
của bộ phận nào.
- Hs đọc SGK trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi.
( Đại diện các nhóm
khác bổ sung.)
- Yêu cầu HS nêu được
3-5 ví dụ về phản xạ ở
người và động vật
1) Phản xạ
Phản xạ là phản ứng của
cơ thể trả lời kích thích
từ mội trường dưới sự
điều khiển của hệ thần
kinh.
- Thế nào được gọi là
cung phản xạ ?
- Thành phần chính của
một cung phản xạ là
gì ?
- Hãy phân tích 1 cung

phản xạ kim đâm vào
- HS đọc SGK trả lời
câu hỏi - Là con đường
mà sung thần kinh
truyền từ cơ quan thụ
cảm (da…) qua TW
thần kinh đến cơ quan
phản ứng (cơ , tuyến, )
- HS quan sát h6-2 cung
phản xạ để trả lời
-HS :
Kim(kích thích) cơ
2) Cung phản xạ
- Cung phản xạ để thực
hiện phản xạ
- Cung phản xạ gồm 5
khâu :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơ ron hướng
tâm(cảm giác)
+ TW TK (nơron trung
gian)
+ Nơron li tâm (vận
đông)
+ Cơ quan phản ứng.
22
Giỏo ỏn Sinh Hc - 8
tay ?
- Cung phn x cú vai
trũ ntn trong i sng ?

quan th cm da
->nron hng tõm Tu
sng(phõn tớch) ->nron
li tõm ->c ca ngún
tay co li.
- Vũng phn x l gỡ ?
(Nhóm nào trình bày
tốt cho điểm)
- Vai trò của trung ơng
thần kinh
- Các nhóm đọc thông
tin trong SGK thảo luận
-> Đại diện nhóm trình
bày bằng sơ đồ vòng
phản xạ h6-3
3) Vòng phản xạ
- Điều chỉnh phản xạ
nhờ có luồng thông tin
ngợc báo về TWTK
IV. KIM TRA NH GI
Tr li cõu hi 2 SGK-23
V. DN Dề
- Hc phn ghi nh v tr li cõu hi SGK
23
Giáo án Sinh Học - 8
Tiết 7
Bộ xương
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được

vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình
- Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái
cấu tạo
- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động
2. Kĩ năng
- QS tranh, mô hình nhận biết kiến thức
- Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mô hình bộ xương người
- Tranh cấu tạo một đốt sống điển hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
- Hs1: Nêu K/n phản xạ? Lấy ví dụ và phân tích cung phản xạ đó ?
- Hs2: Vẽ sơ đồ và phân tích vòng phản xạ?
4. Bài mới
Con người thuộc lớp thú nên bộ xương người cũng có nhiều điểm
tương đồng giống với thỏ. Nhưng bộ xương người có đặc điểm cấu tạo
phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động.
24
Giáo án Sinh Học - 8
I/ Hoạt động 1
I/ Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Mục tiêu:
Chỉ rõ được vai trò chính của bộ xương. Nắm được 3 thành phần chính của
bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình. Phân biệt 3 loại xương.
Hoạt động dạy Hoạt động dạy Nội dung

- Bộ xương người có
vai trò gì?
-Hs
II/ Hoạt động 2
II/ Hoạt động 2
III
III






/ Hoạt động 3
/ Hoạt động 3
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
V. DĂN DÒ
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×