Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

tài liệu bài thuyết trình - hno3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.54 KB, 7 trang )

Trường đại học Bách Khoa Tp HCM
Bộ môn Hóa vô cơ
Gv: Trần Minh Hương
Bài thuyết trình:
HNO3
Nhóm 18
I. CẤU TẠO:

Công thức phân tử: HNO3

Số oxi hóa: +5

Hóa trị: 4

Trạng thái lai hóa: sp2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không
khí ẩm.

Có D = 1,52 g/cm3 và sôi ở 860C.

HNO3 tinh khiết kém bền, ở đk thường khi có ánh
sáng bị phân huỷ một phần giải phóng khí NO2 làm
cho dung dịch có màu vàng.

HNO3 → NO2 + O2 + H2O

Tan vô hạn trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính axit mạnh. Khi nồng độ của dung dịch dưới


2M.

Làm đổi màu quỳ tím.

Tác dụng oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn nó
tạo muối nitrat.

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

Fe(OH)3 + 3HNO3 → FeNO3)3 + 3H2O

Na2S + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2S
2. Tính oxi hóa:
Fe + 6HNO3đ → Fe(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O.
4Zn + 10HNO3 (l ) → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
C + 4HNO3đặc → CO2 + 4NO2 +2H2O
3. Tác dụng với hợp chất
6FeSO4 + 3 H2SO4 + 2 HNO3 → 3Fe2(SO4)3 +2NO + 4H2O.
-Nước cường thủy:
3Pt + 4HNO3 +12HCl → 3PtCl4 + 4NO + 8H2O.
- 4HNO3 + 2 H2SO4 <=> 4NO2+ 2HSO4- + H3O+.
IV: Ứng dụng
Phòng thí nghiệm:
H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3.
Trong công nghiệp
a) Oxi hóa amôniac thành NO:
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
b)Ðiều chế acid nitric :
2NO + O2 <=> NO2
Hấp thụ NO2 bằng nước tạo thành acid nitric :

3NO2 + H2O <=> 2HNO3 + NO
V: Điều chế
Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
Nhóm 18:

Nguyễn Công Thành

Trần Công Quyền

Nguyễn Văn Dự

Hoàng Ngọc Thiện

×